Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 49 trang )

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NƯỚC GIẢI KHÁT
CÓ GAS

GV: TS LÊ THANH HÀ
SVTH:

1.
2.
3.
4.

Phan Thị Tú

20134502

Đỗ Thị Thu Ngọc

20132779

Vũ Thùy Linh

20132333

Mai Thị Thanh Huyền

20131818


NÔI DUNG

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI.



PHẦN II: QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG THỰC
TẾ


PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI

Nước giải khát có gas là một loại thức
uống thường chứa nước cacbondioxit
bão hòa, chất làm ngọt và các hương
liệu khác.


1.Tình hình phát triển
Theo số liệu của hiệp hội biarượu- NGK Việt Nam

 Năm 2010: PepsiCo và CocaCola chiếm
tới
hơn 80% thị phần NGK.
Năm 2013: CocaCola và PepsiCo chiếm
28%
và 24% thị phần NGK.




2. Ảnh hưởng của nước thải chưa qua xử lý

MÔI TRƯỜNG


NƯỚC THẢI

SỨC KHỎE CON
NGƯỜI

Ô nhiễm đất

Ô nhiễm
nguồn nước

Gây các

Gây các bệnh

Gây các

bệnh mãn

đường tiêu

bệnh hiểm

tính

hóa

nghèo


Ví dụ về việc xả thải của Cocacola Việt Nam


 Tại nhà máy Coca-Cola ở TP HCM, ống nước xả thải nằm ngay bên cạnh nhà
máy, chảy liên tục với khối lượng nước rất lớn đổ trực tiếp ra suối Cái và có mùi
hôi thối.

 Màu sắc nước thải tại 2 đời điểm khác nhau cùng ngày (6h30 và 11h) có sự khác
biệt.


6h30

11h


 Tại Thường Tín, Hà Nội, nhà máy Co ca – Cola Việt xả nước thải nước bẩn có mùi hôi, gây
tiếng ồn làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của người dân.

 Tại Đà Nẵng: yêu cầu Công ty Coca – Cola phải tiến hành kiểm tra, rà soát, và chỉ đạo các bộ

phận chức năng trực thuộc nghiêm túc thực hiện đúng các quy định quy phạm pháp luật. Nếu
không xử lý nước thải sẽ rút giấy phép Coca- Cola.
Xử lý nước thải là vấn đề rất quan trọng.


3.Tính chất của nước thải
Các nguyên liệu với nồng độ thấp phát sinh trong

Các sản phẩm nước hư hỏng được loại bỏ khi

quá trình sản xuất hay lau rửa máy móc, thiết bị.


không đạt tiêu chuẩn chất lượng.

Thành phần nước thải

Nước thải từ các lò hơi, máy điều hòa.

  Nước thải khi lau rửa làm sạch máy móc, thiết bị

chứa các chất tẩy rửa hay dầu mỡ rò ri từ động cơ.


Đặc điểm của nước thải

 COD, BOD cao.
 pH axit.
 Chất rắn lơ lửng.
 Chất màu.
 Nitơ, photpho.


Đặc điểm nước thải ngành công nghiệp sản xuất NGK ở nước ta và nước ngoài.

THÔNG SỐ

NƯỚC NGOÀI

VIỆT NAM

Thấp nhất


Cao nhất

pH

7.02

7.66

5.8 – 8

TSS ( mg/l)

367

2940

250 - 700

COD ( mg/l)

620

3470

3000 – 4000

BOD5 (mg/l)

728


1745

1000 – 3000

Tổng photpho

62.4

100.2

10 – 80

8.3

62.5

12 -15

( mgP/l)
Nitrat-nitrogen
( mgN/l)


Thành phần chủ yếu của nước thải là các chất hữu cơ dễ phân hủy và
chất dinh dưỡng.
xử lý sinh học.
COD, BOD TSS đều rất cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn nên để đảm
bảo đầu ra theo QCVN.
kết hợp xử lý hiếu khí và kỵ khí.



Phần 2. Một số ví dụ thực tiễn

I.Hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Tân Quang Minh

II.Hệ thống xử lý nước thải của Công ty nước giải khát Kirin
Acecook


I. Hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Tân Quang Minh


1.Một số sản phẩm nước giải khát
có ga


2. Quy trình xử lý
Nước thải

Loại bỏ tạp chất

NAOH

Bùn vi sinh

Trung hòa

Khử màu / mùi


Lắng

Nước đã được xử lý


Song chắn rác

 Lọc sơ bộ bằng cách bố trí các song chắn
rác tại ống cống để cản các vật có kích
thước lớn.

 Sử dụng song chắn rác mịn có khoảng
cách 10-25mm


Bể 1 Bể trung hòa.

 Nước thải có tính axit cần được trung hòa đưa pH về khoảng 6,5 – 8,5 trước khi
thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo.

 Phương pháp thực hiện: Bổ sung các tác nhân hóa học (NaOH).
 Sử dụng bể điều hòa kiểu tiếp xúc: lưu lượng không lớn, việc thu gom rác thải
tiến hành định kì.


Bể 2 Bể khử trùng

 Mục đích:
• Tiêu diệt VSV gây bệnh nguy hiểm chưa hoặc không thể khử bỏ trong quá trình
xử lý.




Làm bể chứa để bơm vào hệ thống lọc áp lực nhằm tiết kiệm diện tích mặt bằng.


 Khử trùng bằng Clo: Khi cho Clo vào trong H2O, chất diệt trùng sẽ khuyếch tán
qua lớp vỏ tế bào sinh vật ⇒ gây phản ứng với men tế bào ⇒ làm phá hoại các
quá trình trao đổi chất của tế bào vi sinh vật.


Bể 3.Bể lắng

 Sử dụng bể lắng cát đứng: nước thải dẫn theo ống tiếp tuyến với phần dưới hình

trụ vào bể. Dòng chảy xoáy vòng theo trục, tịnh tiến đi lên. Các hạt cát bị rơi dồn
về đáy phễu và được lấy ra khỏi bể.


Tốc độ nước chảy trong máng thu là 0,4 m/s.
Thời gian nước lưu tồn T = 2 - 3,5 phút.
Tốc độ nước dâng lên 3 - 3,7 m/s.



Vận hành thiết bị
1. Trên tủ điều khiển :






Mở bơm nước thải từ hầm chứa lên bể (1)
Mở bơm nước thải từ bể (1) qua bể (2) tiếp xúc
Mở máy thổi khí, sục khí vào bể (2): mở máy liên tục chỉ cho máy nghỉ khoảng 3
giờ để bảo quản máy.



Mở bơm định lượng NaOH tự động theo bơm


2. Trạm xử lý :

• Điều chỉnh các van khí đều vào bể (2).
• Dùng vợt lưới vớt các tạp chất nổi lên trên.
• Mở van sục khí vào bể (3).
 Kiểm tra bùn hoạt tính: hằng ngày kiểm tra bùn hoạt tính bằng cách lấy becher

1000ml múc đầy bùn hoạt tính trong bể (2), sau đó để lắng trong khoảng mười phút.
Quan sát bùn trong becher ở khoảng 200ml là bùn hoạt tính tốt.
- Nếu bùn ở dưới vạch 200ml cần bổ sung.
- Nếu bùn ở trên vạch 200ml cần xả bớt bùn.


×