Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Hệ thống xử lí nước thải trong nhà máy Vinasoy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.95 KB, 21 trang )

Hệ thống xử lí nước thải trong nhà máy Vinasoy

GVHD:

TS.Lê Thanh Hà.

SVTH:

Lại Ngọc Dung

20130574

Nguyễn Hồng Dương

20130735

Lê Thị Uyên Phương

20133019

Nguyễn Thị Trang

20134063

Lê Đào Tuấn Anh

20130079


Nội dung:


I. Đặc trưng nước thải

II. Quy trình xử lí

Nguồn: Koastal – eco.com


Đặc trưng nước thải.

Nước thải sản xuất
- Nước rửa các bồn chứa và can ở các trạm tiếp nhận.
- Nước rửa các sản phẩm dư bên trong hay trên bề mặt các đường ống, bơm, bồn
chứa, thiết bị máy móc…
- Nước rửa thiết bị, máy móc sau mỗi chu kì đóng gói
- Sữa rò rỉ từ các thiêt bị, rơi vãi nguyên liệu và sản phẩm
- Sản phẩm sữa hư hỏng trong quá trình vận chuyển và bảo quản
- Nước thải từ nồi hơi, máy làm lạnh
- Dầu mỡ rò rỉ từ các thiết bị và động cơ

Nước thải sinh hoạt


Đặc trưng nước thải.

Nếu loại trừ nước thải sinh hoạt, thành phần gây ô nhiễm trong quá trình sản xuất
sữa là sữa và các sản phẩm từ sữa .

Vì vậy các chỉ số cần quan tâm tới trong nước thải sản xuất là BOD, COD, SS và
chất béo.


Nước thải chế biến sữa ban đầu là trung tính hoặc hơi kiềm nhưng có khuynh
hướng trở lên axit hoàn toàn một cách nhanh chóng.

 Bên cạnh đó, quá trình sản xuất còn thải ra một lượng khí thải cũng như chất thải
rắn cần có biện pháp xử lý phù hợp tránh ô nhiễm cho môi trường xung quanh.



Xử lí cơ học

-

Mục đích: nước thải từ nhiều nguồn nên rất phức tạp cần phải xử lý sơ bộ trước
khi đưa vào các quá trình xử lý tiếp theo.

1. Lọc qua song chắn
- Mục đích: loại bỏ các tạp chất như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, các mẩu đá, gỗ...những
vật có thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành hệ thống xử lý như làm tắc bơm,
đường ống hoặc kênh dẫn.
- Đặc điểm: làm bằng kim loại đặt ở cửa vào của kênh dẫn, đặt nghiêng 60°75°. Hình dạng song chắn tròn, vuông, hỗn hợp. Dựa vào khoảng cách dựa các thanh
người ta chia làm song chắn thô ( 60-100mm) và song chắn mịn mịn(10-25mm).
Khống chế tốc độ dòng chảy >0.6m/s để tránh cát bị lắng.



2. Bể lắng cát

- Tách tạp chất vô cơ không tan có kích thước từ 0.2-2mm. Đảm bảo cho các thiết bị cơ khí không bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc các đường
ống dẫn và tăng tải trọng vô ích cho các thiết bị xử lý sinh học.
- các dạng bể lắng

+bể lắng ngang: hình chữ nhật, hình tam giác, hình parabol.
Vận tốc dòng chảy không quá 0.3m/s ( vận tốc này cho phép các hạt cát , sỏi, và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy còn các hạt hữu cơ nhẹ và nhỏ đi
qua bể theo dòng ra ngoài) dòng nước chuyển động dọc theo chiều dài bể.


+ bể lắng đứng: hình hộp, hình trụ đáy chóp nước thải đưa vào ống ở tâm bể, chuyển động từ dưới lên trên, dưới tác dụng của trọng lực các
hạt có khối lượng khác nhau thì sẽ lắng xuống với tốc độ khác.


+bể lắng tròn: nước thải vào bể từ tâm ra thành bể thu vào máng tập trung rồi dẫn ra ngoài. Cặn lắng xuống đáy đưa ra ngoài bằng
cần gạt cặn quay tròn


3. Tách dầu
Tại sao phải tách dầu?
+ Chúng bịt kín vật liệu lọc trong bể sinh học, phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể aeroten
+ Theo tiêu chuẩn dòng thải, không cho phép xả nước thải chứa dầu mỡ ào nguồn tiếp nhận nước vì
chúng tạo 1 lớp màng mỏng phủ lên diện tích mặt nước gây khó khăn cho quá trình hấp thụ oxi không khí
vào nước làm quá trình tự làm sạch của nước bị cản trở vì vậy trước khi xử lý phải cho qua bể tách dầu
mỡ.
- Tốc độ tách dầu phụ thuộc vào vận tốc hạt nổi lên, vận tốc hạt nổi lại phụ thuộc vào kích thước, khối
lượng riêng và độ nhớt


Bể điều hòa
-Điều hoà nồng độ và lượng nước
thải trước khi xử lí.
- Hệ thống thổi khí nhằm nhằm
khuấy trộn đồng đều dòng thải,
oxy hóa sơ bộ các chất vô cơ

và tránh sự phát sinh vi khuẩn
kị khí phân hủy gây mùi hôi thối.
-Lưu lượng: 250 m3
pH: 6,5-8,0
COD: 3000 mg/l
BOD5: <500 mg/l
Chlorine: <2mg/l


UASB







C : N : P = 350 : 7 : 1
pH = 6,4 – 7,5
T = 35 – 75o C
Lưu lượng : 50 m3 /h
Độ kiềm : 1500ppm



SBR



Thời gian sục khí : 10h




DO : >3,5 mg O2 / l



Yêu cầu :
COD < 80 mg/l
BOD5 < 50 mg/l
TSS < 80 mg/l



Xử lí hóa học

Sử dụng Javen nồng độ 7% để khử trùng trước khi thải nước ra môi trường


Nước thải đạt chỉ tiêu loại B
chỉ tiêu
pH

5.5 – 9

BOD5 (mg/l)

50

COD (mg/l)


100

SS (mg/l)

100

N-NH4+ (mg/l)

1

N-NO3- (mg/l)

60

P tổng (mg/l)

6

Coliform (MPN/100 ml)

10.000


Xử lí bùn.

-

Bùn dư của sau khi xử lí yếm khí và bùn sau khi đã loại N,P đưa vào bể chứa bùn.
Lắng tách bớt nước.

Ép bùn đến độ ẩm dưới 90%.



Tài liệu tham khảo:





Bài giảng môn “ Kĩ thuật xử lí chất thải trong công nghiệp thực phẩm” – TS. Lê Thanh Hà




Quy trình xử lý nước nhà máy Vinasoy Bắc Ninh 2015

“Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học”_ PSG.TS Lương Đức Phẩm.
Giáo trình “Công nghệ xử lý nước thải” Trần Văn Nhân - Ngô Thị Nga NXB Khoa học & Kỹ thuật –
HN 2005
Hình ảnh lấy từ internet



×