Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY MÍA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 44 trang )

Đề tài:hệ thống xử lí nước thải nhà máy mía
GVHD:TS.LÊ THANH HÀ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC.
NHÓM SV THỰC HIỆN: 1.LÊ THỊ HUYỀN - 20131815.
2.NGUYỄN THỊ MAI – 20132497.
3.NGUYỄN THỊ LIỄU DUNG – 20130578.
4.NGUYỄN THỊ THƯƠNG – 20133905.
5.ĐÀM THỊ PHƯỢNG – 20134730.


Tổng quan về các loại nước thải trong sản xuất mía đường

1

Các phương pháp xử lí nước thải mía đường

2

NỘI DUNG

3

Công nghệ xử lý nước thải của
công ty TNHH MK Sugar Việt Nam

BÁO CÁO
4

Quy trình xử lý nước thải nhà máy sản xuất đường củ cải

Sudzucker AG ( Cộng hòa Liên Bang Đức)



5

Mở rộng:Video về hệ thống xử lý nước thải
KCN Tiên Sơn-Bắc Ninh


PHẦN 1:Tổng quan về các loại nước thải

trong sx mía đường

1. Tổng quan về ngành sản xuất mía đường
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống sản xuất đường mía từ lâu đời. Cùng với sự phát triển của ngành đường trên thế
giới, ngành công nghiệp sản xuất đường ở nước ta cũng phát triển mạnh

Ngành công nghiệp Mía đường Việt Nam thực sự bắt đầu hình thành tại miền Nam Việt Nam từ đầu thế kỷ thứ XX, tập trung
nhiều ở miền Trung và miền Tây Nam Bộ. Tính đến năm 2012, Việt Nam có khoảng 50 nhà máy đường với tổng công suất
thiết kế 127.600 tấn mía/ngày (TMN), sản xuất được hơn 1,45 triệu tấn đường/năm


Diễn biến về sản xuất và tiêu thụ đường trên thế giới và ở Việt Nam



Trên thế giới:


 Ở Việt Nam :



Tình hình sản xuất và tiêu thụ đường ở Việt Nam trong những năm gần đây.
(ĐVT: triệu tấn).


PHẦN 1:Tổng quan về các loại nước thải trong sx mía đường

2.Quy trình sản xuất mía đường

Hơi nước

Hơi nước


Nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất mía đường
Nước thải chủ yếu từ:
- Nước thải từ ép mía: nước dùng để ngâm ép đường trong mía và làm mát các ổ trục máy ép, thường có hàm lượng BOD cao và
có chứa dầu mỡ

 Nước thải rửa lọc, làm mát, rửa thiết bị và rửa sàn,…thường có BOD thấp, nhưng hàm lượng chất lơ lửng cao, nhiễm bẩn
một số hữu cơ bay hơi từ nước đường đun sôi,…

 Nước thải khu lò hơi: được xả định kỳ, chất rắn lơ lửng cao, giá trị BOD thấp, nước thải mang tính kiềm.
 Nước sinh hoạt của công nhân viên công ty và nước mưa chảy tràn,…


Phân loại nước thải nhà máy mía đường
 Nước thải loại 1:
Là nước thải từ các cột ngưng tụ, tạo chân không của các thiết bị (bốc hơi,nấu đường…).
Đây là loại nước thải bị ô nhiễm nhẹ, thường có BOD thấp(20-25 mg/l), SS=30-35mg/l, COD=80-90mg/l, lưu lượng nước thải từ 0,97-1,2 m3/tấn.


 Nước thải loại 2:
Là nước thải từ các nguồn nước làm nguội máy, thiết bị trong dây chuyền sx của nhà máy.
Theo nguồn nhiễm bẩn nước thải loại 2 gồm: nước làm nguội dầu(nhiễm bẩn dầu nhớt), nước làm nguội đường(nhiễm bẩn đường) do không tránh khỏi được rò rỉ,
giá trị BOD dao động 200-400mg/l, lưu lượng < 0,25 m3/tấn.

 Nước thải loại 3:
Gồm tất cả các loại nước còn lại như nước rửa vệ sinh, nước xả đáy nồi hơi, nước rò rỉ đường ống…nước thải này có độ ô nhiễm cao, BOD=1200-1700mg/l,
COD=thông thường khoảng 2200mg/l, pH<5,0, SS=780-900mg/l, ngoài ra còn có dầu mỡ,màu ,mùi.
Lưu lượng 0,99-1,3 m3/tấn


Bảng BOD5 trong xử lí nước thải ngành CN đường
Các loại nước thải

Đường thô (mg/l)

Đường tinh (mg/l)

Nước rửa cây mía

20 - 30

_

Nước ngưng tụ

30 - 40

4 - 21


Nước bùn lọc

2.900 – 11.000

730

Chất thải than

_

750 – 1.200

Nước rửa các loại

_

15.000 – 18.000

Nguồn: Đồ án thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy mía đường của
SV Lê Trương Quỳnh Anh,GVHD Lê Ngọc Thư.


Đặc trưng nước thải mía đường
 Nước thải ngành công nghiệp mía đường luôn chứa một lượng lớn các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất của cacbon,nitơ,
photpho; các chất này dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật và làm thối nguồn nước tiếp nhận.

 Phần lớn chất rắn lơ lửng của ngành công nghiệp này ở dạng vô cơ. Khi thải ra môi trường tự nhiên, các chất này có khả năng lắng
và tạo thành một lớp dày ở đáy nguồn nước, phá hủy hệ sinh vật làm thức ăn cho cá. Lớp bùn lắng này còn chứa các chất hữu cơ có
thể làm cạn kiệt oxy trong nước và tạo ra các loại khí như H 2S, CO2, CH4. Ngoài ra, trong nước thải còn chứa một lượng đường khá
lớn gây ô nhiễm nguồn nước.



Đặc trưng nước thải mía đường
 Một số loại vsv sử dụng các loại đường saccaroza, glucoza, fructoza…để phát triển sinh khối và thải ra CO2,H2O.
 Điển hình là các nhóm:
Aerobacter,bacillus,pseudomonas…
Một số sống trong bể bùn hoạt tính: zoogloea…

Đặc trưng lớn nhất của nước thải nhà máy đường là có giá trị BOD cao và dao động nhiều


Bảng thông số ô nhiễm nước thải của
nhà máy đường


PHẦN 2.Các phương pháp xử lí nước thải

1. Phương pháp xử lý cơ học
Mục đích: Tách cặn, chất rắn, phân ra khỏi hỗn hợp chất thải bằng cách thu gom, phân riêng .

1.1. Song chắn rác

•Để tách bã mía ra khỏi nước thải.
• Hiệu suất của quá trình phụ thuộc vào yếu tố:
 Đặc tính cơ học của song: kích thước mắt sàn, khoảng cách giữa các
thanh chắn…



Tính chất của nước thải: Nồng độ chất rắn.



1.2. Bể lắng



Dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lượng lớn hơn trọng lượng
riêng của nước.



Chất lơ lửng nặng hơn sẽ lắng xuống đáy, chất nhẹ hơn sẽ nổi lên
trên mặt nước hoặc tiếp tục theo dòng nước.

1.3 Bể điều hòa

•Mục đích : Ổn định chế độ dòng chảy và chất lượng nước đầu vào
cho các công trình xử lí phía sau.

• Dung tích bể được chọn theo thời gian điều hòa, nồng độ nước thải, yêu cầu
mức độ điều hòa nồng độ nước thải.

•Trong bể phải có thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hòa tan và san đều nồng độ
các chất.


2. Phương pháp xử lý hóa lý
Nước thải mía đường còn chứa nhiều chất hữu cơ, vô cơ dạng hạt có kích thước nhỏ khó tách ra bằng phương pháp cơ học.

2.1 Phương pháp keo tụ


• Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử vào nước.
• Chất keo tụ có thể là hợp chất tự nhiên và tổng hợp chất keo tự nhiên là tinh bột, ete, xenlulose, dextrin.

2.2 Phương pháp tuyển nổi

•Phương pháp được sử dụng để tách các tạp chất phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng.
• Quá trình được thực hiện bằng cách sục khí vào trong pha lỏng.


2.3 Phương pháp hấp phụ

•Phương pháp được sử dụng để làm sạch triệt để nước thải ra khỏi chất
hữu cơ hòa tan sau khi xử lí sinh học hoặc xử lí cục bộ.

•Các chất hấp phụ thường dùng: Than hoạt tính, mạt cưa…
3. Phương pháp xử lí sinh học
3.1 Phương pháp xử lí hiếu khí
Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự
nhiên :Hồ sinh vật




Có nguồn gốc là các ao hồ tự nhiên
Diễn ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ các loài vi khuẩn
tương tự quá trình làm sạch nguồn nước mặt .

Hồ sinh học



Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo :
Bể lọc sinh học: Là công trình nhân tạo, trong đó nước thải
được lọc qua vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng vi sinh vật.
Gồm:

 Bể lọc sinh học nhỏ giọt.
 Bể lọc sinh học cao tải
Bể aerotank : Nuôi cấy các vi sinh vật
trong bùn hoạt tính để oxy hóa các chất
hữu cơ trong điều kiện nhân tạo.


3.2 Phương pháp xử lí kị khí
Sử dụng bể UASB


4. Phương pháp hóa học
Phương pháp trung hòa

•Đưa môi trường nước thải có dạng axit, kiềm về trung tính pH=6,5-7,5.
•Phương pháp được thực hiện bằng cách: bổ sung thêm tác nhân hóa học,
lọc qua lớp vật liệu….

III. Một số hệ thống xử lí nước thải
1. Sử dụng bể kỵ khí UASB


Nước thải
SCR thô

Bể lắng cát
SRC tinh

Máy thổi khí

Hầm tiếp nhận

Cát

Bể tách dầu

Dầu

Bể điều hòa

NaOH, H2SO4

Bể UASB

Bể lọc sinh học

Bể lắng 2

Bể nén bùn

Bùn thải

Bể keo tụ-tạo bông

Phèn,polimer


Bể lắng hóa lý

Chorline

Nước thải
Sau xử lí

Bể lọc áp lực

Bể khử trùng

(QCVN)


3. Hệ thống sử dụng bể aerotank

2

1

3

4
5

7
6

1.

2.
3.
4.

Song chắn rác, hồ chứa

5. Bể lắng thứ cấp

Bể lắng sơ cấp

6. Hồ sinh học

Bể điều hòa

7. Bể chứa bùn

Bể aeroten


2.Kết hợp bể kị khí UASB

Nước
Nướcthải
thải vào
vào

Và hiếu khí aerotank
Hố
Hốthu
thu


Bể
Bểđiều
điều hòa
hòa

Khí biogas

Cấp khí

Bể
Bể UASB
UASB

Bể aerotank

Bể lắng

Bể chứa bùn

Bể trung gian

Máy ép bùn

Bể lọc áp lực

Xử lí định kỳ

Bể nano dạng khô


Nguồn tiếp nhận


PHẦN 3: CÔNG TY TNHH MK SUGAR VIỆT NAM

-

Công ty TNHH MK Sugar Việt Nam đã được UBND tỉnh Bình Thuận cấp phép đầu tư xây dựng và hoạt động từ năm 2006

-

Diện tích hoạt động : 5,1 ha

-

Nghành nghề hoạt động : sản xuất đường thô và đường tinh luyện và đường rượu , ngoài ra còn sản xuất các phụ gia khác từ quy trình
sản xuất mía đường

-

Công suất : 250m3/ngày.đêm


Kết quả phân tích nước thải đầu vào của công ty như sau :

Nguồn: />
STT

TÊN CHỈ TIÊU


Đơn vị tính

Kết quả thử nghiệm

( TEST ITEM)

( UNIT)

( TEST RESULT )

1

pH

4.87

2

Hàm lượng BOB5

mg/l

1762

3

COD

mg/l


3244

4

Hàm lượng rắn lơ lửng

mg/l

327.5

5

Hàm lượng clorua

mg/l

22.1

6

Hàm lượng sunfua

mg/l

22.4

7

Hàm lượng nito tổng


mg/l

22.4

8

Hàm lượng phospho tổng

mg/l

3.82

9

Coliform tổng số

MNP/100ml


×