Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Bàn thêm vê phạm trù thức trong tiếng Anh và tiếng Việt (theo quan điểm chức năng - hệ thống)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 13 trang )

Tạp chi Khoa học DHQGHN, Ngoại ngũ 23 (2007) 167-179

Bàn ứiêm vê phạm trù thức trong tiếng Anh và tiếng Việt
(theo quan điểm chức năng - hệ thông)
Trấn Hữu Mạnh

Trấn Thị Thanh Vần •

Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh - M ỹ, Trường Dại học Ngoại ngữ,
Dại học Quô'c gia Hà N ộ i Đường Phạm Văn Dông, Câu d a y , hià hỉội, Việt Nam
Nhận ngày 05 tháng 12 năm 2007
Tó m ta t Bàt báo này tống lược quan điếm vẽ T H Ứ C trong ngữ pháp truyẽn thống vả ìT o n g một sô
đưởng hướng nghiên cứu ngủ pháp mới. Khác với quan niệm (ruyõn thong cho rảng thức là phạm
ưù cúã riêng động từ {bao gỗm thức c h i đ ịn h , thức m ệ n h iệ n h , vả thức g i ả d ị n h ) gán với Hnh già
(hực cúa hành động; quan điếm c ìià ngữ pháp chức năng hệ thống (m á điễn hình là H alliday vả

môn đệ) đâ nêu rỏ thửc là phạm trù cú pháp học bao gỗm hai yếu tố chủ ngừ và phẵn biến vị của
động tử. Theo quan đíem này của Halliday, chúng tôl đã phân tích cách thế hlộn của Ihửc trong hai
ngôn ngữ A nh và Viộỉ, đặc biệt nêu lên cách hiểu ý nghĩa "bich v ị" của động từ tichg A nh và tidVig
V iệt trong c ữ u trúc dộng ngữ • tưcmg phản vói phẩn dư (N Ễ N ) trong toàn bộ câ*u trủc của câu, nêu
rõ đặc trưng ngữ pháp/cú pháp cùa phãn bich vị đó. Đổng thòi chúng tôi nêu rò cách hieu thức trong
hai ngôn ngữ qua ngử nghĩa, ỷ nghĩa dnh ứứi phân địnli theo chân nguy và chức phồn; và cuôl cùng
ncu lốn một vài gợi ỷ vố cách xử lý vản bàn Anh • Viột trên khái niộm 11-ỈỨC: phản ánh thải độ cùa
người n ỏ i đôì vóì hành động du chù ngữ thO hiộn.

1. Đ ặt van đé

th ố n g lại n h ãn rấ t m ạn h vai trò của thức
trong viẹc Ihự c hiọn sieu chưc nang lien
nhân. T rong bài V ìẽ \ này, ch ú n g tôi hi vọng


T hứ c (m ood) là p h ạm trù n g ữ p h áp trong
ngỏn n g ử thoạt hôn xem ra gắn liẽn với cú có
động từ biêb vị (finite verb) và cùng với Ihì
(tense) đ ư ợ c coi là dảU hiệu (m arker) đè phân
biệt giữ a loại h ìn h bỉêh vị và không biêh vị
cìia động tử. Đó là q u an điếm cúa n g ữ p háp
I ru yên thông và cú a cả n g ữ p h áp tiẽhg Anh
hiện đại (do R. Q uirk, s. G reenbaum , G.
Leech và J. Svartvik biên soạn). N h u n g thực
tê^ nhiểu n h à n g ữ p h áp học và ngôn n g ữ học
hiện dại không coi th ứ c lâ m ột p h ạm trù
quan trọ n g hay th ậm chí k h ô n g đi sâu xem
xet nó, trong khi n g ử p h á p chứ c n ăn g - hệ

s ẽ g i ả i q u y ế t v ấ n đ ế b ả n g m ộ t 5 0 đ ẽ x u a 't tá o

bạo đ ô ì vó i N P ch ứ c n ả n g - hệ thòng khi xem
xét hai n g ô n n g ữ A n h và V iệ t

2. C ách n h ìn lịch d ạ i v ề th ử c
2.1. Thức là ỊỊÌ?
C h ú n g tôi xin n êu lên hai định nghĩa vể
thứ c tro n g các cu ôn tù đ iển đư ợc xuất bản
trong n h ữ n g n ăm cú a th ậ p kỳ 1990.
2.1.1. T heo cu ố n t ù đ iế n tiêhg A nh W ebster
(W ebster's N ew W orld College D ictionary of

• Tác già liên hệ. ĐT: 84-4-6338T96

vantTãnthanhỉSydhoo.com

167


|6 S

T .H . M a n Jj, T .T T . V â ìì / T ạ p c h í K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i t ĩ Ị ị ừ 2 3 {2 0 0 7 ) Ĩ 6 7 - Ỉ 7 9

English) xuâ'l bản 1996, m ood đ ư ợ c hiếu theo
nghĩa chung lâ tàm thức, tâm thé' (particular State of m ind); vả tro n g ng ữ pháp
(N gỏn ng u học), m ood đ ư ợ c đ ịn h nghĩa là
m ột dặc tính cúa đ ộ n g tù Ih ế h iệ n thái đ ộ cùa
người nói đỏì với hàn h đ ộ n g (hoặc trạng
thái) đư ọ c đ ộ n g tứ biểu, chi rõ đ ó lâ sự
kiện/thực tẻ*(//lức chi định), hay diễn tà sự già
định, ưóc m uốn, hay khả n ăn g thự c thi
(supposition, desire o r possibility) (thức giả
định), hay là m ộ i m ện h lệnh (thức mệnh lệnh).
Đ ế th ể hiện các ý nghĩa trên, m ood thường
đ u ọ c th ế hiện bằng sự biêh h ìn h cùa đ ộ n g tù
(inflection) hoặc bằng cách p h ân tích tính với
sự hiện diện cùa Irọ độ n g từ.
2.1.2. C uốn từ điên Bách khoa th ư Q uõc ỉê và
N gôn
n gữ
học
(the
International
Encyclopedia of Linguistics • O U P 1992) • là
cuốn từ điến chuyên ngành N gôn n g ữ học đã
trích d ân đ ịn h nghĩa của F,P alm er tro n g cuôVi

"Mood an d M odality (m ood và tính tình
thái), xuất bàn năm 1986 - CU P (C am bridge and N ew York) v ể m ood n h ư sau: Phạm trù
đa dạn g thứ c chi ra rằn g n g ư ò i nói/viẽt đ ang
thực thi điếu gi với m ộ t m ện h đ ể chỉ ra rằng
ngưòi nói/viôi đ an g thự c thi đ iểu gì vởi m ột
m ệnh đ ể (m ột đ ể xuấl) tro n g m ộ t tình huống
diễn ngôn cụ thế. Đ iểu này bao gôm vị Ihê'
cúa m ột p h át ngôn với tư cách là M ỆNH
LỆNH (m ột yéu cẵu /m ện h lộnh) hay
KHUYÊN LỆNH (m ột khuyẽh cáo). M ood
ĐIẼU KIỆN có thẻ d ả n h d â u vai (rò m à m ệnh
đ ế đ ó n g gó p trong m ộ t cảu đ iểu kiện^ và
M OOD GIÀ Đ ỊN H có th ể d ư ợ c sử d ụ n g
Irong m ộỉ ngôn cảnh p h ụ thuộc. Các loại củ
khác, bao gõm cả các câu trẩ n th u ậ t SC x u ất
hiện trong Ihửc CH Ỉ Đ ỊN H . Câu trẩ n th u ật
còn có th ế đư ợ c th ể hiện sâu xa h a n theo các
thức CH Â N NGỤY (khả n ăn g xảy đ ẽh hay
xác suất), các h ìn h thái chi ra m ứ c đ ộ cam kê't
m à người nói/viếl m u ô n g ắn kêt với thực
tiễn, chân lý của m ện h để. S ự p h â n b iệt vể
thứ c đư ọ c th ể hiện theo cảch chung nhất là

(sự p h ân biột) g iữ a thứ c chi đinh và thức
m cnh lẻ n h . Thức có the đ ư ọ c biéu thị bằng
cách bien hình hay bằng trợ động từ hay các
tiểu từ, m à không bao giờ bằng phóp phái sinh.
[Nguyên văn tử International Encyclopedia
of Linguistics - O U P [1 ].
M ood: T he d iv erse category of mood

indicates w h at th e sp eak er is doing w ith a
p ro p o sitio n in a particular discourse situation.
This includes the status OÍ the utterance as
IMPERATIVE (a com m and) o r HORTATIVE
(an exhortation). The CONDITIONAL mood
m ay m ark SUBJUNCTIVE m ay be used in a
su b o rd in ate context. O th er types of clauseS;
in clu d in g d eclarativ e sentences, will appear
in the INDICATIVE mcx>d. Declarative
sentences m ay b e further qualified for
EPISTEMIJC m oods (possibility or probability),
which indicate the degree of com m itm ent the
speaker attaches to the truth of the proposition,
The m ost com m only
expressed
mood
distinction is betw een Ihe indicative the
im perative
M ood
m ay
be
expressed
inflectionally o r by auxiliaries o r particles, but
never derivationaU y - theo Palm er (1986).
Moixl an d M odality, C am bridge - N ew York
Q J P - Trích d ằ n th eo T ừ đ iên Bách khoa ỉhư
Q u ố c t ế và N g ô n n g ữ học - O U P [lị.
Hai định nghĩa đ ẵ nêu (trong các cuốn từ
đieh chung và chuyên ngành) cỏ đichì chung là
chi rô sự phán biệt giữ a các thức chì dinh, mênh

lêoh v à p à đ in h v à chi ra phưoTìg Ihức Ihế hiện
các thứ c này là p h ép biến hình hay phép sử
dụ n g trợ động từ cùng với độ n g Kr chính.
2.2. Quan điểm v ề thức qua các dtcờng hướng
nghiên círu ngữ pháp
2.2.1. T heo n g ữ p h á p tru y ển thống (NPTT)
(và tru y ế n th ố n g cải biên). C ác nhà n g ừ p h áp
học p h á ỉ triển các q u an đ iếm tru y ến thông
n h ư R. Q u irk e t al [2, 3]- cỏ th ể gọi là truyến
thôVig cải biên (ren ew ed traditional) đã luận


T . R M ạ iứ ĩ. T J X

V â ìí Ị T ạ p c h i K h o a h ọ c D h ĩQ G H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 167-779

giải d ự a trẽn các khái n iệm tru y ể n th ô n g m à
các nhà ngón ngừ học nừ a đ ẩ u th ế kỳ XX n h ư
o . Jespcrson (1909 - 1941), H- P o u tsm a (1929 1935), Eckersley (1955) [n h ừ n g khái niệm mà
các nhà Anh n gữ học Xô V iết cũ n g sử d ụ n g
trong các cuốn sách cùa h ọ x u ấ t hiện trong
các thập kỷ 1950 - I960, ch ẳn g h ạ n n h ư B.A.
Ilyish [4|, M.
G an sh in a (1963), D.

169

K aushanskaya et al (1971). T óm tắt khái niệm
th ứ c n h ư sau: thứ c là phạm ìrÌẰ ngữ pháp
d ù n g d ễ diễn tả thái đ ộ của người nói đôì với

h ành động/trạng thái m à đ ộ n g tù biếu đ ạ t
H àn h đ ộ n g đ ó có the lâ có thự c (factual) hoặc
không có thự c (nonfactual) m à trư ờ ng hợp
sau lại p h át tríến thành hai nhánh nhó hơn
theo so đ ổ sau:

So đổ 1. Thửc trong tiống Anh

Thức

Thái độ ngưòi nói, thế hiện

Tên gọi của thức

H ìn h thái

• Hảnh động có thực (xảy ra ưên thực tê)

Thửc chỉ dịnh (indicative)

VA'-S< 4 aux +
lexical verb)

(M ood)

♦ Hành đọng không có thực

Thức mộnh lẻnh (imperative)

V


+ Mong muôn ngưòi ngho thực hiện

Thức giả định (subjunctive)

VA'edi

Phi thực tC' (hoác khòng xâv ra)

N hư vậy; có th ể ỉhây q u an đ iểm cú a ngữ
pháp truycn thôVtg v ế co b ản trù n g h ọ p với
các khái niệm vê' th ứ c đ â n êu tro n g hai cuốn
tử điến trên. C ũ n g theo R. Q u irk et al [3],
ỉ hức + thi = dấu h iệu (m arker) cùa cú biến vị.
2.2.2. Theo ngủ p h á p tạo sin h - cải biẽn^^^ Trong
các cuốn sách N g ữ p h á p d o các nhà n g ữ pháp
học tạo sinh ' cài bién có the thây hai cách xừ lý
thức theo hai giai đ o ạn khác nhau:
a) G ia i đ o ạn ]

Trong các th ậ p kỷ đ á u , đ iê n h ìn h là các
cuốn sách của H-A. Gleason, hay của R.
Huddlữston (1976), quan niộm v ể thứ c đư ợc áp
dụng theo ngữ p h áp truyển ihôVìg với hệ thôhg
16 Hếu loại thi và thẻ d ù n g cho ba thứ c chính
(chi định, mộnh lệnh và giả định). H uddleston
còn gọi ý sự sừ d ụ n g thức vào m ụ c đích giao
tiep theo bốn kiếu câu tru yên thống,
b) Giai doạn 2
Trong các th ậ p kỷ từ 1980 trò lại đày,

trong nhiểu sách N g ữ p h á p T ạo sin h - Cải
biên, thức dư ờng n h ư bị lăn g q u ê n “ k h ông

đ ư ợ c n h ic đôh và x ử lý m ột cách thấu đáo
n h u các p h ạm trù Thì (tense) và T hế (aspect).
A. Radford trong cuốn Transform ational
G ram m ar (a first course) (5] khi phân biệt các
cú biêh vị và không biên vị (sau này đưọc
m ộ t s ố nhà Việt n g ữ học dịch là hừu định và
vò định) đ ă sử d ụ n g th u ậ t n g ữ TENSE (viếỉ
tắt TNS) và AGREEMENT (viet tắt AGR) làm
d âu hiệu p h ân biệt (với các thuật ngữ
tenseless và agreem cntless d ù n g cho noníinilc). O iìg củiig iỉiuựM liu n g NPTT LÚ^. Ih u jl
ngữ cú chi định (indicative clauses và cú giả
định (subjunctive clauses) đ ể phân biệt hai cú
- với “ that dư ói đây:
(1) I know ỉhat you LEAVE for Haw aii
tom orrow , (thứ c chi định)
(2) I d em an d th a t you LEAVE for Haw aii
(thức giả định)
Với (1) - có ý nghĩa thự c tê', ta có th ế thay
"you" bằng
thi sẽ có đ ộ n g từ 'le a v e s''
Với (2) - có ý nghĩa yêu cẩu (phi ửiực tẽ),
thay như trên ta vần có "John LEAVE”.
Radford không d ù n g thuật n g ủ thức (= mood)
ở đây đê’xừ lý n h ư trong NPTT.

' ’ ' Đây lả thuâl ngừ cũ mà các nhìỉ Viột ngừ học ứMíòng
sử dụng "cải biên"


ỉà

từ hjcmg ditong của



"transíormatíona!"- Theo chúng tôi ''transformational”
còn có nghía "biên đỏì" (ứansformation - phép b iấ \ dcí).

2.2.3. Vả'n đ ể th ứ c ữ o n g các sách N g ử pháp
m ới x u ất bản trong khoảng 1 th ập ký qua.
Các tác giả trong các cuôh sách m ới in hoặc


170

T.H. Mạnỉi, T T T . Vân / Tạp chí Khoa học D H Q G H N ,

in lại trong 10 năm q u a các cách xử lý khác
nhau vể thức.
a)
R. H uddleston [6|: Sử d ụ n g th u ậ t ngữ
thức p h ân tích tính (analytic m ood) - á p d ụ n g
với hệ thôhg n gữ p h áp của đ ộ n g từ hay đ ộ n g
Kr ngừ cúa hẩu hết các ngôn ngữ- Theo ông
các thức này nêu rõ sự tucmg p h ả n giữ a
khăng định thự c tế (factual assertion) và
nhiếu kiểu phi thự c t ế (non-factuality) và/
hoặc phi xác n h ận (non*assertion) ỉh ứ c phân

rich tính này th ư ờ n g đ ư ợ c cấu tạo b ằn g trợ
động từ tình thái kết h ọ p với đ ộ n g từ chính.
Song song với thứ c p h ân tích tính, tiếng A nh
còn sử d ụ n g hệ thống biêh hình (inflectional
system ). Và ta có sự p h ân biệt?
(3) - He w as d o w n stairs then (factual
assertíon) (thực tê).
(4) • H e is do w n stairs now.
(5) - He m ay be d o w n stairs now
(possibility) (khả n ẳn g có th ể xảy ra)
(6) - He m u st be d o w n stairs now
(certainly) (sự chắc chắn).
Hai ví dụ [5] và (6) cho thấy sự khác biệt vể
n g h ĩa m à c á c tr ọ đ ộ n g t ừ tìn h th á i c ó t h ể đ e m

lại. Củng theo Huddleston^ các ỷ nghĩa tình
tỉiÀi (jikoildlity) cỏ úitỉ pììÀỉi úitxi ]\aì júiỏni.
(i) C hân ngụy (epistem ic), tro n g đ ó p h ẩn
d ư (residue) có vị thê' ciia m ện h đ ể
(proposition) theo ỷ đ ú n g (TRUE) hay sai
(FALSE) ("chân" hay "n g u ỵ ") cả hai ví d ụ [5]
và [6] d ẽu thuộc nhóm này.
(ii) Chức p h ện (deontic), tro n g đ ỏ p h ẩn
d ư có tính châ't của m ộ t h àn h đ ộ n g phải thự c
hiện. Song song với (6) (m à nghĩa tiêhg Việt

NgO ậi

n g ữ 23 (2007) Ĩ6 7 -Ĩ7 9


tư ơ n g đ ư ơ n g là ''N ó chăc đ an g ò dư ới nhà"),
ta có th ể có:
(7) H e m u st bo d o w n stairs because his
p aren ts d o n 't allow h im to g o u p (•* N o phải
Ó d ư ớ i n h à b ớ i VI b ố m ẹ n ó

không cho phép

n ó lên gác).
(8) Là m ộ t ví d ụ cú a ý nghĩa chửc phận
(túc sự cẩn th iêt v ó i nghĩa tiêhg A nh là
necessity), ô n g c u n g đi sâ u p h ân tích lực
ngôn tru n g của các cấu trẵ n th u ậ t nghi van,
[6] m ện h lện h và cám th á n và chinh lực ngôn
tru n g n ày th ế h iện "th ứ c " của các câu này.
b) V an V alin v à La Polla [7\ không chính
th ứ c d ù n g khái niệm T hứ c khi nói v ể động
ngữ . N h ư n g th eo hai tác giã n ày "tính tình
th ải'', vj thê' và lự c n g ô n tru n g tât cả được
h o à hê't tro n g n g ử p h á p tru y ển thống dưới
khái niệm củ a th u ậ t n g ữ Thức.
Đ iểu q u a n trọ n g Id p h ai g iữ cảc khái niệm
n ày k h u b iệt với n h a u , chăng h ạn giả dinh
th ứ c là sự k ẽ \ h ọ p sự phi th ự c tế (irre a lis) và
các ý n iệm lự c n g ô n tru n g cụ thê trong khi
th ứ c chi d in h chính là ỉh ự c tê' có tính chất
trẩn th u ậ t (declarafive realis).
c) T ro n g cu ô n sách m ới tái b ả n năm 2004,
"Language: its s tru c tu re a n d use*’, E.Ftnegan
lại q u d n niệm : "Tính tình thái, hay thửc, là

m ộ t p h ạ m trù m à th ô n g q u a đ ó ngư òi nói có
th ế b ày tỏ thái đ ộ củd m ìn h đỏì vói sự thực
(tru th ) h ay đ ộ tin cậy (reliability) của các điểu
k h ẳ n g đ ịn h cúâ ch ín h a n h ta (có nghĩa là tình
th ái ch án ng u ỵ ) h a y b iểu thị nghĩa vụ
(obligation), sự ch o p h é p h o ặc gọi ý (tình thái
chử c p h ận ). C ác ví d ụ m in h hoạ bao gổm:

(8] She h as probably left the to w n by n o w (p ro b ab ility xác suất)
* C hân nguỵ

(9J H en ry m u st have been v ery tall w h e n y o u n g (conjecture - suy đoán)
[10] They m ay com e to the p a rty (possibility - k h ả năng, khách q uan)
[11] They are com ing to th e p arty (assertion - k h ă n g đ ịn h )

• C hức phận

[12] H e m u st com e to m o rro w (com m and - m ệiih lệnh)
[13] They m ay take the d ish es aw ay (perm ission - sự ch o phép)


T i l M ạ ì h , T T T . V â n / T ạ p c h í K h o a h ọ c D H Q G H K N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 6 7-179

T ro n g các ví d ụ này, tin h tìn h th ái đ ư ợ c
thê hiện thông q u a cách d ù n g các trợ đ ộ n g
từ. (Xem E.Finegan [8].
d ) I.A.Sag et al [9] - in lần th ứ hai), ngược
lại, k h ô n g đ à đ ộ n g gì đ ế n th u ậ t n g ừ thức,
m ặc d ù đã sử d ụ n g th u ậ t n g ữ tru y ể n thông
"im p eratìv e sen ten ces'' - "câu m ệ n h lện h " và

có cá m ộ t ph ẩn của c h ư o n g 7 (7.6) nói về
''m ện h lệnh và g ắn kết" (im p erativ es and
Binding) các n h à A n h n g ữ h ọ c n ày đ ả luận
giải rằn g
các đ ặc tín h c ù a câu m ệ n h lệnh
là ch ú n g không có ch ủ n g ữ b iểu hiện, sử
d ụ n g hìn h thái k h ô n g b iến h ìn h cúa đ ộ n g từ,
và đ ư ợ c sừ d ụ n g đ ế b iểu th ị m ện h lệnh/chi
ỉhị (directives). N h ữ n g câu n ày đ ô i khi có th ế
đư ợ c hiếu là có ch ủ n g ữ ấn th u ộ c n g ô i th ứ
hai". H ọ còn d ù n g cả m ộ t lo ạ t các q u y tắc
(rules) đ ế m iêu tà sự h ìn h th à n h và ngữ
nghía của cảc d ộ n g từ d ù n g ó câu m ện h lệnh,
gọi chung là qu y tắc m ệ n h lện h (im perative
rule). Đ ổng thời, các tác già n ày còn d à n h cả
m ột chư ơng nói v ể cách sử d ụ n g củ a các trọ
đ ộ n g tù tình thái (đ ư ợ c gọi ỉà m o d als) và các
đ ộ n g từ ph ụ trợ (h elp in g verbs) khác đ ế diễn
tà các ý niệm thòi g ian sự c ẩn ihìèì, k h ả n áng
khách quan, nghĩa v ụ , sự ch o p h ép / p h ú d ịn h
và nghi vấn.
e) Trong cuốn " N g ữ p h á p tri n h ận "
(CogniHve G ram m ar) - 2002 m ộ t đ ư ờ n g
h u ớ n g nghiôn cứ u c ủ a n g ữ p h á p học khá
mới ‘ ).R. Taylor [10] d ã tổ n g lu ận các ý kiên
chú đ ạo cúa các n h à n g ô n n g ữ học tri n hận
điến hình là Lakoff^ Langackeĩỵ Talm y,
Fauconnier, v.v... v à tậ p h ọ p q u a n niệm tri
nhận theo 7 p h ẩn k h ác n h au củ a cu ô h sách.
Trong p h ă n 4: D an h từ, đ ộ n g từ và cú, ông

đà d ù n g cà m ột c h ư a n g (trên 20 tran g ) đ ế

miêu tà các khái niệm T H I và T H E (Tense
and Aspect); n h ư n g ô n g k h ô n g đ ả d ộ n g đ ẽh

khái niệm T H Ư C (như trong ngữ pháp
truyển thống). T heo T ay lo r dẳU h iệu đ ế p h ân
biệt các cú định vị g ro u n d e d clau se (cú biêh
ỵi theo NPTT) và k h ô n g đ ịn h vị u n g ro u n d ed
clauses (cú khỏng b iẻh vi cú a N PTT) ch ín h ià

171

thì (tense) m à thôi. T rong chư ơng này, ông
củ n g d ù n g m ộ t m ụ c (20.3) trẽn dưcri ba trang
(tr.405 - 409) đ ế lu ận giải v ể cách sử d ụ n g các
từ tìn h thái (m odalS/ các từ tạo th à n h m ộ t ỉập
hợ p các thành tố đ ịn h vị (grounding, có
ch u n g với n h ữ n g đặc tính khu biệt rất rõ n é t
N h ư vậy, ta có th ể thăy trong các cuốn
sách N g ữ p h ảp học hiện đại, có hai xu hướng
x ứ lý vân đ ề thức: (i) có thứ c vói tư cách là
m ộ t phạm Irù ngôn n g ư học (các sách a - c);
v à (ii) thứ c không đ ư ợ c nhìn nhận là m ột
p h ạm trù quan trọng, m à chi cỏ tính tình thái
là đáng k ể đ ến m à thôi (các sách d và c).
2.2.4. Thức tro n g N g ữ p h áp chúc nảng - Hệ
thông. Trái với các biêh thiên quan diêm vể
thứ c nêu trong 2.2.2. và 2.2.3, đ ư ò n g hướng
nghiên cứu N g ữ p h áp học theo quan điếm

C hứ c năng H ệ th ố n g khắng định "Thức" là
m ột phạm trù ngôn n g ữ học rô ràng tổn tại
cấu thành chức năng liên nhâri; m ột trong ba
siêu chức năng (m ctafunctions) cúa cú biến vị
(hay hữ u định). Trong các cuốn sách Ngôn
n g ữ học chức năng (- H ệ thống), thức được
đ ịnh nghĩa rất rõ ràng.
ĩì) T rong minn (Dân
N g ừ ph áp rhiVr
năng) [11] - ''A n Introduction to Functional
G ram m ar" cùa M.A.K. H alliday [12] yếu tố
th ứ c (m ood elem ent) đư ợ c m ô tà rõ nét trong
m ộ t phẩn của chư ơng 4 (phẩn 4.2). Theo ông,
các câu trẩn th u ậ t và nghi vấn (m à sau này
đư ợ c nhấn m ạn h là cú trẩn th u ật và cú nghi
váh) đư ợc biểu thị m ộ t cách điến hinh bang
m ộ t kiểu biêh thiên đặc thù v ề n g ữ pháp
(particular kind of gram m atical variation).
Thức b ao gổm hai th àn h tô' câU thành: đó là
chủ ngữ (th ư ờ n g đư ợ c biếu thị bằng m ột ngữ
d a n h tỉnh - nom inal group) và tác từ hừu
đ ịn h (finite operator) nam trong ngữ động
tính). H alliday cung quan niệm rành m ạch
rằng thứ c cùng với phẩn d ư (residue) lâ hai
phẫn không th ể thiếu dư ợ c cùa bất kỳ m ột cú
h ữ u đừih nào.


172


T.H . M íp ứ t, T T . T V ân ỉ T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q G H N , N g o ạ i n g ữ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ 6 7 - Ĩ 7 9

b) Phát triến, giải thích
khái niệm có ỉính ch at trư ờ n g
của Halliday, J.R. M artin et al
m ột sô' luận giải d ư ó i đây:
1. H ệ Ihống thức th u ộ c v ể

rõ hơn n h ữ ng
phái/xu hư ớng
[13] đ ã nêu lẽn
siêu chức năng

liên nhân cúa ngôn ngữ. Thức bao gổm thức
trẩn thuật nghi vấn, và mệnh lệnh, lâ cội
nguổn ngữ pháp để hiện thực hoá một bưóc
tư ơ ng tác (interactive m ove) (trao đ áp ) trong

hội ỉhoại.
2. Thành ỉố th ú c khiêh cho cú trò thành
có th ể thương th u y ết đ ư ợ c (negotiable) và
bao gổm các yế u tố cấu thành: H ữ u định
(biến vị) chú n g ữ và cả các p h ụ n g ữ tình thái.
3. Thức là m ột cội n g u ổ n liên n h ân ờ cằp
độ cú đ ế cấu lạo nên cú đ ó dư ới vai trò m ột
m ệnh đ ể lỏgíc hay m ộ t đ ể xuâ't đ ế thư ơng
thuyêt trong hội thoại. Thức là sự n g ữ p h áp
hoá đôì với hệ th ống n g ử n g h ĩa của chức
n ăng lời nói (gram m adcalization of the
sem antic system of speech function) gan lien

với đ ộ n g ỉhái nôì tiếp n h au tro n g đôì thoại
[14].
c) Trong m ột cuốn sách n ữ a v ể N gự
p h áp C hức n ăn g - "In tro d u cin g Functional
G ram m ar" (Dan n h ậ p N g ữ p h á p chứ c năng)
G T h o m p so n (1996) đ ă m iêu tà khá cặn kẽ sự
xuà'l hiựn cùà Ihửc cùng vởi phẴỉk D ư
(residue) trong các kiểu cú đ ơ n (clause
sim plexes và cú p h ứ c (clause com plexes)
đư ợ c p h ân định theo bố n loại cú (tương ứ ng
vói bố n kiếư câu tro n g NPTT): cú trẩ n Ihuật,
cú ng h i vàh, cú cảm th án và cú m ện h lệnh.

3. N h ữ n g dễ xuất của các tác giá (q u an điểm
của c h ủ n g toi) vé thứ c
3.1- Khi nghiên a h i ngôn n g ữ học và đặc biệt
N g ữ p h á p học, xéi v ể chức n ă n g giao tiếp ứxẽ
hiện q u a hai m ặt tru y ến tải và tư ơ n g tác, ta
có th ê thấy tro n g b ằ t kỳ trư ờ n g h ợ p giao tiêp

nào (qua khẩu n g ữ hay b ú t ngữ), người nói/
viêt đ ểu tỏ rõ thái đ ộ của m ình đôì với ngữ
liệu m à người đ ó đ an g sử d ụ n g (chì trừ
n h ừ n g trưcmg hợ p lời nói vô cảm trong
n h ữ n g hoàn cảnh n h ấ t định). N h ư vậy, thức
là một phạm trù tãì yều của mọi ngôn ngừ thẽ
hiện thái độ của người nói đôỉ với người sừ dụng.
3.2. Khi xem xét v ể thứ c tâ khòng nên đơn
thuán xét theo q u an điếm truyền thông là
d ự a trên hình thái của đ ộ n g từ. Thức chu yêu

đ ư ọ c xác đ ịnh q u a đ ộ n g từ đ ư ọ c sử dụng,
íhông q u a phép biêh hình cùa động từ chính
(động từ thự c nghĩa chi hành đ ộ n g hay trạng
thải) và, p h ổ biến hơn, q u a việc sử d ụ n g trọ
động từ với đ ộ n g từ chinh. N h ư n g đổng thòi
nêu q u an niệm chi cỏ đ ộ n g từ đư ợc sử d ụ n g
d ã quyết định thứ c thì chư a đu, Thái độ của
người nói ở đây đôi với ngủ tiệu (cú hoặc câu)
phái thể hiện ở cả chủ ngữ được sỉV dụng cùng
với động từ làm vị ngữ trong cú hữu định (finite)
hay định vị (grounded). Việc xác đ ịnh các
th àn h tô^ tạo nên th ứ c của các nhà n g ữ p h áp
học C hức n ăn g - H ệ thông là hoàn toàn chính
xác. Rõ ràng, qua định nghĩa của họ, thứ c là
khái aiẽm p h ổ q u á t cho m oi n g ô n ngữ , ke rẢ
các ngôn n g ữ A n A u củng n h ư các ngôn ngử
đơ n lập đ an g sử d ụ n g p h ố biến ò châu Á
(phưcm g Đ ông). C húng ta sẽ xem xét kỹ hơn
nhữ ng lập luận này trong các phần tiếp ửkeo vẽ
m ặt hình thức và nội du n g cúa khái niệm này.
3.3. Xét vể m ặt hình thức, chúng tôi thấy có the
kẽt hợp định nghĩa v ể thức trong hai cuôn từ
điêh đẵ nêu với công thức th ể hiện sự hử u định
(biêh vị/định vị) của động từ (kè\ hợp cả N gữ
p háp truyển thống với Tạo sinh - Cải biên và
Chức năng - Hệ thôVig) đư ợc sử dụng cùng với
chủ ngữ theo so đổ d u ó i đây:


173


T .H . M m i K T X T V â ĩt / T ạ p c h i K h o a h ợ c Đ H Q C H K N g o ạ i n g ừ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ 6 7 - Ư 9

Subject
V (base)+ ị

(often
Mood *

Finite

present
occasionally

internally

v -s
V -c d l

understood)

aux

externally;

V..

mod
á o , have


So do 2a. Đặc điếm hinh thái của thức liếng A nh (Morphological features of English mood)

(V ể m ặ t hinh thái)

Chủ
Thức *

ngừ (thường

hiộn

diện và dôi khí vảng m ặt)

không

Động từ

đánh dẳu

Tỉnh từ

L Làm vị ngữ
J

‘dâ'u hiộu tình thái + Động từ

+ V ị tô
đảnh dấu;

thi; thể... (phụ từ)


Sơ đỗ 2b- Thức trong tiếng Việt




176

T .H . M ợ ĩih , T .T T . V âf! / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q G H N , N g o ạ i u g ừ 2 3 ( 2 0 0 7 ) U 7 ' 1 7 9

3.4. Kẽ\ hợp hììĩh thúc và nội durt^

3.5. Nịỉhỉa ỉiẽìí nhãn niỊOài thức: D ư hay NỂN^

Bảng I và b ản g 2 tóm tắt cách h‘m h thành
thức và phãn d ư . tứ c là cấu trúc toàn bộ của
cả cú trong tiếng Anh và tíeng Việt. C ú ở đây
đư ợc phân theo chức năng giao tiếp (và vẫn
m ượn của các th u ật n g u NPTT) song hành
với các khái niệm tro n g d ụ n g học (repre •
sentatìves, expressives, directive, ...)‘ Bảng 1
cho thây ba cách phân loại ỉheo hình ỉhái nêu
lên trong (sơ đ ổ 2a) vói ba công ỉhức co bàn
n hư ng lại d ẫn đ êh hai n h ỏ m / trư ờ ng hợp:
hoà kếì THỨC và D ư và lách biột TH Ứ C và
D ư . Còn trong tiêhg Việt có hai cách phản
theo hình thái (so đ ổ 2a) và hai nhóm trường
họp hoàn toàn trù n g kh ớ p nhau. Do đ ó trong
tiếng Việt không cãn dịch m ột sô' trư ờ ng họp
(vì không có sự biến hình cúa đ ộ n g từ theo

ngôi và sô), và cỏ cách sử d ụ n g II và I cho hoà
kê't và tách biệt.
Có thế nêu lên m ột sô' nhận xét co bản sau
đây:
1) Tương ứng với 5 h ìn h thải biến đối của
động từ chính Hếng A nh (V, V-s, V -edl, Ving, V-ed2) chi có m òt hình thải đ ộ n g từ tiếng
Việt không đổi.
2) Trong tiẽhg A nh, các trọ đ ộ n g từ tình
ihải, chi ihè, đdỉig và ngoại lai (dum m y "do")
đư ợ c sử dự ng đ ế b ỗ su n g cho khái niệm
thức, còn trong tìẻhg Việt chi có p h ụ từ (đấu
hiệu tình thái, thê^ dạng...) và không có phụ
từ tương đư ơ n g với "đo".
3) Cả trong hai ngôn ngử , và cỏ lẽ cũ ng là
chung cho mọi ngôn ngữ, p h in lởn các cú
ỉrần th u ật và cảm th ản đ ều có ý nghĩa chân
nguỵ, và các cú m ện h lệnh nghiêng vể ý
nghĩa chức phận. T rư ờng h ọ p ngoại lệ là
trong các củ trấn th u ậ t nếu có sự xuất hiện
cùa các trọ đ ộ n g từ: need, m ust, o u g h t to.
should và have to (tíêhg A nh) tư ơ n g đư ơng
vói: can, phải, nên, cẩn phải, lẽ ra phải...
(tiẻhg Việt) thì ý n g h ĩa chức p h ậ n của cú là
hiển nhiên.
4) C ác ví d ụ (44 và 45) là đặc trư n g của
tiêhg Việt.

Theo ý ch ú n g iôi trong tiếng Việt Ihuậl
ngừ D ư khỏng b ao hàm đư ọc các bộ phận
củâ cú còn lại ngoài thức. Nẻ'u th eo các vi dụ

dằ phân tich (hì phẩn thứ c là phẩn nối bật Ihê
hiện thái đ ộ củâ người nói (không khác nào
phần b o nổi lẻn trcn sữa), còn nội d u n g chú
yêìi cùa cú th ố hiện qua động từ làm vị ngủ
và các phẩn đi kèm với nó (được q uyêt định
bời loại đ ộ n g từ đư ợc sử dụng: nội hay ngoại
độ n g lừ hay q u an hệ từ, hoặc lính từ làm vị
n g ữ của cú. C húng tói gợi ý việc sứ dụng
th u ật ngữ NEN, với tư ơ ng đ u ơ n g tiếng Anh
và BACK-GROUND thì nội d u n g chính của
củ đư ọc th ế hiện rõ hơn. Ta có thê xél Ihèm
các ví d ụ tư ơ ng đ ư ơ n g A nh - Việt sau đây:
(46a) You ộ + know him , d o n ’t you?
M
B
M
(46b) A nh biếl anh ta phải không?
(47a) You + aren 't a teacher, are you?
M
(plur + Be);B M
(47b) A nh không phài là giáo viên, hả
(phải không)?
Trong các câu tiêhg A nh, th ứ c xuất hiện

cả trong cú chính và cú láy/đuôi (trong NPTT
gọi là question tag), còn trong tiêhg V iệt
p h án láy khòng cố chú n g ứ nèn có th è hiéu la
thứ c tình lược. D o vậy theo ch ú n g tôi việc sử
d ụ n g th u ật n g ữ th ứ c và N ển m ang tính châ'ỉ
p h ố q u ảt hon (n h ữ n g ví d ụ p h ân tích thức

trong đơ n Ihế cú tiêhg A nh và tiêhg Việt trên
đây càng m inh hoạ rõ hơ n cho n hận định
này. N ển bao gổm vị tố + b ố lô).
3.6. Thức trong phíỉc hợp cú (clause complexes)
Biếu 3A và 3B (Ir. 13 và 14) đ ã ch o thây sự
xuấl hiện của T hứ c và N ển tro n g các p h ú c
hợ p cú ’ tro n g các p h ép xạ án h đ ẳn g iập
(XAĐL) và chính p h ụ (CP) hay tồ h ọ p cả
XAĐL và C P trong tìêhg A nh và tiếng Việt.
Cỏ th ế n h ận đ ịn h ch u n g là trong các phứ c
h ọ p cú này, các kiếu TH Ư C và N Ề N trong
đơ n th ể cú (nêu trong Biểu 1 + 2 ) đư ợ c sừ


T .H . M ạ n h , T . T T . V â n / T ạ p c h i K h o a h ọ c D H Q C H N , N g o ạ i n g ừ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ 6 7 - Ĩ 7 9

d ụ n g hoà trộ n với n h au chú ỵế ư d ự a theo
các phép xa ảnh. Ý nghĩa tình thái cùa nó
củng đư ợc q u y đ ịn h n h ư đôì vói đ ơ n th ế cú
phứ c th ế cú trãn th u ậ t và cảm thán có ý
nghĩa chân nguỵ, ph ứ c th ể cú m ệnh lệnh:
chức phận.
3.7. C òn cú n g h i vâVi^ cà đ o n Ih ể và ph ứ c th ể
cùng có th ế nói là nghiêng v ể chân nguỵ, bởi
lẽ nó thè hiện sự nghi ng ò (câu hòi Yes - No)
hay ưóc m uốn tìm hiểu ửiêm th ô n g tin d ự a
theo việc sử d ụ n g các từ đ ế hòi (wh- w o rd s w ho, which, w h a t w here, w hen, how , why,
trong tiếng A nh = ai, cái gì. cái nào, ở đảu,

(48)1 a « v

b Đ
(49) aịV
b Đ
(50) a ộ V
b Đ
(51) a
b

Hình thái
Cĩod
qiieen
Cẩii rhna phit hộ cho Ni7 hf>àrif»
Lonp. live our cooperation
Sự hợp tár nja rhnriR bã> Hiột
Wí? domanded ỉohn bo released
Chnnp; fôi VÔII rẩu Giôn được tha bốn}>
lf I wero you, 1would help him
Nêu tôi là anh, tôi sẽ pmo anh ta

Các ví d ụ (48) và (49) có h ìn h thái không
đ án h dấu, n h ư n g vế ý n g h ĩa có Ih ế coi là
tluợ c dan h d au (m arked). Vi d ụ (bU) cho tháy
trợ động từ bị đ ộ n g "be" d ư ợ c sừ d ụ n g và
th ú c ờ cú trự c thuộc bao gổm John + be (xem
thèm ví d ụ (2). C òn ỏ ví d ụ (51 a) tro n g cú
trự c thuộc bao gổm 1 w ere
M (// B)
M ang ý nghĩa già thiết không cỏ thực
(unreal co ndition/supposition) còn thức
Irong các chính thứ c lại lâ I w o u ld m an g ý

nghĩa hệ q u ả không có thực. Đ iêu này đư ợc
lưu tâm đẩy đ ù sẽ d ẫn đ ến việc dịch Việt A nh chính xác hai trư ờ n g h ợ p sừ d ụ n g
N G H ĨA LÀ (• m ean) sau đây:
(52)
NêU thi sĩ N G H ĨA LÀ d u với gió.
(không thực)
» If being â poet m ean t m ak in g a journey
w ith the wind...

177

khi nào, th ê'n ào , vì sao tro n g tiêhg Việt). Mà
sự nghi ngò hay thiêu thông tín này đểu d ự a
trên tiển già đ ịn h là sự tình có xảy ra hoặc
kh ông xảy ra.
3.8. Sự phân đ ịn h chân n g u ỵ và chức phận,
xét v ể sâu xa hơn, có liên q u an đ êh thực tiễn,
hiện thự c v à ghi hiện thực: chức phận thưcmg
là đ iẽu chưa xảy ra tro n g thực tế mà theo

người nỏi điểu đó cần phải xáy ra (necessity
obligation). Đ iều n ày kéo theo việc xem xét
các ví d ụ sau đ ây m à NPTT s ù d ụ n g thuật
n g ữ Thức giả đ ịn h đ ể phân đ ịn h ( a “ tìêhg
A nh, b = tiêhg Việt).
Ý nghĩa
Mong mỏi, cẩu chúc (pray, wish)
{Nl'^l i: ỉormulaic sub)unctivo)
(Giả định thoo công thửc) (I đòi hòi, yỏu
clu (demand mandative subjunctive)

Hoàn toàn thực hiện
(moda) past « quá khử tinh thái)
(53)
Là thi sĩ N G H ĨA LÀ hổn cao khiết
(th ự c tiễn)
= Being a poet m eans having a p u re and
lofty so u l..

4. K ết lu ận
4.1. TH Ứ C là m ộ t phạm trù ngữ ph áp cẩn
phải xem xét khi nghiên cứu các ngôn ngữ
A n Au và cả các ngôn n g ữ thuộc ngữ hệ
khác. N ó ỉà phạm trù tất yếu và phồ quát cho
đ a s ố các ngôn ngử, th ể hiện thái đ ộ cùa
ngư òi nói đôi với cả p h á t ngôn.
4.2. N g ữ p h á p C hứ c nảiìg - H ệ th ố n g cho ta
đ ịn h nghĩa đ áy đ ú n h ấ t v ể thức. N ó bao gõm
chú n g ư + đ ộ n g từ h ữ u định (hay biến vị hay
đ ịn h vị) tro n g tiếng A nh (Subject +


178

T .H - M ọ ĩ i ĩ i T . T . T . V â n / T ạ p c h i K h o a h ọ c Đ H Q C l i N , N ỊỊo ạ i n g ừ 2 3 ( 2 0 0 7 ) Ỉ6 7 - 1 7 9

F inite/G rounded v erb clau se) và chú n g ữ +
đ ộ n g từ /tín h từ làm vị n g ữ tro n g tiếng Việt.
4.3. Thức đ ư ợ c th ế hiện b ằ n g h ìn h thái và cấu
trúc dư ó i d ạn g biến h ìn h cú a đ ộ n g từ (tiếng
A nh) gắn liến vói T H Ì và T H Ê có th ế p h ân

biệt theo u n m a rk e d (k h ô n g d ấ u h iệu - V)
hoặc internally m ark e d (có d ấ u hiệu nội tại V 'sA '-ed l), và ex tern ally m ark e d {cỏ đ ấ u
hiệu từ bèn ngoài - trọ đ ộ n g tù + V chính)
cùng vói chủ n g ữ tro n g đ ỏ ch ủ n g ử quyêt
đ ịnh sự ph ù h ọ p (A g reem en t) chủ - vị. N h ư
vậy trong tiếng A n h có th ể có 3 trư ờ n g hợp
đả nêu (sơ đ ổ 2a). C ò n tro n g tiêh g Việt, cỏ
hai trưcmg h ọ p ch ín h (sơ đ ổ 2b).

N am Á đ ơ n lậ p - có th ế th ấy sự khác biệt iớn
v ẽ hình thái đ ộ n g tử và trậ t tự tù; sự hoà kết
T H Ứ C và N Ề N ; và p h é p sừ d ụ n g trọ động từ
(tiêhg A nh) vói các p h ụ từ d âu hiệu tương
đ ư o n g (tiếng Việt).

T ài liệ u th a m k h ả o
[1| In te r n a tio n ứ ỉ E n n /c io p iu d ia o f L in g u is tic s 4 (1992)

145.
[2] R- Q u irk, et a], A

G ra m m a r o f C o n tm \x> ra ry

E n g lis h , Long man, 1972.

[3] R. Q u irk, ct al, A C o m p r e h e n s iv t G r a m n m o f ỉhệ
E n g lis h L a n g u a g e L ũ n g m a n . 1985.

[4] B.A. Ilyish, T h e S tr u c tu r e o f M o d e rn E n g lish L e n in g ra d , 1965.


4.4. V ẽ m ặt ý nghĩa, th ử c đ ư ợ c th ế hiện qua
các loại đơn th ể cú (h o ặc cú đ ơ n ) và p h ứ c th ể
cú được p h â n ch ia th à n h bô'n tiểu n h ó m bao
gom cú trẩn th u ậ t (chi đ ịn h ), cú cảm th án , cú
nghi vấn và cú m ện h lệnh, đ ô i vói các ý
nghĩa tình thái; b a tiế u n h ó m đ â u m an g ý
nghĩa chân n g u ỵ và tiếu n h ó m cuôì - chức
p hận với sự xác đ ịn h tư ơ n g đ ổ ỉ. Đ ổ n g thời
chú ỷ p h ân đ jn h ý n g h ĩa h iện th ự c v a phi
hiện thự c của n h ữ n g trư ờ n g h ợ p cụ th ế đặc

[5] R. R à ó í o r á , T r a n s p r m a tio n a l C ra m m a r: A Fist
C o u rse, C U P . 1997.

[6| R. H uddleston, In tr o d u c tio n to the c ^ ú m n u tr o f
E n g iis h , C U P , 1995.

[7) R.D. V an V alin, R.J. LdPolla, S y n ta x • S tru c tu re ,
M oaning and Function, C U P, 1999.
[8) E. Finegan, la n g u a g e : i t s S tr ĩỉc tu r e a n d Use,
C U P , 2004,
[9ị I.A . Sag, et al, S y n ta c tic

T heory,

A

Formal

Introduction, 2nd cd CSLI, Caliiomia, 2003.

(10| J.R- Taylor. C o g n itiv e G r a m r m r - O U P , 2002.
(11| H oàng V ăn Vân, D ẩ n tu ậ n N g ừ p h á p ch ứ c n â n g ,

Ỷhxi (HẲng 1 .7 ).

"Aix

inUiKỈuctkuu lu I*unvlioỉìdl

G ram m ar" của H a lìid a y 1994, NXB Dại học

4.5. Theo chúng tôi, siêu chức năng liên liên
nhân đư ợc p h ân đ ịn h th eo hai th à n h tô' chú
yếu: TH Ứ C (chú n g ử + h ữ u đ ịn h /đ ịn h vị) và
N ẼN (vị tố + các y ế u tô 'đ i kèm - b ố tô) - th u ật
n g ữ NEN m an g nội h à m đ ẵ y đ ú hơn.

Quổc gia H à N ộ i, 2003.
(12| M .A .K , H allid ay, A n I n tr o d u c tio n to F u n ctio n a l
G ra m m a r, A rnold, 1994.

[13) j.R .

M artin ,

et al,

W o r k in g

w ith


F u n ctio n a l

G ra m m a r , A rnold, 1997.

(14| N g ô Đ ìn h Phương, Khảo sảt phương tiộn Biểu
hiộn ý nghía Liên nhân trong tiếng A nh và

4.6. G iữa tiếng A nh v à tiên g Việt... n g ô n ngử
Ấn Âu p h â n tích tín h cao đ ộ v à n g ô n n g ữ

tỉcng V iệt - Luận án TS Ngữ vân • Đại học

Vinh, 2004.


T . l i . M m ứ ì. T .T .T - V ã n / Tạp c h i W io fl h ọ c Đ H Q C H N . N g o ạ i n ị Ị Ù 2 3 ( 2 0 0 7 ) 1 6 7 - Ĩ7 9

179

The concept of mood m English and Vietnamese
(some comments m ửie light of systemic functional)
Tran H uu M anh, Tran Thi Thanh Van
Department o f English - American Language and Culture, College o f Foreign Languages,
Vietnam National University, Hanoi, Pham Van Dong Street, Cau d a y , Hanoi, Vietnam
The article p resen ts an o v erv iew of a basic gram m aỉical categ o ry - m o o d . T his concept w as
first exam ined chronologically in recent g ra m m a r books. W hile so m e a u th o rs consider th at only
m odalit)’ is a w o rth y co n cep t in g ram m a r, others, particularly functìonal*system ic gram m arians,
contend th at m o o d is an im p o rta n t linguistic concept- A ccording to functional system ic
gram m arians, m o o d - a g ram m atical category expressing the m etafu n ctio n of interpersonal of

clauses - is th e g ra m m a tic a liz a tio n o f the sem antic system of sp eech function. In the light of
functional system ic g ram m a r, w e p ro p o se lh at m ood is n o t only id en tified in the verb phrase but
also in the subject w h ich acco m p an ies the verb in the pred icate o f finite o r g ro u n d e d clauses. We
also propose a new term in V ietnam cso, BACKGROUND, to replace th e term residue in m ood
analysis because th e term resid u e in V ietnam ese does n o t include the p a rts 0 Í the clause apart
from m ood. Based o n th is n ew concept, w e exam ine [he mcK>d in d ifferen t ty p es of clauses in
English and V ietnam ese.



×