Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Kỹ thuật sản xuất bia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.15 KB, 16 trang )

KỸ THUẬT THỰC
PHẨM
Đề tài: kỹ thuật sản xuất các sp lên men

Bia
Người thực hiện: Tú xinh
đẹp ;)


1. Kỹ thuật sản xuất bia

a. Nguyên liệu


Malt đại mạch

-

Thành phần: nội nhũ ( tinh bột,protein,chất béo, VTM,khoáng …); hệ enzim ( amilaza, proteaza,
sitaza, esraza… là động lực phân cắt các hc pro và glu cao phân tử trong nội nhũ thành các phân tử nhỏ
như đường đơn, dextrin, aa, pepton..)

-

Vỏ trấu: chủ yếu xenlulose, là màng lọc dễ dàng; tuy nhiên có 1 số tp k mong muốn có thể hòa tan vào
dịch đường là hc đắng phenolphthalein…

-

Protein: tạo độ sánh, nguồn dd nấm men, nhưng làm khó lọc trong, gây đục bia.


-

Sự nảy mầm thành malt: để hoạt hóa, tích lũy về khối lượng và hoạt lực của hệ enzim

-

Chỉ tiêu malt: màu vàng sáng, to tròn đều, độ ẩm <5%; pH( 5,5-6,5); polyphenol 5-8%.

-

NL thay thế: gạo( loại ngũ cốc chứa nhiều tinh bột, pro vừa, ít chất béo và xenlulozo, giảm giá thành,
thay thế đến 30%)
Chỉ tiêu gạo: trắng, đều, sạch, w<13%

Nguyên liệu thay thế:NL từ tinh bột 30% chứa nhiều tinh bột, pr vừa phải;
NL chứa đường từ 10-15%


• Hoa
 

houblon ( hoa cái)

-

Thành phần: nhựa đắng và tinh dầu( trong hạt lupulin), ngoài ra còn tanin, monosaccarit, pectin,
amino axit, protein, lipit & sáp, chất tro, xenlulozo,lignin..

-


Vai trò:

+ nhựa đắng( 15-21%) giúp tao vị đắng dịu đặc trưng, có hoạt tính sinh học cao tạo sức căng bề
mặt -> khả năng tạo, giữ bọt lâu; ngoài ra ức chế mạnh sự phát triển vsv.
+ tạo độ sánh, hương vị đặc trưng cho bia
+ ổn định các thành phần sinh học trong bia.
-

Dạng sử dụng:

+ hoa cánh: sấy khô, ép thành bánh, bảo quản lạnh ở 2, phải lọc tách bã.
+ dạng chế phẩm ( dễ vận chuyển và bảo quản) → sử dụng kết hợp 2 loại.
Hoa viên: sấy khô →nghiền bột → ép viên

hàm lượng chất đắng cao( giữ dc tannin)

Cao hoa: dung dung môi trích li nhựa đắng và tinh dầu thơm →làm bay hơi dung môi
mát tinh dầu trong qt bay hơi.

mất


• Nước
 
-

Nước chiếm 88- 90% trong bia → ảnh hưởng đến CNSX và chất lượng bia
Yêu cầu:Nước mềm.(, ảnh hưởng dịch đường

Chứa các chất khoáng: ion Fe, Ag, → xử lí nước

Lọc nước → trao đổi ion ( để loại bỏ các ion k cần thiết) → cải tạo nước ( gđ bổ sung chất) → cải tạo
thành phần sinh học( lượng vsv, loại vsv gây bệnh)
-

Tiêu chuẩn nước: chỉ số E.coli là 3; chuẩn E.coli là 300ml/con là tối đa.



Nấm men:

-

Lên men nổi: (18-22 vớt bọt → tạo nhiều sinh khối → LM được nhiều đường hơn

-

Lên men chìm( 4- 12 xả đáy → tạo ít sinh khối → LM tạo ít rượu

-

Yêu cầu: + tốc độ LM nhanh, sử dụng đường hiệu quả, tạo độ cồn cao

+ khả năng chịu cồn, các điều kiện nhiệt độ, oxi, pH,
+ khả năng kết bông và kết lắng tốt; ; + tạo hợp chất có hương vị đặc trưng
+ khả năng sống sót → tái sử dụng, tính di truyền ổn định cao ; + tạo hợp chất có hương vị đặc trưng


NL chứa
tinh bột


b. kỹ thuật sản xuất malt bia

malt
lót
t
l
Ma

Nghiền

 nghiền :

Nấu
enzi
• Bản chất: đập nhỏ thành nhiều mảnh→tạo điều kiện
tiếp xúc nước cho qt nấu, đường hóa, hòa tan các chất thu m
được nhiều dịch chiết.

Nghiền
Đường
hóa
Lọc dịch
đường

Nghiền vỏ tạo lớp màng lọc,k nghiền nhỏ,khó lọc và hòa tan chất đắng k cần thiết trog vỏ

Nấu hoa

Phương pháp:


Lọc dịch
đường

nghiền thô: đơn giản, nhưng vỏ malt vẫn bị nát
nghiền ướt: ngâm( phun hơi) → đỡ nát vụn vỏ

Lắng trong

nghiền ẩm: phun nước ít hơn


Nấu: NL thay thế ( gạo) cứng, sau khi nghiền mịn → nấu nhằm chuyển về dạng hòa
tan nhờ malt lót( men trong malt )

Bao gồm hồ hóa, dịch hóa và đun sôi.





Hồ hóa: trương nở tối đa, độ nhớt cao, dễ bị bén nồi nếu k
có malt lót → tạo đk thủy phân dễ dàng.

Bia hơi

Đóng box

Lên men
chính
Lên men

phụ
Lọc bia

Dịch hóa:enzim trong malt làm loãng cháo, giảm nhớt, tạo đk đun sôi phá vỡ tinh bột
Đun sôi: phá vỡ hoàn toàn tinh bột → làm tinh bột nhừ,
nát →
Bia chai

Làm lạnh

tạoThanh
đk đường
trùng

Đóng
hóa
nhanh
chai

Bão hòa
CO2


• Đường
 



•Mục
•Các


hóa

đích: thủy phân các hợp chất cao phân tử → hc thấp phân tử + chất chiết dịch đường

biến đổi:

- Đạm

Thủy
phân

hóa( biến đổi protein):protein → → aa+ pepton+ peptit →là nguồn thức ăn cho nấm men.
Hệ enzim amilaza, aminophotphataza

- Tinh
- Thủy

bột

chất hòa tan → dextin →mantose

phân các axit béo, hc photpho, keo tụ và kết lắng protein → loại bỏ các protein cao phân tử,

tránh làm đục bia sau này,phản ứng caramen tạo mùi thơm, tăng độ màu bia.
Yếu tố ảnh hưởng:
t.
E α-amilaza có
E β-amilaza có = 63
Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ đường hóa, nếu tăng quá giới hạn các enzim sẽ bị giảm hoạt lực →

qt đường hóa chậm hoặc ngừng hẳn.


•  Các phương pháp đường hóa:
-

đường hóa đun sôi toàn khối: (đường hóa ngâm chiết): nâng toàn khối malt lên các nhiệt độ khac nhau và
đường hóa nhờ enzyme
50-55: E proteaza hoạt động
60-65: E β– amylaza hoạt động tạo maltoza
70-75: E α– amylaza hoạt động.

-

đường hóa đun sôi từng phần: (phương pháp phân đoạn)

Trộn malt với nước →tách dịch đặc ra → đun sôi chuyển hóa 3 lần
→lần 1 chuyển phần này sang dịch loãng làm nâng nhiệt độ lên 50-55 → E proteaza hoạt động
→lần 2, tách dịch đặc →đun sôi → trộn dịch loãng nâng nhiệt lên 60-65 → E β–amilaza hđ
→lần 3, tách dịch đặc → đun sôi → trộn dịch loãng nâng nhiệt lên 70-75 → E α– amilaza hđ
Nếu với pp tách 2 lần thì sau lần 2 nâng nhiệt độ lên 70-75, k qua đun sôi pha loãng.
- ưu điểm: thu hồi chất chiết dịch đường cao, k bị mất mát trong trường hợp malt xấu
- nhược điểm: tốn thời gian, tốn nhiều năng lượng, làm hòa tan những chất k cần thiết trong vỏ malt gây
màu xấu.


• Phương
 

pháp đường hóa sử dụng NL thay thế


Chia malt lót làm 2 lần
Lần 1, 5%malt (so với gạo) + gạo → nâng dần nhiệt độ 75 trong 10’( dịch hóa) → nâng lên 85 để hồ hóa
Lần 2, cho 5% còn lại vào→ giảm nhiệt độ xuống 75 rồi nâng lên 100
Thay thế malt lót bằng termamyl(α amilaza) nâng lên nhiệt độ tối ưu 90-95
1 phần nồi cháo+ nồi malt → nâng nhiệt độ 50-55
1 phần nồi cháo còn lạị + nồi malt → nâng nhiệt lên 60-65
Nâng lên 70-75 sang giai đoạn lọc.



-

-

lọc dịch đường

mục đích: tách phần lỏng( nước+ các chất thấp phân tử trích li được(dịch đường)) và phần pha rắn( các
cấu tử không hòa tan của bột
nghiền( bã malt)), tiếp tục đường hóa giai đoạn 2 nhằm thu hồi tiếp chất tan trong pha rắn.
Tiến hành:

+ bước 1: lọc dịch đường: ép để tách dịch cốt ra khỏi bã malt
+ bước 2: rửa bã để triết( trích li) chất hòa tan bám lại trong bã.
-

thiết bị:

•+lọc


khung bản: tác dụng cơ học; lọc bã bằng vải lọc giữa khung và bản

Ưu: thiết bị gọn nhẹ, lọc nhanh, năng suất cao, k phụ thuộc NL mịn hay không
Nhược : tiếp xúc với không khí  dễ bị đắng; mang tính chất thủ công và phải thay thế vải lọc
thường xuyên


+ thùng lọc( sử dụng khí nén dịch): đáy trên dạng lưới lọc, đáy dưới chứa dịch lỏng. Bơm nước nóng
vào mặt sàn rồi nâng nhiệt, đuổi khí bơm dịch đường vào cho đến hết, nước nóng nằm trên bề mặt
dịch đường  k bị tiếp xúc với không khí cánh khuấy dàn đều bã để yên dịch trong 30 phút để lắng ,
tạo ra màng lọc. Sau đó bơm dịch về lọc lại cho đến khi dịch lọc trong nấu hoa.
Rửa bã: 3 lần( nhiều quá sẽ làm mất chất đắng) nước cấp trên và dưới  tạo độ xốp cho bã. Nhiệt độ
nước rửa tăng dần từ 76-77 , 77-78 , 78-79;  1 số tinh bột sót lại sẽ bị hồ hóa mà k dc dịch hóa
gây đục bia. Nhiệt độ quá cao sẽ làm một số thành phần protein keo tụ gây khó lọc.gây đục bia.
Ưu: năng suất lớn, khả năng tự động hóa, …




Nấu hoa houblon

• Mục

đích:

-

Tách chất đắng, polyphenol, các chất chứa nito, tinh dầu thơm hương vị bia

-


Tạo kết tủa polyphenol với protein  tăng độ bền keo của bia sau này, ổn định các thành phần sinh học của bia; làm
bay hơi những hợp chất không mong muốn.

-

Có hoạt tính sinh học tạo bọt và giữ bọt cho bia

-

Phản ứng melanoidin, caramen  tạo màu

-

Gia tăng nồng độ đường, độ axitthanh trùng nước nha( tiêu diệt vsv) và thủy phân tinh bột còn sót lại.



Kỹ thuật nấu hoa

-

Quá trình đun sôi mãnh liệt chiết được hết chất đắng vào dịch đường, quá trình kết tủa diễn ra mãnh liệt

-

Giữ thời gian đủ giữ các tinh dầu không dễ dàng bay đi, chiết được tât cả các chất có trong hoa.

-


Cho hoa vào nhiều lần , lần 1,2 để chiết chất đắng, lần cuối cùng để giữ hương thơm trong hoa vì polypphenol có
trong hoa hoạt tính mạnh sẽ tạo phức keo tụ với protein phải loại bỏ được polyphenol trong malt gây vị đắng chat k
mong muốn.



• Cho
 

hoa 3 lần

-

lần 1: sau khi đun sôi dịch đường 10-15’, cho cao hoa vào. Vì để ban đầu loại bỏ polyphenol trong malt gây vị
đắng khó chịu. Đun sôi trong 30-45’

-

Lần 2: cho ½ lượng hoa viên

-

Lần 3: trước khi kết thúc 15’ cho hết ½ hoa viên còn lại.

Thời gian đun sôi là 60’
Lắng

trong




Mục đích: tách các loại cặn: cặn do protein đông tụ, các hc polyphenol, hợp chất đắng k tan, cặn từ dịch chiết
đường.



Đưa nhiệt độ dịch đường từ 100-90 ( kết tủa nóng)



Thiết bị: lắng xoáy ly tâm, cặn lắng bị hút vào tâm thùng và lắng xuống đáy thùng.

Làm


lạnh nhanh:

Mục đích: đưa dịch đường từ 90

Trong qt nấu hoa, hầu hết lượng oxi mất mát ra ngoài sục oxi vào trong qt hạ nhiệt độ để đáp ứng yêu về sinh
khối nấm men.



Các
  bước làm lạnh nhanh:
-

giảm nhiệt độ dịch đường từ 90- (60-70)


-

Giảm nhiệt độ dịch đường xuống nhiệt độ lên men( 15-16



Thiết bị: làm lạnh tấm bản với tác nhân là cồn hoặc glycol ở 2

Lên

men chính



Mục đích:

-

Tạo ra thành phần rượu etylic, , các chất tạo hương vị

-

Ngoài ra còn tạo một số sản phẩm phụ, một số thành phần k mong muốn như rượu bậc cao…

Tiến hành:
-

Chủng lên men chìm: saccharomyces carlsbergensis

-


Lên men ở 15-16

-

Trong qt lên men, xu hướng tăng nhiệt độ rất mạnh nên phải tiến hành làm lạnh cục bộ để lên men hạ về nhiệt
độ lên men ban đầu.


 Lên


men phụ và tang trữ bia

• Mục

đích:

-

Lên men tiếp lượng đường còn lại. Quá trình quan trọng để ổn định các thành phần chất lượng của bia, làm
chin bia.

-

Khử rượu bậc cao, aldehid đết mức độ cho phép làm thơm bia hơn

-

Nhiệt độ và áp suất thấp  làm bền bọt, mịn và lâu tan hơn




Điều kiện: 0-2



Phân biệt lên men cổ điển và lên men gia tốc

-

LM cổ điển: chia thiết bị LM chính- phụ thành 2 thiết bị khác nhau, ở 2 phòng LM.

LM chính ở nhiệt độ thấp hơn ( 6-8
-

LM gia tốc( hình trụ đáy côn): Làm lạnh trực tiếp trong thùng lên men, LM chính- phụ chung 1 thùng.

LM chinh ở (5-7) trong 10-14 ngày; LM phụ ở (0-2) trong 15-20 ngày.
- Thiết bị lên men gia tốc đáy hình côn H= 1,54 D  có khoang lạnh phía dưới, tăng chiều cao H tăng diện
tích tiếp xúc LM nhanh, nấm men kết lắng ở đáy có thể tách dễ dàng tạo độ trong.


• Khoang
lạnh: vai trò hạ nhiệt độ; có nhiều khoang lạnh nhỏ xung quanh thành thiết bị nhằm điều tiết nhiệt độ
 

ở các phần khác nhau của thiết bị.

Nấm men có chiều hướng đi xuống, nhờ tác nhân đối lưu nhiệt qt tiếp xúc dịch đường tăng, CO2 tiếp xúc bề

mặt, thoát ra ngoài thì nám men lại đi xuống.
Nguồn
-

nấm men:

Nuôi cấy nấm men thuần khiết:

+ nuối cấy nấm men trong PTN: nhân giống đến thiết bị nhân giống lớn theo cấp số nhân( tăng dần thể tích
10 1001000…ml) cho đến khi đủ lượng men giống cần dung trong điều kiện vô trùng, tạo điều kiện tốt cho
nấm men phát triển đặc biệt oxi và nhiệt độ. thời gian dài
+ nấm men tái sản xuất: từ mẻ trước, sau khi LM chính sẽ tách tb nấm men , thu hồi lớp 2( trong 3 lớp) (bỏ
phía trên là nấm men chết, phía dưới là cặn
 rửa ( 5
Quá
Vệ

trình LM phụ dừng lại khi nồng độ đường đạt 2,2-2,5%

sinh thiết bị: bằng hóa chất: xút 2% rửa tạp chất hữu cơ dội sạch xút cho axit rửa tạp chất vô cơ sát
trùng để diệt vsv còn lại .( LM bia ở nhiệt độ thấp nên k dung hơi để sát trùng như rượu.


Lọc

bia



Mục đích: lọc cặn lạnh trong quá trình LM bia, xác tb nấm men và các cặn khác.




Yêu cầu: sản phẩm có độ trong, sóng sánh của sản phẩm



Thiết bị: lọc khung bản, chắn bằng giấy lọc, bộ trợ lọc tạo độ xốp cho cặn còn dịch bia vẫn đi được qua
màng lọc

Bão

hòa CO2: tăng lượng CO2 bão hòa trong bia sp đạt yêu cầu

Thanh

trùng bia: nhằm tiêu diệt vsv kéo dài thời gian bảo quản



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×