Tải bản đầy đủ (.pptx) (270 trang)

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ GMO GMF ( Thực phẩm biến đổi gen)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.91 MB, 270 trang )

THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

PGS. TS. Khuất Hữu Thanh
Viện CNSH & CNTP ĐHBK Hà Nội


Chương 1.

KHÁI QUÁT VỀ GMO & GMF


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khuất Hữu Thanh. Kỹ thuật gen- Nguyên lý và ứng dụng, Nxb KHKT, 2006
2. Lê Gia Hy, Khuất Hữu Thanh - An toàn sinh học. Nxb KHKT 2007, 2012
3. Lê Huy Hàm, Phạm Thị Lý Thu - Hệ thống quản lý an toàn sinh học cây trồng
BĐG. Nxb Hà Nội ,2014
4. Những lợi ích đã được ghi nhận của cây chuyển gen. Trung tâm tri thức
toàn cầu về CNSH cây trồng. Pocket 2010 – 2015
5. James C. ISAAA Brief 2010 – 2015
6. Lutz Grohmann. (2010). Detection of Genetically Modified Plants in Seeds,
Food and Feed. Biotechnology in Agriculture and Forestry. Volume 64.
Springer Heidelberg.


GMF ???

+

+

=



=

A strawberry
resistant to
frost


Ngày 19/11/2015 , Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ FDA đã cho phép đưa cá hồi biến đổi gen AquAdvantage lưu
hành (AquaBounty là giống cá hồi Đại Tây Dương có mang
hormone tăng trưởng, do công ty AquAdvantage Massachusetts
sản xuất) – Sau gần 20 năm đăng ký


1. Một số khái niệm về GMO & GMF
- Sinh vật biến đổi gen (GMO- Genetically Modified Organism) Các sinh vật có gen bị biến đổi (thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen
(DNA), hoặc tiếp nhận những gen mới (các đoạn DNA) từ các sinh
vật khác nhờ tác động của con người.
- Thực phẩm biến đổi gen (GMF - Genetically Modified Food): thực
phẩm có nguồn gốc một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi
gen, hay thực phẩm có gen bị biến đổi.
- GMF có thể tạo nên từ sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật)
được chèn thêm một đoạn DNA mới, hoặc cắt bỏ một gen, hoặc
mang gen của sinh vật khác.


Đoạn gen chịu lạnh
từ cá bắc cực


Cà chua GMO “chịu băng giá”, bảo quản lâu tới 45 ngày
7


2. SỰ PHÁT TRIỂN GMO, GMF
2.1. Sự phát triển của GMO và GMF trên thế giới
- Diện tích cây trồng BĐG tăng 100 lần từ 1,7 triệu ha năm 1996 lên 179,7
triệu ha năm 2015 từ 6 nước (1996), 28 nước 2016 (VN là nước thứ 28 –
0,05 triệu ha).
- Nam Mỹ đã trồng 70 triệu ha, chiếm 41%; châu Á trồng 20 triệu ha, chiếm
11%; châu Phi trồng hơn 3 triệu ha, chiếm 2% diện tích canh tác
- Philippine, trồng cây biến đổi gen làm thức ăn chăn nuôi từ 2003, cho
phép 5 trồng loại ngô BĐG gen kháng sâu (Bt MON810; Bt11, MON89034),
chịu thuốc trừ cỏ (NK603, GA21), (MON810 x NK603; Bt11 x GA21 và MON
89034 x NK 603).
- GMO & GMF góp phần đảm bảo an ninh lương thực, giảm lượng thuốc trừ
sâu, giảm lượng khí thải CO2, góp phần chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Từ 2012 cây trồng GMO được gọi là cây trồng CNSH (biotech crop)


- Mỹ có diện tích trồng cây CNSH lớn nhất = 69,0 triệu ha, trung
bình ~ 90% tất cả các loại cây CNSH chủ yếu.
- Brazil đứng thứ hai với diện tích trồng 30,3 triệu ha.
- Ấn  Độ có 10  năm phát triển  bông CNSH,  công  nghệ sinh
học, biến  bông  trở thành cây trồng sinh lợi nhất và hiệu quả
nhất, với diện tích trồng 10,6 triệu ha năm 2011
- Ở Trung  Quốc,  tỷ lệ bông Bt/ tổng  diện  tích trồng bông đạt
71,5% tương  đương  3,9 triệu ha.
- Tại Philippine, diện tích trồng ngô CNSH tăng 20%, đạt trên
600.000 ha. Philippine là nước duy nhất ở Châu Á trồng ngô

CNSH.
- Châu  Phi trồng  2,5 triệu ha  cây trồng  CNSH


Global Area of Biotech Crops, 1996 to 2016
Source: ISAAA, 2016.


Tỉ lệ diện tích GMO so với cây trồng truyền thống 2016



2.2. Sự phát triển của GMO và GMF ở Việt Nam
- Việt Nam đang nghiên cứu, và thử nghiệm GMO quy mô nhỏ,
chưa có cây GMO được sản xuất đại trà.
- Một số đề tài, KHCN cấp nhà nước nghiên cứu cây chuyển gen:
KC 08 (1991-1995); KC 02 (1996-2000); KC 04 (2001-2005)…
- Tại VN có các nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ, gen
kháng bệnh bạc lá vào lúa; gen Bt được chuyển vào bắp cải,
cúc, ngô…
- Ngày 19/1/2004, Chính phủ đã phê chuẩn, VN là thành viên
chính thức của Nghị định thư Cartagena
- Ngày 26 tháng 8/2005, Chính phủ ban hành Quy chế Quản lý an
toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng
hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen


- Mục tiêu năm 2020 diện tích ngô, bông, đậu tương biến đổi gen ở VN đạt
từ 30-50%.
- “Về vấn đề an ninh lương thực ở VN đang rất được quan tâm khi diện

tích đất nông nghiệp ngày một giảm (khoảng 1.000 ha/năm, phần lớn là
đất nông nghiệp). Dân số ngày một tăng, thực trạng suy dinh dưỡng của
trẻ em VN cũng được xem là cao nhất thế giới…”.
- Bộ NN-PTNT cũng đã định hướng ưu tiên phát triển với 3 đối tượng cây
trồng, đó là ngô, bông và đậu tương.
- Cây trồng biến đổi gen đã được đưa vào thử nghiệm gần 5 năm, dự kiến
năm 2015 TP BĐG sẽ xuất hiện trong siêu thị, chợ và trong bữa ăn
- Hiện nay, TP BĐG có hầu hết ở các chợ và siêu thị: 111/323 mẫu thực
phẩm gồm: ngô, đậu nành, khoai tây, gạo, cà chua, đậu Hà Lan… là sản
phẩm BĐG.


+ Đến 11/2016, Bộ NN & PTNT đã cấp 19 Giấy xác nhận các giống ngô và
đậu tương biến đổi gen, đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi
tại Việt Nam (Trong đó, công ty TNHH Syngenta VN được cấp 05 Giấy xác
nhận cho các giống ngô Bt11; GA21; MIR162; 5307 và MIR604)
- Ngô BĐG Bt11, kháng sâu đục thân (QĐ số 3500/QĐ-BNN-KHCN ngày 11 tháng 8
năm 2014);
- Ngô BĐG MIR162, kháng sâu hại bộ cánh vảy (QĐ 3499/QĐ-BNN-KHCN ngày 11
tháng 8 năm 2014);
- Ngô BĐG GA21, chống chịu thuốc trừ cỏ Glyphosate (QĐ 5277/QĐ-BNN-KHCN
ngày 10 tháng 12 năm 2014) \
Ngô BĐG 5307, kháng sâu hại rễ (QĐ 2133/QĐ-BNN -KHCN ngày 02/6/2016); 
- Ngô BĐG MIR604, kháng sâu hại rễ (QĐ 3318/QĐ-BNN -KHCN ngày 12 tháng 8
năm 2016).

+ Trong đó có 02 loại Ngô BBĐG (Bt11 và GA21) được Bộ Tài Nguyên và
Môi trường cấp Giấy chứng nhận An toàn sinh học.



2.3. Hiện trạng và định hướng phát triển GMO ở Việt Nam
+ VN chú trọng nghiên cứu cây trồng BĐG (chưa quan tâm đến VSV,
ĐV biến đổi gen), các quy định, quy chế quản lý cho cây trồng BĐG
+ Nghiên cứu phát triển cây trồng BĐG theo các hướng:
1. Nghiên cứu chuyển gen kháng sâu
- Gen Cry 1A (c) được chuyển vào đậu tương
- Gen Cry3, Cy8 được chuyển vào khoai lang
2. Nghiên cứu chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ
- Thử nghiệm chuyển gen EPSPS kháng thuốc diệt cỏ thuộc
nhóm Glyphosate vào đậu tương DT2008, ĐT26
3. Nghiên cứu chuyển gen chịu hạn, chịu mặn
- Phân lập, tuyển chọn được một số gen chịu hạn
- Thử nghiệm chuyển gen chịu hạn vào đậu tương MDDT176,
PC19, và một số dòng ngô.


4. Nghiên cứu chuyển gen kháng bệnh do virus và vi nấm
- Phân lập được một số gen kháng bệnh do virus và vi nấm
- Chuyển gen, tạo giống thuốc lá kháng bệnh khảm lá do nấm, cây
đu đủ kháng bệnh đốm vòng, chuyển gen kháng virus vào ca cao VN.
5. Nghiên cứu tạo cây trồng chuyển gen sản xuất protein tái tổ hợp
- Chuyển gen VP2 của virus Gumboro ,, gen HA1 của virus H5N1
vào bèo tấm, tạo giống bèo tấm sinh protein tái tổ hợp làm vaccin.
6. Nhập, khảo nghiệm và phát triển GMO hiệu quả cao, an toàn đã
được công nhận và sử dụng rộng rãi
Mục đích:
- Tạo được một số giống cây lương thực chịu hạn, chịu mặn năng
suất cao
- Nghiên cứu, phục tráng một số giống lúa, ngô có chất lượng cao



- Mosanto đã khảo nghiệm cây trồng chuyển gen diện rộng tại 4
tỉnh là Vĩnh Phúc, Sơn La, Đăk Lăk và Bà Rịa- Vũng Tàu.
- Tháng 9/2011, ở VN cho thấy giống ngô nếp lai đơn F1 Milky 36
chuyển gen (Cty Monsanto), tăng trên 20% sản lượng.
-2012 Brazil đã phê chuẩn việc thương mại hóa đậu tương CNSH
vừa chịu thuốc diệt cỏ vừa kháng côn trùng gây hại
-Trung Quốc đã có 7 triệu nông dân nhỏ trồng bông CNSH, 2012
phát triển ngô chuyển gen giàu enzyme phytase
-Sau 10 năm phát triển, phê chuẩn “gạo vàng” Philippine canh
tác 2014. (6.000 người mỗi ngày chết vì biến chứng do thiếu
vitamin A).


2.3. Rào cản sự phát triển
GMO & GMF ở Việt Nam
- Nhận thức của xã hội
chưa đúng về GMO
- Thiếu chuyên gia công
nghệ đánh giá kiểm soát
GMO
- Tiềm lực đầu tư tài chính
còn yếu
- Hệ thống quản lý, hành
lang pháp lý chưa hoàn
thiện

Khu vực khảo nghiệm giống bắp
chuyển gen của Cty Syngenta tại Bà
Rịa - Vũng Tàu



3. Vì sao người ta chú trọng phát triển thực phẩm biến đổi gen?

Thiếu lương thực, nạn đói


- Sản xuất đủ lương thực nuôi sống thế giới, GMO có năng suất cao
- Cải thiện chất lượng thực phẩm, GMO có chất lượng tốt
- Tăng cường sức đề kháng chống cỏ dại và sâu bệnh, tăng năng
suất cây trồng
- Đối phó tốt hơn với những thay đổi khí hậu
- Giảm thiểu chi phí sản xuất
- Giảm thiểu tổn thất trong quá trình vận chuyển và lưu trữ

GMF?


- Hạn chế tác động của thay đổi khí hậu (lũ lụt,
hạn hán…)


4. Lợi ích của sinh vật biến đổi gen
- Cung cấp nguồn lương thực cần thiết cho tương lai;
- Tăng cường chất lượng thực phẩm,
- Ứng dụng trong công nghiệp như: cồn sinh học, dầu thực vật, các
sợi sinh học,.. từ các sinh vật biến đổi gen
- Sản xuất ra các dược phẩm giúp phòng chống một số bệnh như
tiểu đường, ung thư, đột quỵ… tăng khả năng chăm sóc sức khoẻ;
- Tạo các chất hoá học ít gây ô nhiễm môi trường, dễ kiểm soát:

tạo chất dẻo dễ phân hủy được như polyhydroxybutyrate (PBH).
- Làm thay đổi lợi nhuận thu được từ các hoạt động nông và công
nghiệp, giảm bớt sự ô nhiễm môi trường…


5. Các nhóm thực phẩm biến đổi gen chủ yếu
5.1. Thực phẩm biến đổi gen từ vi sinh vật
- Năm 1982 Công ty Genetech In. thành công sản xuất insulin
người tái tổ hợp trong vi khuẩn E. coli.
- Năm 1986 sản phẩm insulin thương mại đầu tiên (Humulin) do
Công ty Eli Lily và Genetech sản xuất, được sử dụng trong chữa
bệnh tiểu đường cho con người. Năm 1987 thành công tổng hợp
nhân tạo insulin trong tế bào nấm men.
- Chủng vi khuẩn biến đổi gen Bacillus lichenifomis mang gen mã
hoá enzym amylase sử dụng trong sản xuất enzym amylase
- Chủng Bacillus subtillis chủng biến đổi gen được ứng dụng rộng
rãi trong công nghệ sản xuất bia...
- Chủng nấm men biến đổi gen, để sản xuất thịt nhân tạo


5.2. Thực phẩm biến đổi gen từ thực vật
- Năm 2002 đã thử nghiệm vaccin ăn được trong quả cà chua giúp
chống bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em (do virus RSV)
- Năm 2005 chuyển gen tạo vaccine viêm gan B ở cây trồng...
- Số loài cây trồng biến đổi gen được trồng ngày càng tăng: 1996
có 4 giống, đến 2011 có hơn 30 giống cây biến đổi gen được trồng
ở nhiều nước
- Nhiều loại cây trồng biến đổi gen được trồng rộng rãi như giống
lúa vàng cho gạo có hàm lượng beta- caroten cao, góp phần giải
quyết bệnh thiếu vitamin A ở trẻ em.

- Năm 1996 có 6 nước trồng cây biến đổi gen, năm 2011 có 29
nước trồng cây niến đổi gen


×