Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thực trạng và triển vọng của thực phẩm biến đổi gen ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.51 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CNSH & CNTP

Đề tài:
Thực trạng và triển vọng của
thực phẩm biến đổi gen ở
Việt Nam
GVHD: PGS.TS: Khuất Hữu Thanh
SVTH: Nguyễn Thị Hoa
Đinh Thị Hồng

20131514
20131682

Nguyễn Thị Thùy Ngân

20132748

Nguyễn Thị Ánh Ngọc

20132789

Trần Thị Oanh

20132910

Nguyễn Thị Thao

20133498



Nội Dung
I

• Mở Đầu

II

• Thực Trạng GMF ở Việt Nam

III

• Triển Vọng GMF ở Việt Nam

IV

• Kết Luận


I. MỞ ĐẦU


I.1. Khái Niệm


Sinh vật biến đổi gen (GMO – Genetically Modified Organism).
Các sinh vật có gen bị biến đổi ( thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ
gen(DNA), hoặc tiếp nhận những gen mới (các đoạn DNA) từ các
sinh vật khác) nhờ tác động của con người.




Thực phẩm biến đổi gen (GMF- Genetically Modified Food): Thực
phẩm có nguồn gốc 1 phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen,
hay thực phẩm có gen bị biến đổi.



GMF có thể tạo nên từ sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật)
được chèn thêm một đoạn DNA mới, hoặc cắt bỏ một gen, hoặc
mang gen của sinh vật khác.


I.2. Lợi Ích


Nguồn lương thực cho tương lai: Hầu hết các GMO đều có khả
năng chống chọi với sâu bệnh hay sự lất lướt của cỏ dại. Khi đó,
năng suất sẽ tăng cao và GMF sẽ là nguồn lương thực cho tương lai
với tình hình tang dân số hiện nay



Giàu dưỡng chất: Ngoài năng suất cao, GMO còn được bổ sung
thêm nhiều dinh dưỡng, khiến cùng một lượng thực phẩm song
GMF lại cho người sử dụng nhận được nhiều dinh dưỡng hơn.



Tăng đề kháng: Vắc xin và thuốc chữa bệnh thường có giá thành
cao. Vì vậy, các nhà khoa học đang tìm cách tạo ra loại vắc xin

chứa trong khoai tây, táo hay cà chua, vừa dễ vận chuyển, bảo
quản và kiểm soát hơn các loại vắc xin tiêm truyền thống.



Ổn định kinh tế


I.3. Nguy Cơ ???


Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái:



Canh tác các cây trồng chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh, có
thể gây tác động không tốt đến môi trường sinh thái.



Phấn hoa của cây BĐG có thể thụ phấn cho các loại cỏ dại tạo nên siêu cỏ dại
(chịu thuốc diệt cỏ)…



Mất đa dạng sinh học (phấn giữa cây ngô chuyển gen với cỏ dại ở Mexico), ở
lúa mì (Mỹ)….




Các gen kháng kháng sinh có thể chuyển chéo tới các sinh vật, vi sinh vật
gây hiện tượng tạo các chủng kháng chất kháng sinh…



Ảnh hưởng đến sức khỏe con người:



Thực phẩm từ sinh vật chuyển gen (dầu đậu tương, ngô) có thể gây dị ứng
hoặc giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, gây hiện tượng kháng chất kháng
sinh của vi khuẩn....



Tạo TP có khả năng kháng kháng sinh: Gây rối loạn tiêu hóa, làm giảm giá trị
dinh dưỡng của TP


II. THỰC TRẠNG
GMF Ở VIỆT NAM


II.1. Lịch Sử
1990

2001

2010


Đầu tư
đẩy
mạnh
nghiên
cứu
đặc
biệt
với cây
trồng

Đầu tư
3 dự
án
nghiên
cứu
BĐG
liên
quan
đến
nhiều
cây
trồng

Bộ NN
&
PTNT
bắt
đầu
thực
hiện

thử
nghiệ
m7
giống
ngô
BĐG

3/201
3

8/201
4

1/201
5

3/201
5

8/201
6

Công
nhận
kết
quả
khảo
nghiệ
m7
giống

ngô
BĐG

Giấy
chứng
nhận
đủ
điều
kiện
dùng
làm
thực
phẩm

thức
ăn
chăn

Giấy
chứng
nhận
an
toàn
sinh
học

3 giống
ngô
BĐG đã
được

đồng
loạt
xuống
giống
tại 4
tỉnh
phía
Bắc và
4 tỉnh
phía
Nam,

Bộ
NN&PT
NN đã
cấp
phép
cho 21
giống
ngô và
đậu
nành
BĐG
được
phép
trồng ở
VN


II.2. Thực Trạng



Các sản phẩm TPBĐG từ lâu đã xuất hiện tràn lan trên thị trường
mà không được quản lý – Chủ yếu là các sp nhập từ nước ngoài



Mỗi năm VN nhập hang triệu tấn ngô, đậu nành, cải dầu, … từ các
nước sử dụng cây trồng biến đổi gen



Vào năm 2010, một cuộc lấy mẫu ngẫu nhiên của Trung tâm tiêu
chuẩn đo lường chất lượng 3 tại 17 chợ, siêu thị ở Tp HCM cho thấy
có tới 111/323 mẫu thực phẩm thu thập ở chợ: đậu nành, ngô,
khoai tây, … chứa thành phần biến đổi gen.



Trong năm 2013, VN nhập 2.19 tr tấn ngô, 1.3 tr tấn đậu nành.
90% số bắp và đậu nành nhập từ Brazil, Mỹ, Argentina, Ấn Độ những nước có diện tích trồng ngô, đậu nành BĐG lớn nhất thé giới



Hàng trăm ngàn tấn thịt (gà, bò, heo…) được nhập từ các quốc gia
cho phép sử dụng thực phẩm BĐG làm thức ăn chăn nuôi làm
người tiêu dùng e ngại


II.3. Pháp Lý



Đang dần được hoàn thiện



Quy định pháp luật về ứng dụng sinh vật BĐG bao gồm giống
cây trồng BĐG đã được thể hiện trong Luật Đa dạng sinh học năm
2008 (Điều 65, 66, 67, 68) và Luật ATTP năm 2010 (Điều 10, 15,
44).



Quy định chi tiết về trình tự, nội dung khảo nghiệm đánh giá an
toàn sinh học đối với môi trường đã được Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 69/2009/TT-BNNPTNT
ngày 27/10/2009 của về quy định khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối
với đa dạng sinh học và môi trường của cây trồng BĐG


II.3. Pháp Lý


Cơ sở luật pháp để một giống cây trồng BĐG được phép sử
dụng ở Việt Nam được quy định bởi Nghị định số 69/2010/NĐCP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về quản lý an
toàn sinh học đối với sinh vật BĐG, mẫu vật di truyền và sản
phẩm của sinh vật BĐG




Quy định về dán nhãn thực phẩm biến đổi gen ở điều 44 luật
an toàn thực phẩm. Áp dụng từ 8/1/2016.



Luật ATTP năm 2010 và Nghị định số 38/2012 của Chính phủ,
liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Bộ Khoa học
Công nghệ đã hoàn thiện dự thảo Thông tư hướng dẫn ghi
nhãn với thực phẩm có tỷ lệ thành phần nguyên liệu biến đổi
gen lớn hơn 5%.


Quy định về ghi nhãn

Quy định
chung

Phạm vi điều
chỉnh
Đối tượng áp
dụng

Ghi nhãn
Cách thức ghi
Quy định cụ
thể

Miễn ghi nhãn
với 1 số TP
BĐG



Quy định chung về ghi nhãn


1.Phạm vi điều chỉnh
1.TP BĐG bao gói sẵn lưu thông tại Việt Nam có ít nhất một thành phần
nguyên liệu BĐG lớn hơn 5% tổng nguyên liệu được sử dụng để sản xuất thực
phẩm.
2. Không áp dụng đối với:
a) TP BĐG bao gói sẵn có thành phần nguyên liệu BĐG nhưng không phát hiện
được gen hoặc sản phẩm của gen bị biến đổi trong thực phẩm;
b) TP BĐG tươi sống, TP BĐG chế biến không bao gói và trực tiếp bán cho
người tiêu dùng;
c) TP BĐG sử dụng trong trường hợp khẩn cấp nhằm khắc phục thiên tai, dịch
bệnh.
3.TP BĐG sản xuất chỉ nhằm mục đích xuất khẩu thì việc ghi nhãn phải bảo
đảm không làm sai lệch bản chất, không vi phạm pháp luật của Việt Nam và
pháp luật của nước nhập khẩu.
2. Đối tượng áp dụng
Các tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu thực
phẩm biến đổi gen tại Việt Nam


Quy định cụ thể


1. Cách thức ghi nhãn
1. TP BĐG phải thực hiện việc ghi nhãn thực phẩm theo quy định của
pháp luật về nhãn hàng hóa.

2. Ghi bằng tiếng Việt cụm từ “biến đổi gen” bên cạnh tên của thành
phần nguyên liệu biến đổi gen kèm theo hàm lượng trên nhãn sản phẩm.



2. Miễn ghi nhãn bắt buộc đối với một số TP BĐG
1. Thực phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân trong
định mức được miễn thuế nhập khẩu; thực phẩm trong túi ngoại giao, túi
lãnh sự; thực phẩm tạm nhập tái xuất, thực phẩm quá cảnh, chuyển
khẩu; thực phẩm gửi kho ngoại quan; thực phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc
nghiên cứu; thực phẩm là mẫu trưng bày hội chợ, triển lãm;
2. Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, bao
bì chứa đựng thực phẩm, nhập khẩu về để sản xuất nội bộ không bán ra
thị trường, chỉ vận chuyển nội bộ giữa các kho từ tỉnh này qua tỉnh khác
thuộc cùng một hệ thống trong doanh nghiệp.


Ủng hộ

Không
ủng hộ


Ủng hộ
Viện Trưởng Viện Di truyền NN,Ông Lê Huy
Hàm:
-Chưa ghi nhận trường hợp gây hại cho môi
trường và sức khỏe
- Khảo nghiệm ở ngô BĐG cho năng suất cao
hơn 17-25% tại Vĩnh Phúc,Bà Rịa-Vũng Tàu,Kon

Tum

GS.Nguyễn Lân Dũng(chyên gia sinh học đầu
ngành)
Nên phát triển công nghệ này để đảm bảo an
ninh lương thực:dân số thế giới dự kiến vượt
quá 12 tỉ người trong 50 năm tới,làm thế nào
để cung cấp đủ lương thực,TP là 1 vấn đề lớn

Không ủng
hộ
Gs.Vs Trần Đình Long(Chủ tịch hội giống cây trồng)
-GMO tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe
-Ảnh hưởng tới đa dạng sinh học,mất cân bằng sinh
thái

Bà Lê Thị Phi Vân(Viện chính sách,phát triển NNNT)
-GMC không tạo sự khác biệt về năng suất
-GMC không giúp tiết kiệm chi phí,lượng thuốc trừ
sâu
-Tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng bất lợi tới sức
khỏe con người

Ông Trần Đăc Lợi(PCT Quỹ Hòa Bình và Phát triển VN)
-Cần nghiên cứu kỹ về GMO
-Lực lượng thúc đẩy BĐG chủ yếu là tập đoàn xuyên
quốc gia


III. TRIỂN VỌNG

GMF Ở VIỆT NAM


III. TRIỂN VỌNG
Cây trồng BĐG có nhiều ưu điểm và có điều kiện
phát triển

Ngươi dân cũng đã làm quen với GMF

Thuận
lợi
Mang lại nhiều lợi ích

Nhà nước đã mở cửa hơn với GMF, hàng lang
pháp lý đang dần hoàn thiện


Ưu điểm của TP BĐG so với TP
truyền thống


Gạo vàng 2 (cung cấp tiền sinh tố A để khắc phục tình
trạng thiếu vi-ta-min A ở nhóm dân số tiêu dùng gạo)



Ngô Lysine (cung cấp chất lyzin chức năng cho thức ăn
chăn nuôi lợn và gia cầm)




Đậu nành SDA (có chứa dầu đậu nành bổ sung hàm
lượng a-xít béo Omega-3 tốt cho tim mạch).



Khoai tây không bị sùng hoặc úng thối, rau xanh có thể
tươi tốt lâu hơn.

Gạo vàng 2


Ưu điểm của TP BĐG so với TP
truyền thống


Cây ngô kháng bệnh sâu sớm



Giống lúa giàu dinh dưỡng kháng bệnh chịụ đất chua mặn,
cây trồng chứa nhiều protein, giàu lisin, metionin, tryptophan.

Công nghệ gen đang và sẽ là một tác nhân tích cực trong
việc hạn chế tối đa sử dụng phân hóa học trong trồng trọt,
giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ổn định cân bằng hệ sinh thái;
đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho dân số toàn cầu.


Tính cấp thiết của việc phát triển

cây trồng BĐG và TP BĐG


Đảm bảo an ninh lương thực khi dân số ngày một tăng



Đảm bảo cây trồng và nguồn lương thực trong việc biến
đổi khí hậu toàn cầu



Đây là sản phẩm của công nghệ tiên tiến hiệu quả,người
nông dân được hưởng lợi nhiều mặt (lao động,sức
khỏe,môi trường…)



Bước đầu có thể nhìn nhận cây trồng BĐG không gây hại


Tính cấp thiết của việc phát triển
cây trồng BĐG và TP BĐG


GS.TS Lê Huy Hàm - Viện trưởng Viện Di truyền nông
nghiệp Việt Nam nói: Thực tế các nước ở châu Mỹ, dân số
khoảng 700 triệu người, sử dụng cây trồng từ BĐG từ
năm 1996 và đến nay chưa có ghi nhận nào gây hại từ
cây trồng BĐG. Dự kiến, một ngày không xa việc mua

bán cây trồng BĐG sẽ diễn ra hết sức bình thường


Nội dung tiến hành để phát triển cây trồng BĐG ở Việt
Nam:


Tiếp tục có nhiều nghiên cứu sâu hơn về sinh vật BĐG



Triển khai thử nghiệm ở quy mô rộng hơn về diện tích, phong phú về
chủng loại để đánh giá đúng tiềm năng và những nguy cơ có thể xảy
ra



Xây dựng chương trình các quy định pháp lí để thực hiện và quản lí an
toàn sinh học cây trồng BĐG đạt hiệu quả nhất



Có chương trình truyền thông, phổ biến sâu rộng cho người dân hiểu
đúng về cây trồng BĐG



Nhà nước có chính sách phù hợp để khuyến khích nghiên cứu và ứng
dụng cây trồng BĐG




Có chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo,chuyển giao công
nghệ,trao đổi thông tin quản lí an toàn sinh học,…về cây trồng BĐG


IV. KẾT LUẬN


KẾT LUẬN


Việt Nam nghiên cứu thực phẩm biến đổi gen từ cuối thế
kỷ XX, bắt đầu từ giống ngô, ứng dụng sản xuất rộng rãi
từ năm 2015.



Mở rộng nghiên cứu chuyển gen, quá trình nhập, khảo
nghiệm và phát triển GMO đạt hiệu quả cao, an toàn đã
được công nhận và sử dụng.



Nhà nước đã đưa ra các chính sách khuyến khích phát
triển và quy định quy chế quản lý về thực phẩm biến
đổi gen.



×