Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Tự động hóa quá trình rải liệu đá sét công ty xi măng Tam Điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 71 trang )

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU

1

Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TY XI
MĂNG TAM ĐIỆP

2

1.1

2

Giới thiệu tổng quan về công ty

1.2 vị trí địa lý

2

1.3 Điều kiện nhà máy

2

1.4



3

Các công đoạn trong nhà máy

1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng

4

1.5.1

Khai thác và vận chuyển nguyên liệu đến máy nghiền liệu

5

1.5.2

Nghiền liệu, cấp liệu lò nung

6

1.5.3

Sản xuất Clinker

8

1.5.4

Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng


9

Chương 2:QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NHẤT NGUYÊN LIỆU ĐÁ
SÉT

12

2.1 Sơ đồ hệ thống đồng nhất nguyên liệu sét

12

2.2 Quá trình đồng nhất nguyên liệu sét

12

2.3 Hệ thống máy rải

13

2.3.1 Mức của đống PILE LEVEL

13

2.3.2 Thông số và sơ đồ điều khiển của các thiết bị trên máy rải liệu

14

2.3.3


16

Đảm bảo an toàn cho hệ thống

2.4 Hệ thống máy cào liệu

18

2.4.1 Thông số và sơ đồ điều khiển của các thiết bị trên máy cào liệu

18

2.4.2 Đảm bảo an toàn cho hệ thống

23

2.4.3 Chu trình vận hành

24

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Chương 3:HỆ THỐNG TRUYỂN ĐỘNG ĐIỆN CỦA CÁC THIẾT BỊ CẦU
RẢI LIỆU


25

3.1 Sơ đồ điều khiển

25

3.1.1 Hệ thống truyền động điện của băng tải tĩnh

31

3.1.2 Hệ thống truyển động điện của băng tải rải liệu

32

3.1.3 Hệ thống truyển động điện của băng tải di chuyển ngang

34

3.1.4 Hệ thống truyển động điện của hành trình di chuyển cầu rải

36

3.1.5 Hệ thống truyền động điện của động cơ quấn cáp nguồn và động cơ
quấn cáp điều khiển cầu rải

39

Chương 4:THIẾT BỊ PHẦN CỨNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN
MÁY RẢI LIỆU


41

4.1 Thiết bị phần cứng

41

4..11 giới thiệu tổng quan về PLC S7_200

41

4.1.2

42

Cảm biến bảo vệ trượt băng

4.1.3 Cảm biến báo mức

44

4.1.4 Biến tần Micromaster Vector kiểu MM 440 của Siemens

45

4.2 Chương trình điều khiển máy rải liệu

47

4.2.1 Bài toán điều khiển tự động hóa và quy trình vận hành


47

4.2.2 Sơ đồ thuật toán

51

4.2.3 Sơ đồ kết nối vào ra của thiết bị plc s7-200,CPU 224

53

4.2.4 Địa chỉ các biến vào ra

54

4.2.6 Mô phỏng

62

KẾT LUẬN 63

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng

4

Hình 1.3: Khai thác và vận chuyển nguyên liệu đến máy nghiền liệu

6

Hình 1.4: Nghiền liệu, cấp liệu lò nung

7

Hình 1.5: Nghiền liệu, cấp liệu lò nung

8

Hình 1.6: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng

10

Hình 1.7: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng

11

Hình 1.8: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng

11

Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống đồng nhất nguyên liệu sét


12

Hình 2.2: Hình ảnh máy rải trong kho đá sét

13

Hình 3.1

25

Hình 3.2

26

Hình 3.3

26

Hình 3.4

27

Hình 3.5

27

Hình 3.6

28


Hình 3.7

28

Hình 3.8

29

Hình 3.9

29

Hình 3.10

30

Hình 3.11

30

Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý mạch lực của băng tải tĩnh

31

Hình 3.13: Sơ đồ nguyên lý mạch lực của băng tải rải liệu

32

Hình 3.14: Sơ đồ nguyên lý mạch lực của băng tải di chuyển ngang


34

Hình 3.15: Sơ đồ nguyên lý mạch lực của băng tải di chuyển ngang

36

Hình 3.16 : Sơ đồ nguyên lí mạch lực của động cơ quấn cáp nguồn và động
cơ quấn cấp điều khiển cầu rải

39

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Hình 4.1 CPU 224 xp

41

Hình 4.2 Sơ đồ chân kết nối vào/ra plc s7-200, cpu 224

41

Hình 4.3: cảm biến chống trượt băng

42


Hình 4.4

44

Sơ đồ kết nối điện của cảm biến báo mức

Hình 4.5 sơ đồ khối biến tần Micromaster Vector kiểu MM 440 của Siemens
46
Hình 4.6

47

Hình 4.7

48

Hình 4.8

49

Hình 4.9

50

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất


Đồ án tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam đang trong thời kỳ phát triển khoa học công nghệ đưa đất nước
ta tiến lên con đường “ Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ” để theo kịp các
nước đang phát triển. Ngảnh công nghiệp sản xuất xi măng cũng như các
ngành khác đang đứng trước tình hình mới để phát triển hơn đáp ứng tiêu
dùng và sản xuất.
Để nâng cao sản lượng, chất lượng và hạ giá thành sản phản hòa nhập
WTO
Ngành sản xuất xi măng nói chung và nhà máy xi măng Tam Điệp nói
riêng phải tiến hành cơ giới hóa và từ động hóa các quy trình sản xuất.
Việc sử dụng riêng lẻ PLC không đáp ứng được yêu cầu điều khiển của
một hệ thống SCADA, cần phải kết hợp thêm một số bộ phận hiển thị HMI
(Human Machine Interface - Giao diện người và máy). Wincc là một trong
những phần mền HMI chuyên dùng của hang SIMENS. Ngày này tự động
hóa PLC kết hợp Wincc cho phép thiết lập các hệ thống tự động điều khiển
giám sát các thiết bị máy thực hiện theo các chương trình và công nghệ sản
xuất. Mặt khác khả năng truyền thông tin, nối mạng điều khiển công nghiệp
của PLC cho các công cụ thiết lập hệ thống tự động hóa toàn bộ dây chuyền
sản xuất, bao gồm rất nhiều công đoạn mà các phương pháp tự động trước
đây bằng role không thực hiện được, giảm những thao các cho độ ngũ công
nhân vận hành thiết bị và đảm bảo an toàn cho người và máy móc, nâng cao
sản xuất, chất lượng sản phẩm.
Xuất phát từ tình hình đó, em được hướng dẫn thiết kế đề tài: “ Tự động
hóa quá trình rải liệu đá sét ”
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giá TS. Nguyễn Chí Tình cùng các
thầy cô giáo trong bộ môn tự động hóa, sự nỗ lực của bản, nay đề tài đã được
hoàn thành. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ có hạn nên không tránh

khỏi sai sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô
giáo và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Chí Tình và các thầy cô giáo trong
bộ môn đã giúp em hoàn thiện được đồ án này.
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CÔNG TY
XI MĂNG TAM ĐIỆP
1.1 Giới thiệu tổng  quan về công ty
Ninh bình là một vùng đất giàu tiềm năng khoáng sản phục vụ cho ngành
sản xuất xi măng, đồng thời lại có nhiều thuận lợi khác về lực lượng lao động
và thị trường tiệu thụ. Nhận thức được rõ những thế mạnh đó, đến tháng 9
năm 1996, dự an xây dựng nhà máy xi măng Tam Điệp – Ninh Bình được
chính phủ chính thức phê duyệt, với công suất thiết kế là 4000 tấn
clanhke/ngày (tương đương 1.4 tiệu tấn xi măng/năm), tổng số vốn đầu là 252
triệu USD và được khai triển xây dựng trên tổng diện tích 482.000 m2. Năm
1998, FLSmidth được lựa chọn là nhà cung cấp vật tư, kỹ thuật cho công
trình, chuyển giao công nghê của Đan Mạch. Sản phẩn chính của nhà máy là
PCB30. PCB40 (TCVN 6260 – 1997), PC40, PC50 (TCVN 2682 – 92), sử
dụng hệ thống lò quay hiện đại, tự động hóa cao.
1.2 vị trí địa lý
Nhà máy xi măng tam điệp – Ninh Bình được xây dựng tại xã Quảng

Sơn – Thị xã Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình, công nghệ của nhà máy là công nghê
sản xuất xi măng khô tiên tiến hiện đại của hang FLSMIDTH-ĐAN MẠCH
1.3 Điều kiện nhà máy
Nhà máy xi măng Tam Điệp năm gần khu nguyên liệu đá vôi tốt nhất
Việt Nam, lại cách mỏ đá sét chỉ khoảng 4 đến 5 km, rất thuận lợi cho việc
sản xuất xi măng. Hơn nữa, nhà máy năm gần quốc lộ 1A (cách khoảng
1,9km), cách đường tàu 800m, cách cảng Ninh Phúc 21km, nhìn chung là khá
tiện đường giao thông, vận chuyển.

SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

Dây chuyền công nghệ Đan Mạch, tiêu chuân châu âu với tính chất tự
động hóa cao: hệ thống đóng bao tự động, đo lượng tự động, lấy mẫu tự
động… vừa giúp tiết kiệm sức lao động vừa nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.4

Các công đoạn trong nhà máy
131 Đập đá vôi (limestone crushing)
133 Đập sét (Shale crushing)
141 Vận chuyển đá vôi tới kho chứa (limestone transport to storage)
143 Vận chuyển đá sét tới kho chứa (shale transport to storage)
151 Kho chứa đá vôi (limestone storage)
222 Đập và vận chuyển phụ gia/thạch cao (Ađitive/gypsum crushing


and transport)
331 Cấp liệu nghiền khô (Raw mill feed)
341 Xưởng nghiền liệu khô (Raw mill department)
361 Silo CF và cấp liệu nung (CF-silo and kinl feed)
421 Cyclone tiền nung (Cyclone preheater)
431 Xưởng nung (kinl department)
441 Xưởng làm nguội Clinker (cooler department)
461 Xưởng nghiền than (Coal mill department)
471 Vận chuyển Clinker tới kho chứa (Clinker transport to storage)
481 Kho chứa Clinker ( Clinker storage)
521 Vận chuyển Clinker từ kho chứa (Clinker transport from storage)
541 Xưởng nghiền xi măng (Cement mill department)
551 Vận chuyển xi măng (Cement transport)
621 Silo chứa xi măng ( Cement silo)
622 Vận chuyển xi măng bằng đường ray (Buk cement to railway)
641 Đóng bao xi măng (packing plant and empty bag storage)
741 Hệ thống khí nén (Compressed air system)
751 Hệ thống nguyên liệu dầu (Fuel oil system)
SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Đồ án tốt nghiệp

761 Xưởng sử lý nước thải (Water treatment)
762 Xử lý nước thải (Waste water treatment)
771 Phòng hóa (Laboratory)


SVTH: Lê Khắc Mạnh
Lớp: Tự Dộng Hóa K56


1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng
TRẠM ĐẬP ĐÁ

KHO TỔNG HỢP 224

TRẠM ĐẬP ĐÁ
XI
KHO SÉT 153

CÁT

THAN

THẠCH
CAO

KHO ĐÁ 151

BIN CHỨA

CÂN ĐỊNH LƯỢNG 331 WF

BIN CHỨA

PHỤ
GIA


BIN CHỨA

NGHIỀN THAN

MÁY NGHIỀN LIỆU

SILO CF
NGHIỀN THAN
THÁP SẤY 5 TẦNG

KÉT 1

KÉT 2

LÒ NUNG

LÀM NGUỘI CLINKER

BÚA ĐẬP 44 HC01

SILO CLINKER
CÂN ĐỊNH LƯỢNG 54 WF
XUẤT CLINKER RỜI
NGHIỀN SƠ BỘ
XUẤT XI MĂNG RỜI

NGHIỀN XI

SILO XI MĂNG


ĐÓNG BAO

Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ sản xuất xi măng

XUẤT XI MĂNG


1.5.1 Khai thác và vận chuyển nguyên liệu đến máy nghiền liệu
Đá vôi và Sét được khai thác tại mỏ đá vôi hang nước và mỏ sét Quyền
cây vận chuyển về trạm đập của công ty. Tại trạm đập đá vôi và sét được đập
nhỏ đến kích thước tiêu chuẩn. Từ đây đá vôi và đá sét được vận chuyển về
công ty bằng hệ thống bang tải BC01, BC02, BC03 vè kho chứa của công ty.
Trong đó bang tải BC01 là bang tải dài nhất 3km. Đá vôi được đưa vào kho
chứa 151 tại đay được mấy đánh đống 151ST01 đáng thành hai đống và được
may cào 151RE01 đưa vào bin chứa 331BI01 , qua cân định lượng 331WF01
đưa xuông băng tải 331BC01 vào máy nghiền liệu.
Xỉ, Cát, Than, Thạch cao, Phụ gia được khai thác đưa về kho tổng hợp
224 của công ty, các nguyên liệu này được đánh đống riêng biệt nhờ máy
đánh đống 224ST01, thạch cao dang cục có thể chứa ngoài trời được đập nhỏ
nhờ máy đập 222HC01. Xỉ, Cát, Thạch cao, Phụ gia được đưa vào các bin
chứa 331BI02, 331BI03, 541BI02, 541BI03
Từ bi chứa Xỉ, Cát qua cân định lượng 331WF02, 331WF03 xuống băng
tải 331BC01 vào máy nghiền


Hình 1.2: Khai thác và vận chuyển nguyên liệu đến máy nghiền liệu

Hình 1.3: Khai thác và vận chuyển nguyên liệu đến máy nghiền liệu
1.5.2 Nghiền liệu, cấp liệu lò nung

Các loại nguyên liệu qua máy nghiền đứng 3 con lăn nghiền nhỏ nhờ tác
dụng giữa bàn nghiền và con lăn. Máy phân ly động 341SR01 được lắp trên
máy nghiền để phân loại bột liệu, những hạt liệu to được cấp liệu rung
341VF01 chuyển tới băng tải 331BC02 chuyển tới gầu nâng 331BE01 quay
lại bàn nghiền, những hạt liệu nhỏ nhờ lực hút của quạt gió ID341FN03 đưa
tới 4 silô 341CN01, 341CN01, 341CN03, 341CN04. Tại đáy silo liệu được
lắng và được vận chuyển qua hệ thống máng khí động vít tải đến gầu nâng
361BE01 đưa tới silô CF, những hạt liệu nhỏ hơn chuyển tới silo 341CN05 tại
đây liệu được lắng chuyển tới silo CF qua gầu nâng về silo CF. Ở silo CF liệu
được đồng nhất qua hệ thống khí sục, liệu được tháo qua 7 cửa ở đáy silo qua
2 hệ thống silo và được gia nhiệt sau đó được đưa vào lò nung, lúc này nhiệt
độ liệu khoảng 1100 độ C.
Than cấp cho lò và tháp sấy 5 tầng được lây từ kho 224 qua máy
nghiền than 461RM01, than min được chuyển tới 2 bin chứa 461BI02 cấp cho
vòi đốt của lò và bin chứa 461BI03 cấp cho canciner.


Hình 1.4: Nghiền liệu, cấp liệu lò nung

Hình 1.5: Nghiền liệu, cấp liệu lò nung


1.5.3 Sản xuất Clinker
Sau quá trình tiền nung liệu được đưa vào lò nung 431KL01. Nhờ độ dốc
và sự quay của lò nung bột liệu được vận chuyển qua lò, dưới tác dụng của
nhiệt vòi đốt liệu được canxi hóa hoàn toàn với nhiệt độ lên tới 1450 độ C
dạng nóng chảy.
Sau đó liệu được đưa xuống ghi làm nguội clinker 441GQ01, nhờ sự
chuyển động của các thanh ghi 3 giàn ghi 441HD01, 441HD02, 441HD03 và
13 quạt gió clinker được làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết và được chuyển tới

cuối giàn ghi. Từ đây những hạt liệu có kích thước <30mm lọt qua hệ thống
các thanh ghi tới xích tải 471AC01, những hạt liệu có kích thước lớn hơn
được đưa tới búa đập 441HC01. Sau đó toàn bộ clinker được đưa tới các silo
chứa 481SI01, 481SI011 thông qua bang tải tấm 471AC01 và xích tải
471CV01, những clinker không đạt yêu cầu được đưa và silo 481SI12 thông
qua van phân chia và xích tải 471CV0.
Sau búa đập clinker những hạt bụi clinker được chuyển tới lọc bụi tĩnh
điện 441EP01, tại đây bụi clinker được lọc và chuyển tới hệ thống các xích tải
441CV01, 441CV02, 441CV03, 441CV04, 441CV05, 441A01, sản phẩm sau
lọc bụi là khói công nghiệp được thải ra môi trường thông qua ống khói
441SK01 nhờ quạt 441FN01.
1.5.4 Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng
Từ kho chứa tổng hợp 224 thạch cao và phụ gia được hệ thống các băng
tải 224BC02, 224BC03, 224BC04, 224BC06, trong đó băng tải 224BC06 là
loại băng tải đảo chiều quay cho việc vận chuyển từng loại, phụ gia được
chứa trong bin chứa 541BI03, thạch cao được chứa trong bin chứa 541BI01.
Clinker từ 2 silo chứa 481I01, 481SI11 được tháo xuống các băng tải
521BC01, 521BC05 sau đó lại được đưa lên gầu nâng 521BE01, từ đây liệu
được đưa xuống băng tải 521BC01 đưa tới bin chứa 5441BI01.


Trong đó Thạch cao được đưa trực tiếp tới máy nghiền bi không qua cân
định lượng và nghiền sơ bộ.
Còn Phụ gia và Clinker có thể đưa trực tiếp vào máy nghiền bi nhưng
hiệu suất không cao, vì vậy phụ gia và Clinker qua cân định lượng qua máy
nghiền sơ bộ mới vào máy nghiền bi. Xi măng thành phẩm được chuyển tới 4
silo chứa 621SI01, 621SI02, 621SI03, 621SI04, trong đó 2 silo SI01 và SI03
có van xả xi măng rời cho các xe chở chuyên dụng.
Từ 4 silo này xi măng được chuyển tới các bin chứa 641BI11, 641BI12,
641BI13, 641BI14 nhờ hệ thống các máng khí động phục vụ cho quá trình đó

bao.
Từ 4 bin chứa này xi măng lần lượt được cấp cho 4 máy đóng bao
641PM11, 641PM21, 641PM31, 641PM41, bao xi măng với trọng lượng
50kg thông qua hệ thống băng tải và xuất xưởng.


Hình 1.6: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng


Hình 1.7: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng


Hình 1.8: Nghiền xi măng và xuất xưởng xi măng
Chương 2
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NHẤT NGUYÊN LIỆU ĐÁ SÉT
2.1 Sơ đồ hệ thống đồng nhất nguyên liệu sét

Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống đồng nhất nguyên liệu sét
2.2 Quá trình đồng nhất nguyên liệu sét
Đá sét sau khi được khai thác thường có thành phần sét không đều nhau
trong khi đó độ đồng nhất của phối liệu lại có ảnh hưởng lớn đến chất lượng
clinker. Do đó trước khi đưa nguyên liệu vào máy nghiền cần phải đồng nhất
các nguyên liệu, để phục vụ cho quá trình đồng nhất nguyên liệu đưa vào máy
nghiền phương pháp sử dụng rộng rãi và đơn giản nhất hiện nay là bằng hai
hẹ thống máy rải liệu và cao liệu.
Đá sét được khai thác tại mỏ sét Quyền cây được vận chuyển về công ty
đổ vào phễu tiếp liệu 133FH01 qua băng tải xích 133SX01 đổ vào máy đập


133RC01. Tại trạm đập đá sét được đạp đến kích thức tiêu chuẩn. Từ đây đá

sét được đưa vào trong kho chứa 153 nhờ hệ thống băng tải BC01, bC02,
BC03 và được đánh thành hai đống nhờ hai máy rải liệu 153ST0, 153ST01.
Máy cào đá sét 153RE01 cào đá sét lên băng tải 331BC01 đưa vào máy
nghiền liệu. Trong kho đá sét chỉ có hai đống công tác, khi máy rải liệu làm
việc trên đống này thì máy cào làm việc trên đống kia. Khoagr cách giữa hai
đống công tác là 5m.
2.3 Hệ thống máy rải

Hình 2.2: Hình ảnh máy rải trong kho đá sét
2.3.1 Mức của đống PILE LEVEL


Được giới hạn bởi hai công tắc giới hạn mức thấp B01.1 hay công tắc
giới hạn mức cao của đống B01.2. Giới hạn mức của đống có thể đặt giữa
khoảng 1:5m và giới hạn đặt này sẽ được chuyển tới PLC để thực hiện lệch.


2.3.1.1 Chiều cao của đống
Giá trị đặt chiều cao của đống sẽ được đưa về PLC và nhận lệch. Giá trị
mặc định là 850cm tương ứng 8.8m
2.3.1.2 số lớp rải lớn nhất
Được xác định bởi hai mức giám sát là B01.1 và B01.2. Giá trị mặc định
là 10
2.3.1.3 Số của luống trái
Số của luống trái có giá trị trong một đống là 10, được đưa ra từ PLC.
Luống thứ nhất cách lườn bên trái là 1.4m.
2.3.1.4 Khoảng cách luống là
Khoảng cách từ luống này tới một luống khác của đi chuyển ngang là 16
xung tương ứng với 1.0m. Giá trị của một xung tương ứng với 6.25cm
2.3.2 Thông số và sơ đồ điều khiển của các thiết bị trên máy rải liệu

2.3.2.1 Động cơ băng tải tĩnh M11
- Thông số đông cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất

P = 7.5 (KW)

Dòng định mức

= 14.4 (A)

Đông cơ băng tải tĩnh là một động cơ roto lồng sóc dùng để dẫn động
cho băng tải tĩnh. Băng tải tĩnh lắp ngang và chạy theo chiều dài làm việc của
máy rải liệu. Liệu trên băng này sẽ đổ xuống băng tải rải liệu có đảo chiều
quay. Trong quá trình hoạt động của cầu rải thò đông cơ M11 chay liên tục
cho tới khi hệ thống dừng hoạt động.


2.3.2.2 Đông cơ băng tải rải liệu M15
- Thông số đông cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)


Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất

P = 5.5 (KW)

Dòng định mức

= 10 (A)

Động cơ băng tải rải liệu dẫn động cho băng tải rải liệu có thể dẫn động
đảo chiều theo hai hướng trái hay phải. Trong quá trình rải liệu của cầu rải thì
động cơ M15 được làm việc liên tục
2.3.2.3

Động cơ di chuyển ngang M21

- Thông số động cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất


P = 0.55 (KW)

Dòng định mức

= 1.5 (A)

- Mã hiệu DKF80K14
Động cơ di chuyển ngang dẫn động cho băng tải di chuyển ngang
Trong quá trình rải liệu của cầu rải thì động cơ M21 được làm việc liên
tục
2.3.2.4 Đông cơ hành trình di chuyển cầu rải M31
- Thông số đông cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất

P = 7.5 (KW)

Dòng định mức

= 14.9 (A)



-Mã hiệu DKF 132MI/4
Hành trình di chuyển của cầu rải được được điều khiển bởi một động cơ
roto lồng sóc M31 dùng phanh và một bộ biến tần U31. Trong quá trình làm
việc cầu rải được giới hạn bởi hai công tắc:
Công tắc giới hạn cho hành trình tiến S31.1
Công tắc giới hạn cho hành trình lùi S31.3
Khi tác động vào công tắc của hành trình tiến hay lùi thì cầu rải sẽ tượng
động chuyển hướng.
2.3.2.5

Đông cơ quấn cáp M51&M52

- Thông số động cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất

P = 0.75 (KW)

Dòng định mức

= 1.8 (A)

- Mã hiệu BNA141WOM8183TP120

Khi động cơ hành trình di chuyển cầu rải chạy thì sau 30 giây động cơ
quấn cáp sẽ tự động làm việc, khi động cơ hành trình di chuyển cầu rải dừng
thì động cơ quấn cáp cũng tự động dừng sau một thời gian được xác định
trước để đảm bảo quấn hết cáp.
2.3.3

Đảm bảo an toàn cho hệ thống
Để đảm bảo an toàn cho hệ thống người ta sử dụng các thiết bị giám sát,

khí các thiết bị này tác động nó sẽ dừng toàn bộ hệ thống, công tắc dừng khẩn
cấp (Emergency stop)
Khi nút dừng khẩn cấp bên cạnh máy rải và trên bảng điều khiển, công
tắc giật dây dừng khẩn cấp bên cạnh băng tải tĩnh và băng tải rải liệu bị tác


động, ngay lập tức relay dừng khẩn cấp K01 ngắt toàn bộ điện áp điều khiển
tới các contactor của các động cơ, nguồn động lực cho các động cơ.
Khi có lỗi về điện thì máy rải được dừng ngay lập tức
Trong quá trình làm việc thì máy rải và máy cào luôn làm việc trên hai
đống khác nhau
Khi các công tắc báo căng quá của cáp động lực và cáp điều khiển tác
động thì máy rải dừng lại
Mỗi động cơ đề được bảo vệ quá tải thông qua attomat. Khi một động cơ
bị quá tải và được attomat ngắt ra khỏi lưới điện, toàn bộ các động cơ còn lại
sẽ dừng hoạt động. Để xóa lỗi này trước tiên cần kiểm tra động cơ, sau đó
phục hội lại attomat.
Nếu một động cơ bị quá hành trình thì tất cả các động cơ sẽ dừng lại.
Động cơ sẽ báo lỗi và đưa ra báo hiệu đèn đỏ
Khi băng tải bị lệch sẽ chạm vào công tắc giật dây dừng khẩn cấp máy
rải sẽ được dừng ngay lập tức

2.3.3.1 Qiới hạn kho
Kho được giới hạn bởi hai công tắc S31.1 và S31.3 khi cầu rải di
chuyển tới vị trí hai công tắc này nó sẽ dừng hoạt động.
2.3.3.2 Giám sát tốc độ
Nếu đặt tốc độ cho băng tải tĩnh M11 (giám sát tốc độ S11) hay băng tải
rải liệu M15 (giám sát tốc độ S15) sẽ đưa một giá trị đặt để giám sát tốc độ
khi máy chạy hay dừng
2.3.3.3 Đống đầy
Nếu tín hiệu siêu âm báo đống đầy thì ngay lập tức cầu rải sẽ dừng. Khi
đó băng tải tĩnh sẽ được dừng đầu tiên, sau đó đến băng tải rải liệu để chuyển
hết sét còn trên băng xuông kho.
2.3.3.4 Tín hiệu sụt áp
Trong sự kiện điện áp lỗi thì tất cả các quá trình mà giá trị trên PLC sẽ
nhớ để khởi động lại
1.3.3.5 Khởi động lại mà trong sự kiện chế động vận hành bị đảo lộn


Nếu một thiết bị nào đó bị lỗi trong quá trình rải liệu trên kho thì máy
rải sẽ dừng ngay sau khi báo lỗi. Khi biết chính xác một thiết bị nào đó bị lỗi
Và khi lỗi đã được xóa thì chu trình làm việc se được khởi động lại. Tất
cả các giá trị đặt của lớp rải và luống rải bị đảo lộn sẽ được thiết lập lại, và
khi cầu rải ở vị trí nghỉ trong kho sẽ tiếp cận tới công tắc giới hạn S21.1
1.3.3.6 Lưu lại chương trình của PLC khi pin yếu
Lưu lại chương trình PLC vào một bộ nhớ để khi sự cố thì không bị mất
chương trình
2.3.3.7 Tín hiệu hết đống
Tín hiệu hết đống được giới hạn bởi công tắc giám sát S30.1
2.3.3.8 Liên động giữa cầu cào và cầu rải
Liên động này được thiết lập để bảo vệ chống va chạn giữa cầu cào và
cầu rải, không cho phép chúng làm việc trong cùng một đóng. Trong chế độ

làm việc để tránh va chạm giữa cầu cào và cầu rải nó được trang bị bởi một
thiết bị phòng va chạm B02 và B03. Dụng cụ chống va chạm goomg một
sense dạng siêu âm. Nó có thể điều chỉnh được tỉ lệ khác nhau từ khoảng cách
phòng va chạm. Nếu nó được kích hoạt thì quá trình di chuyển cầu rải theo
hướng của cầu cào sẽ dừng lại.
2.4 Hệ thống máy cào liệu
2.4.1  Thông số và sơ đồ điều khiển của các thiết bị trên máy cào liệu
2.4.1.1 Đông cơ xích cào M11
- Thông số động cơ

-

Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất

P = 45 (KW)

Dòng định mức

= 81 (A)


- Mã hiệu DKF225M/4

Điểu khiển xích cào bởi một động cơ roto lồng sóc với một bộ biến tần.
Xích cào không thể khởi động nếu không có áp suất để tạo ra sức căng của
xích.
Hệ thống bôi trơn của xích cào làm việc bởi một máy nén dạng khí để
tạo ra áp suất phun dầu bôi trơn vào xích cào
Một máy nén sử dụng động cơ M14 chạy cùng với xích cào vào nó được
trang bi bởi một công tắc áp suất Y14 mở với một thời gian được đặt từ PLC.
Một thời gian chạy cho quá trình bôi trơn để công tắc mở và một thời gian
dừng cho quá trình bôi trơn để công tắc đóng. Khi dầu được bôi trơn với
lượng nhiều thì nó sẽ đưa ra tín hiệu báo trên màn hình và lúc này van sẽ đóng
lại để không phun dầu bôi trơn vào xích cò nữa.
Quá trình vận hành, cụ thể khi chạy động cơ xích cào M11 thì trước khi
chạy phải đảm bảo tất cả các điều kiện để cho phép động cơ làm việc như:
thiết bị không báo lỗi, đảm bảo chế độ sẵn sàng cho phép khởi động, đảm bảo
về tín hiệu sức căng của xích cào, đặt giá trị tốc độ. Sau đó ấn nút START và
quá trình khởi động hoàn thanhfthif động cơ đị vào làm việc. Khi muốn dừng
động cơ xích cào M11 thì người vận hành ấn vào nút STOP trên màn hình,
quá trình dừng động cơ xích cào sẽ được thực hiện.
2.4.1.2 Động cơ băng tải vận chuyển liệu M15
- Thông số động cơ
Tốc độ định mức

n = 1500(V/phút)

Điện áp định mức

= 380 (V)

Công suất


P = 4(KW)

Dòng định mức

= 8.2(A)

- Mã hiệu DKF112I/4


×