Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

GIÁO ÁN LỚP 12 BAN NÂNG CAO (chương trình mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.4 KB, 58 trang )

Ngày soạn: 25/ 01/2008 – Tiết 55- Tuần 20
Bài 34 NHÔM
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Hiểu: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh. Nhôm khử được nhiều phi kim. Ion H
+
trong nhiều axit,
moat số oxít của kim loại, nước trong nước và trong dung dòch kiềm.
Biết: Vò trí cấu tạo, tính chất vật lí,ứng dụng và sản xuất nhôm.
2. Kó năng:
- Biết tìm hiểu đơn chất nhôm theo trình tự nhôm:
Vò trí, cấu tạo → dự đoán tính chất → kiểm tra dự đoán → kết luận
- Viết các phương trình hoá học biểu hiện tính khử mạnh của nhôm.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng của nhôm.
- Viết được phương trình hoá học của phản ứng điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân oxít
nóng chảy
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ:
- Sơ đồ thùng điện phân nhôm oxít phóng to.
- Đèn cồn , bìa cứng, cốc sứ.
- Ống nghiệm.
2. Hoá chất:
Bột nhôm, dây Magiê, boat sắt (III) oxít, day nhôm, boat NaOH đặc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:
Hoạt động 1 :
GV: Yêu cầu học sinh nêu vò trí và viết cấu hình electron của nhôm?
HS: Nhôm ở ô13, nhóm IIIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Có cấu hình electron nguyên tử là :


1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1

GV: Hãy nhận xét về số electron ở lớp ngoài cùng?
HS: Có 3e ở lớp ngoài cùng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và tóm tắc thông tin trong bài học về loại mạng tinh thể, năng lượng
ion hoá, số oxihoá.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau đây:
H: Cho biết khả năng nhường electron của nguyên tử nhôm?
H: Mạng tinh thể của nhôm thuộc loại nào?
H: Năng lượng ion hoá I
1
, I
2
, I
3
của nhôm có giá trò như thế nào? Có điểm gì cần lưu ý. Điều này có ảnh
hưởng thế nào tới điện tích của ion nhôm và số oxihoá của nhôm?
HS: Thảo luận và rút ra kết luận.
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Hoạt động 2:

GV: Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trong bài học kết hợp với quan sát các đồ vật bằng nhôm trong
thực tế để rút ra tính chất vật lí của nhôm.
HS: Kết luận như SGK
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh :
HS: Dự đoán tính chất hoá học của nhôm dựa vào cấu hình electron, năng lượng ion hoá, độ âm điện,
thế điện cực chuẩn của nhôm.
HS: Kiểm tra các dự đoán trên cơ sở: các phản ứng của nhơm với phi kim, với dung dòch axit, với nước,
với dung dòch bazờ, với oxit kim loại.
HS: Thực hiện thí nghiệm theo nhóm, nhận xét , giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng
chứng minh.
GV: Hướng dẫn đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận toàn lớp, rút ra kết luận về tính chất
hoá học của nhôm.
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
IV. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT NHÔM:
1. Ứng dụng:
Hoạt động 4:
GV: Từ tính chất vật lí và hoá học của nhôm hãy nêu một số ứng dụng của nhôm
HS: Đọc SGK kết hợp với các tính chất trên phát biểu ứng dụng của nhôm
2. Xản xuất:
Hoạt động 5:
GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
H: Nhôm được sản xuất bằng phương pháp nào? Hãy giải thích.
H: Nguyên liệu để xản xuất nhôm là gì?
H: Cho biết một số công đoạn xản xuất nhôm.
H: Biện pháp và kó thuật khi điện phân Al
2
O
3

nóng chảy như thế nào?
H: Viết sơ đồ điện phân, các phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và phương trình điện phân nhôm oxit nóng
chảy.
Kết luận: Nhôm là chất khử mạnh nên không thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện, nhiệt luyện và
điện phân dung dòch. Nhôm được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy nhôm oxit ( có trong
quặng boxit)
GV: Nhôm được sản xuất theo 2 công đoạn chính:
- Tinh chế quặng boxit để thu được nhôm oxit tinh khiết.
- Điện phân nhôm oxit nóng chảy trong thùng điện phân có điện cực bằng than chì. Viết phương
trình phản ứng.
- Biện pháp kó thuật chính: trộn nhôm oxit với criolit để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôn oxit.
- Viết sơ đồ điện phân và phương trình điện phân.
Hoạt động 6: CỦNG CỐ BÀI
Gv: Yêu cầu học sinh:
- Nêu tính chất hoá học của nhôm, viết phương trình phản ứng minh hoạ
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1 SGK
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (SGK)
Hoạt động 7: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 01/ 02/2008 – Tiết 56 + 57
Bài 35: MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu tính chất hoá học của oxit, hiđroxit, muối sunfua của nhôm; nhôm hiđroxit, nhôm oxit có
tính chất lưỡng tính.
- Biết một số ứng dụng quan trọng của hợp chất nhôm.
2. Kó năng:

- Biết tiến hành một số thí nghiệmtìm hiểu tính chất hoá học của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
- Viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất của Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
- Biết cách nhận biết từng chất: muối nhôm, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
.
B. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn.
2. Hoá chất: HCl, NaOH, AlCl
3
,Al
2
O
3
.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. NHÔM OXIT Al
2
O
3
:
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên:
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và đọc các thông tin ở bài học và trả lời các câu hỏi sau:
H: Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước,nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
?
HS: Nhôm oxít là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, nóng chảy ở nhiệt độ cao trên 2000
0
C
H: Trong tự nhiên nhôm oxit tồn tại ở những dạng nào?
HS: Trong tự nhiên nhôm oxit tồn tại ở 2 dạng: dạng ngậm nước Al
2
O
3
. 2 H
2
O có trong quặng boxit;
dạng khan như emeri, corinđon ( ngọc thạch) hoặc chứa trong loại đá q rubi, saphia.
2. Tính chất hoá học:
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trong bài học và thực hiện thí nghiệm sau:
HS: Thực hiện thí nghiệm 1:

- Tác dụng của nhôm oxit với dung dòch axit clohiđric
- Tác dụng của nhôm oxit với dung dòch NaOH.
HS: Quan sát hiện tượng giải thích và viết phương trình phản ứng
GV: Em hãy rút ra nhận xét về tính bền và tính chất lưỡng tính của nhôm oxit?
HS: - Nhôm oxít rất bền là do Al
3+
có điện tích lớn, bán kính ion nhỏnên tạo liên kết với oxi trong nhôm
oxit rất bền vững. Nhôm oxit rất khó bò khử thành kim loại nhôm
- Nhôm oxít là oxit lưỡng tính vì nhôm oxit vừa tác dụng được với dung dòch bazờ, vừa tác dụng
được với dung dòch axit.
Al
2
O
3
+ 6H
+
2 Al
3+
+ 3 H
2
O
Al
2
O
3
+ 2 OH
-
+ 3 H
2
O


2 [Al(OH)
4
]
-
3. ỨNG DỤNG:
GV: Các em đọc SGK , quan sát hình 5.9 (SGK). Hãy cho biết một số ứng dụng của nhôm oxit?
HS: Làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong ngành kỉ thuật, làm vật liệu đá mài, làm nguyên liệu
sản xuất nhôm kim loại.
II. NHÔM HIĐROXIT Al(OH)
3
:
Hoạt động 3:
GV: Đặt vấn đề: nhôm hiđroxit có tính chất và ứng dụng gì?
GV: Yêu cầu học sinh hãy dự đoán tính chất của nhôm hiđroxit dựa trên cơ sở những tính chất đã biết:
Al(OH)
3
không tan trong nước, là hiđroxit lưỡng tính.
GV: Các em hãy kiểm tra tính chất đó bằng cách tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 2: Tính không bền của nhôm hiđroxit.
Nung nóng ống nghiệm chứa nhôm hiđroxit vừa mới điều chế trên ngọn lửa đèn cồn
HS: Quan sát hiện tượng , giải thích và viết phương trình phản ứng, rút ra nhận xét?
HS: Nhôm hiđroxit không bền, dễ bò nhiệt phân huỷtạo thành nhôm oxit.
Thí nghiệm 3: tính chất lưỡng tính của nhômhiđroxit
Nhỏ từ từ mỗi giọt dung dòch HCl và dung dòch NaOH vào ống nghiệm 1 và 2 đựng nhôm
hiđroxit cho đến dư.
HS: Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng,và rút ra nhận xét.?
HS: Nhôm hiđroxit có tính lưỡng tính. Khi tác dụng với axit mạnh nó thể hiện tính bazờ, khi tác dụng với
bazờ mạnh nó thể hiện tính axit.
III. NHÔM SUNFAT:

Hoạt động 4:
GV: Em hãy đọc nội dung trong SGK và trả lời câu hỏi:
H: Hãy kể tên hoá học và tên thông thường, viết công thức hoá học ở dạng ngậm nước, nêu một số ứng
dụng của nhôm sunfat trong đời sống và trong sản xuất.
HS: Kết luận như SGK
Hoạt động 5: CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Thả một dây nhôm vào dung dòch NaOH. Dự đoán hiện tượng xảy ra, giải thích và viết phương
trình phản ứng?
2. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra, khi:
a) Nhỏ từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch AlCl
3
cho đến dư được dung dòch A.
b) Nhỏ từ từ dung dòch HCl vào dung dòch A cho đến dư.
3. Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2,3,4,5 (SGK)
Hoạt động 6: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .......................
*********************************************************************************
Ngày soạn: 06/02/2008- Tiết 58
Bài 36: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HP CHẤT CỦA NHÔM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được mối quan hệ giữa kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nhôm về cấu tạo nguyên tử,
tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất.
2. Kó năng:
- So sánh cấu hình electron, năng lượng ion hoá, điện tích ion, số oxi hoá của một số nguyên tố
tiêu biểu là Na, Mg và Al để thấy được sự khác nhau và giống nhau giữa chúng.

- So sánh thế điện cực chuẩn giữa các kim loại để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa
chúng.
- So sánh tính bazơ giữa các hợp chất hiđroxit giữa các kim loại trên. Viết PTHH.
II. Chuẩn bò:
GV: Chuẩn bò một số bảng để học sinh ghi tiếp kiến thức mà các em đã được học
III, Các hoạt động trên lớp:
GV: nêu mục đích của bài luyện tập.
GV: tiến hành phát các phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu các em viết các kiến thức mà phiếu
học tập yêu cầu , sau đó đại diện của từng nhóm lên trình bày phần kiến thức của tổ mình.
Trước lớp
GV: hướng dẫn các em trình bày và chốt lại các kiến thức cần nhớ.
BÀI TẬP:
GV: Sau khi ôn lại kiến thức cần nhớ gv yêu cầu học sinh giải bài tập
Ví dụ:
1. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết :
a. 3 kim loại: Al, Mg, Na
b. 3 oxit: Al
2
O
3
, MgO, Na
2
O
c. 3 hiđroxit: AlOH
3
, Mg(OH)
2
, NaOH
d. 3 muối rắn: NaCl, AlCl
3

, MgCl
2
2. Hãy nêu điểm chung về phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Lấy ví dụ
minh hoạ, viết PTHH
3. Gv chọn bài tập 2, 3, 4 SGK để học sinh làm tại lớp.
4. GV cho một bài tập liên quan đến 3 kim loại trên
5. GV đánh giá kết quả bảng trả lời của từng nhóm và cho điểm từng nhó
Hoạt động 3: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
*********************************************************************************
Ngày soạn: 08/ 02/2008- Tiết 59
Bài 37: BÀI THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và hợp chất của nhôm.
- tiếp tục rèn luyện kó năng thao tác, quan sát và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm
II. Chuẩn bò dụng cụ:
Dụng cụ thí nghiệm Hoá chất
- cốc thuỷ tinh 500ml: 3
- ống hình trụ có đế: 1
- ống nghiệm : 5
- phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ : 1
- ống hút nhỏ giọt: 3
- giá để ống nghiệm: 1
- Na

- Mg sợi hoặc băng dài
- Al lá
- Dung dòch CuSO
4
đặc
- Dung dòch Al
2
(SO4)
3
đặc
- Dung dòch NaOH
III. Các hoạt động thực hành:
Chia học sinh theo 8 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 – 6 em
Thí nghiệm 1: Phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
Chuẩn bò và tiến hành thí nghiệm a, b như SGK đã viết
1. Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Tiến hành thí nghiệm như SGK
- Cần lưu ý cho học sinh:
- Cần đặt ống hình trụ trong cốo thuỷ tinh 500ml. Đổ nước vào cốc cho đến khi mực nước dâng
lên trong ống hình trụ chỉ cách mép dưới của nút cao su chừng 1cm. Nhằm mục đích:
* Đảm bảo an toàn hơn do sự tạo thành hỗn hợp khí nổ ( H
2
mới tạo thành và oxi củakhông
khí có sẵn trong ống hình trụ) giảm đi nhiều.
* Tiết kiệm hoá chất.
- Ống đốt H
2
phải có đầu vuốt nhọn.
- Để đơn giản hơn ta có thể thực hiện phản ứng trong một thí nghiệm . đặt ống nghiệm trên giá
để ống nghiệm và rót nước vào ống cho đến khi mực nước cách nút dưới nút cao su chừng

1cm.
Dùng kẹp sắt cho vào ống nghiệm miếng Na bằng ½ hạt đậu xanh. Một tay đậy nhanh miệng
nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, tay kia đưa que đốm đang cháy vào gần đầu ống dẫn khí.
Có tiếng nổ bép và ngọn lửa hiđro cháy.
2. Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Thực hiện thí nghiệm như SGK.
- Lưu ý: đặt vào cốc nước đoạn dây Mg đã làm sạch và được uốn theo hình lò so. p ngược ống
nghiệm đã chứa đầy nước lên đoạn dây Mg nói trên.
Thí nghiệm 2: phản ứng của nhôm với dung dòch CuSO
4
:
a. Chuẩn bò và tiến hành thí nghiệm như SGK
o Có thể nhúng lá nhôm vào dung dòch HCl loãng rồi rửa bằng nước sạch để làm mất lớp
Al
2
O
3
bao phủ ngoài lá nhôm.
o Cần dung dòch CuSO
4
đặc.
o Có thể thực hiện phản ứng trong hõm nhỏ của đế sứ giá thí nghiệm thực hành.
b. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
- Nhúng lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dòch CuSO
4
. không có phản ứng hoá học sảy ra vì
trong không khí bề mặt của nhôm được phủ kín bằng màng Al
2
O
3

rất mỏng nhưng rất vững chắc.
- Sau khi dùng giấy ráp mòn đánh sạch lớp Al
2
O
3
phủ ngoài lá nhôm ta nhúng lá nhôm vào dung
dòch CuSO
4
thì sau vài phút có lớp vảy màu đỏ bám lên mặt lá nhôm.
Thí nghiệm 3: Tính chất của nhôm hiđroxit:
a) Tiến hành thí nghiệm như SGK và lưu ý khi điều chế kết tủa Al(OH)
3
từ dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
đặc
và dung dòch NaOH không dùng dư NaOH.
b) Quan sát hiện tượng sảy ra và kết luận.
- Khi nhỏ vài giọt dung dòch HCl vào Al(OH)
3
chứa trong cốc nước (1) thì Al(OH)
3
tạo thành AlCl
3
và nước.
- Nhỏ vài giọt dung dòch NaOH đặc vào Al(OH)
3

chứa trong cốc nước (2) thì Al(OH)
3
cũng tan, tạo
thành Na[ Al(OH)
4
]
- HS: viết phương trình phản ứng minh hoạ.
- Kết luận: Al(OH)
3
là hợp chất có tính lưỡng tính
Hoạt động 3: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 10/02/2008 –Tuần 23.
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Người ta dẫn khí CO
2
vào 1,2 lít dung dòch Ca(OH)
2
0,1 M thấy tạo ra 5 gam muối không tan cùng với 1
muối tan. Thể tích khí CO
2
đã dùng( đktc):
A. 4,256 lit B. 3,205 lit C. 5,167 lit D. 3,5 lit
Câu 2: Có 6 dung dòch đựng trong 6 lọ: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO

4
, MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
. Chỉ dùng một hoá chất
nào sau đây giúp nhận biết 6 chất trên:
A. dung dòch FeCl
3
B. dung dòch FeSO
4

B. dung dòch CuSO
4
dư D. dung dòch ZnSO
4

Câu 3: Cho 3,87 gam bột nhôm phản ứng vừa đủ với dung dòch muối XCl
3
tạo thành dung dòch Y. Khối lượng
chất tan trong dung dòch Y giảm 4,06 gam so với dung dòch XCl
3
. Công thức phân tử của muối XCl
3

chất nào sau đây:

A. FeCl
3
B. CrCl
3
C. BCl
3
D. Không xác đònh được.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trò I và một muối cacbonat của
kim loại hoá trò II vào dung dòch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung dòch sau phản ứng thì thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 26,0 gam B. 28,0 gam
C. 26,8 gam D. 28,6 gam
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Lấy 6,2 gam X hoà
tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24 lit khí H
2
( đktc). A và B là 2 kim loại :
A. Na và K B. Li và Na C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 6: Nhúng một thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dòch CuSO
4
0,5 M. sau một thời gian lấy thanh
nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là:
A. 1,92 gam B. 1,28gam C. 0,64 gam D. 2,56 gam
Câu 7: Kim loại kiềm có thể điều chế trong công nghiệm theo phương pháp nào sau đây:
A. Nhiệt luyện B. Thuỷ luyện
B. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dòch
Câu 8: Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử ?
A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al
C. Na, Mg, Al, Fe D. Ag, Cu, Al, Mg
Câu 9: chất nào sau đây được sử dụng để khử tính cứng của nước?
A. Na

2
CO
3
B. Ca(OH)
2
C. Chất trao đổi ion. D. A,B,C đều đúng.
Câu 10: Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
B.Zn(OH)
2
C. Be(OH)
2
D. A,B,C đều đúng
Câu 11: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau, pp nào chỉ làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Phương pháp hoá học B. Phương pháp đun sôi nước
B. Phương pháp cất nước D. Phương pháp trao đổi ion.
Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần?
A. Cu, Ag, Au, Ti. B. Fe, Mg, Au, Hg
C. Fe, Al, Cu, Ag. D. Ca, Mg, Al, Fe
Câu 13: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?
A. Thép để trong không khí ẩm B. Kẽm trong dung dòch H
2
SO
4
loãng
C. Kẽm bò phá huỷ trong khí clo D. Natri cháy trong không khí.
Câu 14: Hiện tượng hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại nguyên chất vì liên kết hoá học trong hợp kim
A. Liên kết kim loại B. Liên kết cộng hoá trò làm giảm mật độ electron tự do.
C. Liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trò D. Liên kết ion.

Ngày soạn: 18/02/ 2008 - Tiết 60
CHƯƠNG VI: CRÔM – SẮT- ĐỒNG
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG:
1. Kiến thức:
Biết:
- cấu tạo nguyên tử và vò trí của một số kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo đơn chất của một số kim loại chuyển tiếp.
Hiểu:
- Sự xuất hiện các trạng thái oxihoá.
- Tính chất lí hoá học của một số đơn chất và hợp chất
- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyển tiếp quan trọng.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức để giải thích tính chất của các chất.
- biết phán đoán và so sánh để tìm hiểu tính chất
3. Thái độ:
- Biết yêu q thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khoáng sản.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức hoá học để khai thác, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
Bài 38: CRÔM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết cấu hình electron nguyên tử và vò trí của nguyên tố crôm trong BTH.
- Hiểu được tính chất lí hoá học của nguyên tố crôm.
- Hiểu được sự hình thành các trạng thái oxi hoá của crôm.
- Hiểu được phương pháp sử dụng để điều chế crôm.
2. Kó năng:
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất để giải thích những tính chất lí hoá học đặc
biệt của crôm.
- Rèn luyện kó năng học tập theo phương pháp nghiên cứu, tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:

- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- mô hình hoặc tranh vẽ mạng tinh thể lục phương.
- một số vật dụng mạ crôm.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về viết cấu hình electron nguyên tử.
- Tìm hiểu lại sự hình thành dãy các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh trật tự:
2. Giới thiệu bài mới:
Giảng bài mới
I. Vò trí cấu tạo:
Hoạt động 1: ( 5 -7 phút)
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu vò trí của crôm trong BTH
H: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử.
H: phân bố electron vào các ô lượng tử
H: hãy nhận xét về số lớp electron và số electron độc thân.
H: Từ số electron độc thân, hãy dự đoán những số oxihoá có thể có của crôm.
GV: Cho học sinh quan sát mô hình ( hình vẽ) mạng tinh thể lục phương , là mạng tinh thể kim loại của
crôm. GV cần chỉ cho học sinh thấy rõ sự phân bố của các nguyên tử crôm trong mạng tinh thể để
thấy được cấu trúc đặc khít, bền vững của tinh thể.
II. Tính chất vật lí:
Hoạt động 2: ( 3 -5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất đặc biệt của crôm. Dựa vào cấu trúc mạng
tinh thể, hãy giải thích những tính chất vật lí đó của crôm.
GV: Tóm tắc một số tính chất vật lí đặc biệt:
+ độ cúng : cứng nhất trong số các kim loại.
+ Rất khó nóng chảy ( nhiệt độ nóng chảy là 1890
0
C )
+ Là kim loại nặng ( d = 7,2 gam/cm

3
)
GV: Giải thích: do cấu trúc mạng tinh thể đặc khít, bền vững nên crôm cứng, có khối lượng riêng lớn;
liên kết kim loại bền vững, mạng tinh thể khó bò phá vỡ nên nhiệt độ nóng chảy cao.
III. Tính chất hoá học:
Hoạt động 3: ( 12 – 15 phút)
GV: yêu cầu HS dựa vào bảng một số tính chất khác của crôm, hãy dự đoán khả năng hoạt động hoá
học của crôm.
GV: Hỏi : hãy chứng minh khả năng hoạt động hoá học của crôm bằng các phản ứng hoá học. Tại sao
crôm có một số tính chất bất thường: kém hoạt động hoá học ở nhiệt độ thường, không tác dụng
với nước mặc dù thế điện cực chuẩn nhỏ hơn nước.
+ Crôm là kim loại chuyển tiếp khá hoạt động. nhiệt độ cao nó có khả năng phản ứng mãnh
liệt với hầu hết các phi kim như halogen, oxi, lưu huỳnh. . .
+ Crôm khử được H
+
của các dung dòch axit HCl, H
2
SO
4
loãng giải phóng khí H
2
và cho muối
crôm (II).
+ Do được một lớp màng oxit crôm (III)bảo vệ, crôm không bò oxihoá trong không khí và tuy có
thế điện cực chuẩn nhỏ nhưng crôm không phản ứng với nước.
+ Trong HNO
3
đặc nguội crôm trở nên thụ động.
+ Crôm có nhiều trạng thái oxihóa, quan trọng là các giá trò +2, +3, +6. trong khi đó nhôm chỉ có
một số oxihoá là +3.

IV. Ứng dụng:
Hoạt động 4: ( 3 -5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh: Nghiên cứu SGK kết hợp với những hiểu biết về thực tế, hãy cho biết những ứng
dụng thiết thực của crôm.
HS: Công dụng chủ yếu của crôm là:
+ Chế tạo thép đặc biệt. Crôm truyền cho thép tính cứng, tính bền, chòu mài mòn, chòu nhiệt độ
cao.
+ Mạ màng mỏng lên kim loại khác, đôi khi lên cả chất dẻo vừa chóng ăn mòm, vừa tạo vẻ đẹp
bên ngoài cho đồ vật.
V. Sản xuất :
Hoạt động 5: ( 3 – 5 phút)
GV: Hỏi: Crôm được sản xuất như thế nào? Nguyên liệu? Phương pháp?
HS: nghiên cứu và trả lời:
+ Trong tự nhiên crôm khá phổ biến, khôn tồn tại ở dạng đơn chất. Quặng crôm có ý nghóa thực
tiễn là crôm mit sắt ( FeO.Cr
2
O
3
)
+ Từ quạng của crôm người ta có thể không luyện ra crôm nguyên chất mà luyện ra ferocrôm,
một trong những hợp kim quan trọng của crôm.
+ muốn điều chế crôm nguyên chất, người ta dùng phương pháp nhiệt nhôm: chế hoá hoá học để
tách được Cr
2
O
3
ra khỏi quặng, rồi dùng nhôm để khử.
Hoạt động 6: ( 5 - 6 phút)
GV: sử dụng bài tập 2,3 SGK để củng cố kiến thức trọng tâm của bài học.
Hoạt động 7: GV tự rút kinh nghiệm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
*********************************************************************************
Ngày soạn: 20/ 02 /2008 - Tiết 61
Bài 39: MỘT SỐ HP CHẤT CỦA CROM
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết tính chất hoá học đặc trưng của các hợp chất của crôm(II), crôm (III), crôm (IV)
- Biết được ứng dụng một số hợp chất của crôm.
2. Kó năng:
Tiếp tục rèn luyện kó năng viết PTHH, đặc biệt là của phản ứng oxihoá khử.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số hoá chất:
+ Bột crôm (III) oxit
+ Dung dòch muối crôm (III): CrCl
3
; Cr
2
(SO
4
)
3
. . .
+ Dung dòch K
2
Cr

2
O
7
+ Dung dòch kiềm: NaOH, KOH,…
+ Dung dòch axit loãng: HCl, H
2
SO
4

+ Dung dòch KI
- Dung dòch: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ. . .
2. Học sinh:
- Học kó bài 31 ( bài crôm)
- Xem lại dãy thế điện cực của kim loại, đặc biệt quan tâm đến các cặp thế điện cực của crôm
và các cặp lân cận.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn đònh trật tự:
2. giới thiệu bài mới:
Giảng bài mới
I. HP CHẤT CRÔM (II):
Hoạt động 1: ( 3 -5 phút)
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và cho biết:
- có những loại hợp chất crôm (II) nào?
- Tính chất hoá học chủ yếu của các hợp chất này là gì?
- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học đã nêu.
II. HP CHẤT CRÔM (III):
1. Crôm (III) oxit:
Hoạt động 2: ( 5 – 6 phút)
- Làm thí nghiệm:
+ Cho học sinh quan sát bột crôm (III) oxít để nhận xét màu sắc.

+ Lấy vào 3 ống nghiệm mỗi ống một ít bột crôm (III) oxit.
+ nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 2ml nước, ống thứ hai 2ml dung dòch HCl, ống thứ ba 2ml dung
dòch NaOH.
+ Lắc kó ống nghiệm, quan sát và cho nhận xét. Viết các PTHH.
GV: Bổ sung: Crôm (III) oxit rất cứng. Người ta dùng nó để làm bột mài, để đánh bóng kim loại. Do có
màu sắc đẹp và bền nên được dùng tạo màu: pha phẩm màu cho sơn, vôi quét tường, men đồ sứ,
tạo màu cho thuỷ tinh. . .
2. Crôm (III) hiđroxit:
Hoạt động 3 (5 – 6 phút)
- làm thí nghiệm:
+ Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dòch muối crôm (III)
+ Nhỏ vào 2 ống mỗi ống 3 giọt dung dòch NaOH. Quan sát trạng thái màu sắc của sản phẩm tạo
thành. Viết PTHH
+ Nhỏ từ từ dung dòch axit HCl vào ống nghiệm thứ nhất và dung dòch NaOH vào ống nghiệm
thứ hai. Quan sát hiện tượng xảy ra. Viết PTHH
3. Muối crôm (III)
Hoạt động 4 ( 7 – 8 phút)
GV: Giới thiệu: đa số muối crôm (III) đều tan, kết tinh dưới dạng muối ngậm nước.
GV: nêu vấn đề: Dựa vào số oxihoá và thế điện cực chuẩn của các cặp oxihoá khử của crôm, hãy dự
đoán tính chất hoá học của hợp chất muối crôm (III)
GV: Số oxihoá của crôm trong hợp chất muối crôm (III) ở vò trí trung gian. Do đó hợp chất này thể hiện
tính oxihoá và thể hiện tính khử.
Ví dụ: trong môi trường axit, Zn khử muối crôm (III) thành muối crôm (II)
Trong môi trường axit Br
2
oxihoá muối crôm (III) thành muối crôm (VI0
Chú ý : Không yêu cầu học sinh viết PTHH
GV: Bổ sung:
+ trong các hợp chất muối crôm (III). Quan trọng nhất là phèn crôm – kali.
+ Giống như phèn nhôm, phèn crôm được sử dụng để thuộc da cầm màu. . .

III. HP CHẤT CRÔM (VI):
1. Crôm (VI) oxit CrO
3
:
Hoạt động 5: (5 – 7 phút)
GV: Yêu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết :
+ Tính chất lí hoá học của CrO
3

+ So sánh với hợp chất tương tự của nguyên tố nhóm VIA (SO
3
), tìm những đặc điểm giống nhau
và khác nhau của chúng.
GV: Cần gợi ý cho học sinh thấy :
+ trong hợp chất CrO
3
, crôm có số oxihoá cao nhất là (+6) nên hợp chất này chỉ có tính oxihoá,
và là chất oxihoá rất mạnh.
+ Giống với SO
3
, CrO
3
là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit tương ứng .
+ Khác nhau ở chỗ CrO
3
tác dụng với nước tạo thành dung dòch hỗn hợp hai axit H
2
CrO
4


H
2
Cr
2
O
7
còn SO
3
khi tác dụng với nước chỉ tạo thành dung dòch Axit sunfuric H
2
SO
4
.
+ Trong khi H
2
SO
4
bền thì H
2
CrO
4
và H
2
Cr
2
O
7
không bền, dễ bò phân huỷ thành CrO
3
.

2. Muối cromat và đicromat:
Hoạt động 6 ( 6 – 8 phút)
GV: Cho học sinh quan sát tinh thể kali đicromat để đặt vấn đề: Trong khi axit không bền thì mu6ói của
chúng rất bền, có thể kết tinh thành tinh thể, có màu da cam.
GV: Cho học sinh quan sát dung dòch K
2
Cr
2
O
7
. dung dòch của muối này cũng có màu da cam. Đó là màu
của ion Cr
2
O
7
2-
GV: Làm thí nghiệm:
Thí nghiệm 1:
• Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dòch K
2
Cr
2
O
7
, thêm từ từ từng giọt dung
dòch NaOH. Quan sát hiện tượng xảy ra.
• Thêm vào dung dòch thu được ở trên từng giọt dung dòch axit HCl. Quan sát hiện
tượng xảy ra.
GV: Nhấn mạnh:
• màu vàng là màu của muối cromat ( màu của ion CrO

4
2-
). Như vậy trong môi
trường kiềm, đicromat (màu da cam) chuyển sang cromat( màu vàng).
• Trong môi trường axit, cromat ( màu vàng) chuyển sang đicromat ( màu da
cam).
Thí nghiệm 2:
• Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dòch K
2
Cr
2
O
7
. Thêm vài giọt axit H
2
SO
4
loãng làm môi trường ( không dùng HCl vì HCl sẽ bò K
2
Cr
2
O
7
oxihoá thành clo).
• Nhỏ từ từ từng giọt dung dòch KI vào ống nghiệm trên. Quan sát sự đổi màu của
dung dòch.
• Dự đoán sản phẩm nào được tạo thành.
( nếu có thể, sau khi dự đoán sản phẩm tạo thành, thêm vài giọt hồ tinh bột vào
dung dòch sản phẩm để xác đònh sự có mặt của iốt). Viết PTHH
Như vậy: Ở trạng thái số oxihoá +6, crom là chất oxihoá mạnh. Đặc biệt trong môi trường axit, muối

crom (VI) bò khử đến crom (III)
Gv: Bổ sung:
• Người ta sử dụng các hợp chất cromat và đaromat làm chất oxihoá như làm
thuốc đầu diêm, thuộc da, điều chế một số hợp chất khác của crom . . .
• Các ion comat và đicromat rất độc, do vậy cần hết sức thận trọng khi làm việc
với các hoá chất này. Dung dòch thừa phải đổ vào nơi qui đònh, tránh gây ô
nhiễm nguồn nước sinh hoạt.
Hoạt động 7 ( 4 – 5 phút): Củng cố bài học
1. Crôm có những loại hợp chất nào? Cho biết tính chất đặc trưng của từng loại hợp chất.
2. Cho biết sự chuyển đổi màu sắc của ion Crôm mat và đicrôm mat
Hoạt động 8: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
*********************************************************************************
Ngày soạn: 21/02/2008 – Tiết 62.
Bài 40: SẮT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết vò trí nguyên tố sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Biết cấu hình electron nguyên tử của các ion Fe
2+
, Fe
3+
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đơn chất sắt.
2. Kó năng:
- Tiếp tục rèn luyện kó năng viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình electron ion.
- Rèn luyện khả năng học tập theo phương pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.

B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Tranh vẽ mạng tính thể của sắt: mạng lập phương tâm khối và mạng lập phương tâm diện.
- Một mẫu quạng sắt thường gặp.
- Dụng cụ, hoá chất:
* dung dòch axit HNO
3
, H
2
SO
4
đặc và loãng.
* Sắt kim loại
* Ống nghiệm, đèn cồn.
2. Học sinh:
- Đọc sách trước ở nhà để tìm hiểu sự hình thành các ion Fe
2+
và ion Fe
3+
- Tìm vò trí thế điện cực của các cặp oxihoá khử của sắt và các cặp lân cận.trong dãy điện thế.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh trật tự:
2. giảng bài mới:
I. VỊ TRÍ CẤU TẠO:
Hoạt động 1:
1. Vò trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn:
GV: Yêu cầu học sinh
- Tìm vò trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn , cho biết số hiệu nguyên tử và nguyên tử khối
của sắt.

- Xung quanh nguyên tố sắt có những nguyên tố nào?
GV: Bổ sung: Nhóm VIIIB cùng chu kì với sắt còn có các nguyên tố Co, Ni , ba nguyên tố này có những
tính chất rất giống nhau nên người ta gộp chúng vào một họ gọi là họ sắt. Đó là các nguyên tố
chuyển tiếp.
2. Cấu tạo của sắt:
GV: Yêu cầu học sinh:
- Viết cấu hình electron của nguyên tử sắt.
- Viết cấu hình electron của các ion Fe
2+
và ion Fe
3+
- Viết dưới dạng ô lượng tử.
GV: Có thể đặt câu hỏi: dựa vào cấu hình electron nguyên tử có thể biết được sắt là nguyên tố chuyển
tiếp và vò trí của nó trong bảng tuần hoàn không?
GV: Cần nhấn mạnh cho học sinh nhớ đặc điểm:
- Mặc dù khi phân bố vào các mức năng lượng, electron xếp vào 4s trước 3d, nhưng electron lớp
ngoài cùng bao giờ cũng dễ bức ra khỏi vỏ nguyên tử hơn, nên khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử
sắt nhường electron ở phân lớp 4s trước.
- Khi tạo ra ion sắt (III) nguyên tử sắt nhường 2e ở phân lớp 4s và 1 electron trong cặp đã ghép
đôi ở phân lớp 3d ( xuất hiện 5 e độc thân)
HS: Quan sát hình vẽ các mạng tinh thể sắt
GV: Giải thích cho học sinh thấy rõ được sự giống nhau và khác nhau giữa 2 kiểu mạng tinh thể này.
GV: Bổ sung : các mạng tinh thể sắt được nghiên cứu rất kó. Điều này có ý nghóa to lớn trong công
nghiệp luyện gang thép.
3. Một số tính chất khác của sắt:
GV: Giới thiệu, đặc biệt lưu ý học sinh các giá trò về độ âm điện và thế điện cực chuẩn để sử dụng sau
này.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Hoạt động 2:
Gv: Các em hãy dựa vào các kiến thức đã có về sắt, dựa vào sự tiếp xúc với sắt trong cuộc sống. Hãy

cho biết sắt có những tính chất vật lí đặc biệt gì?
GV: Có thể dùng hình thức kể chuyện cho học sinh thấy được những tính chất vật lí của sắt
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Hoạt động 3:
GV: Nêu câu hỏi: Dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trò thế điện cực của sắt, hãy dự đoán
khả năng hoạt động của sắt.
HS: Làm thí nghiệm chứng minh.
- Phản ứng của sắt với axit H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc
- Phản ứng của sắt với HNO
3
loãng và HNO
3
đặc.
- Quan sát màu sắc khí thoát ra và dung dòch thu được từ các thí nghiệm trên để nhận biết các sản
phẩm. Viết phương trình phản ứng.
GV: Tổ chức đàm thoại với học sinh để nhấn mạnh một số đặc điểm về tính chất hoá học của sắt.
- Sắt có khả năng cho 2 loại ion Fe
2+
và ion Fe
3+
. Khi nào thu được sản phẩm là Fe
2+

? Khi nào thu
đy7ợc sản phẩm là Fe
3+
? Tại sao khi tác dụng với dung dòch muối đồng sắt bò oxihoá tới sắt Fe
2+
, còn khi tác dụng với dung dòch muối bạc thì sắt bò oxihoá về Fe
3+
( So sánh thế điện cực của
các cặp oxihoá khủ của chúng)
- Sắt tác dụng với nước ở điều kiện nào? Nếu cho một mẫu sắt sạch vào ống nghiệm chứa đầy
nước cất đun sôi, để nguội rồi đậy kín có thể xảy ra phản ứng hoá học không?
- Có thể giữ gìn đồ bằng sắt như thế nào? Lớp oxít sắt trên bề mặt của sắt có bảo vệ sắt khỏi bò
oxi hoá không? Tại sao?
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Hoạt động 4:
GV: Cho học sinh quan sát các mẫu khoàng vật của sắt .
GV: Đàm thoại với học sinh về các vấn đề:
- Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
- Sắt có thể tồn tại ở trạng thái nào?
- Loại khoáng vật nào có giá trò trong công nghiệp luyện kim?
Hoạt động 5:
GV: Dùng bài tập 1,3 để củng cố kiến thức trọng tâm cho học sinh.
GV: đọc thêm bài tập sau cho học sinh giải nếu cón thời gian:
Fe + A " Fe(NO
3
)
3
+ NO + X
Fe + B " FeCl
2

+ Y
Fe + C " FeCl
2
+ Z
Fe + D " FeCl
3
+ T
Hoạt động 5: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

*********************************************************************************
Ngày soạn: 26/ 02/ 2008 –Tiết 63 + 64
Bài 41 : HP CHẤT CỦA SẮT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những tính chất hoá học của hợp chất sắt (II) và sắt (III).
- biết phương pháp điều chế một số hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
- biết ứng dụng của hợp chất sắt (II) và sắt (III).
2. Kó năng:
- tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình phản ứng hoá học, đặc biệt là phản ứng oxh – khử.
- rèn luyện kó năng thực hiện và quan sát thí nghiệm.
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Chuẩn bò của thầy:
Dụng cụ và hoá chất:
- dung dòch muối sắt (II) và sắt ( III).
- Dung dòch KMnO
4
- Dung dòch KI

- Dung dòch hồ tinh bột.
- Dung dòch axit H
2
SO
4
loãng.
- Dung dòch kiềm NaOH.
- Cu mảnh.
- ống nghiệm, đèn cồn.
2. Chuẩn bò của trò:
- ôn lại cách lập PTHH của phản ứng oxihoá – khử.
- đọc trước bài 35.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn đònh tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Tính chất hóa học sắt, viết phương trình phản ứng minh họa.
Đáp án: 4 tính chất (mỗi t/c 2 điểm)
3. Bài mới:
I. HP CHẤT SẮT (II)
1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (II):
Hoạt động 1: (12 phút)
GV: Nêu vấn đề:sắt có những trạng thái oxh cơ bản nào? Từ đó suy ra hợp chất sắt (II) có khả năng thể
hiện tính chất hoá học như thế nào?
HS: trong các phản ứng hoá học hợp chất sắt (II) có 2 khả năng:
+ số oxh của sắt tăng từ +2 lên +3. khi đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử.
+ số oxh của sắt giảm từ +2 đến 0. khi đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính oxihoá.
GV: Khẳng đònh : đúng là hợp chất sắt (II) có khả năng thể hiện tính oxihoá và tính khử, nhưng ở đây
đặc biệt quan tâm đến tính khử. Đó là tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (II).
GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh tính khử của hợp chất sắt (II).
GV: Các em hãy quan sát màu sắt của dung dòch muối sắt (II) và dung dòch muối sắt (III).

Thí nghiệm 1:
HS: Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dòch muối sắt (II) nhỏ vào đó vài giọt dung dòch kiềm
NaOH. Quan sát màu sắc, trạng thái chất tạo thành trong 1 phút ( có thể dùng đũa thuỷ tính khuấy
trộn chất trong ống nghiệm để có sự thay đổi màu sắc nhanh hơn)
GV: chất vừa tạo thành là gì? Tại sao có sự chuyển màu? Viết phương trình hoá học.
Thí nghiệm 2:
HS: Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dòch muối sắt (II). Nhỏ vào đó vài giọt dung dòch axit loãng
làm môi trường. Nhỏ từng giọt dung dòch KMnO
4
và lắc ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
GV: Tại sao có sự mất màu của thuốc tím? Chất gì được tạo thành? viết PTHH.
GV: nhấn mạnh : từ các thí nghiệm trên cho thấy rằng là hợp chất sắt (II) dễ dàng chuyển thành hợp
chất sắt (III) khi tác dụng với chất OXH kể cả oxi của không khí. Như vậy hãy viất phương trình
hoá học nếu cho oxit sắt (II) tác dụng với axít HNO
3
thấy có khí NO bay ra và phản ứng của
FeCl
2
với Clo.
GV: Bổ sung : ngoài tính khử sắt (II) oxit và sắt (II) hiđroxit còn thể hiện tính bazờ.
GV: Kết luận:
- Hợp chất sắt (II) có tính khử mạnh. Chúng dễ dàng tác dụng với chất oxihoá để trở thành
hợp chất sắt (III).
- Sắt (II) oxit và sắt (II) hiđroxit có tính bazờ. Chúng tác dụng với axit HCl và H
2
SO
4
loãng
tạo thành muối sắt (II).
2. Điều chế một số hợp chất sắt (II) :

Hoạt động 2: (8 phút)
GV: Đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp chất sắt (II), người ta có thể điều chế các hợp chất như oxit,
hiđroxit, muối sắt (II) như thế nào?
GV: Có thể gợi ý : thông thường các oxit kim loại được điều chế bằng cách cho kim laọi tác dụng trực
tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nước hiđroxit không tan tương ứng. Vậy sắt (II) oxít có điều
chế bằng cách đó được hay không? Tại sao?
GV: Cần phải bảo quản hợp chất sắt (II) như thế nào?
GV: Bổ sung về ứng dụng của hợp chất sắt (II) ( Hợp chất sắt (II) chủ yếu là muối sắt 2 có nhiều ứng
dụng trong thực tế . muối sắt FeSO
4
được dùng làm chất bảo vệ thực vật: diệt cỏ, diệt sâu bọ,
muối sắt (II) dễ tạo phức bền, có màu đẹp nên được dùng để pha chế sơn , mực, nhuộm vải)
HS: Kết luận:
- có thể điều chế săt (II) oxit bằng cách phân huỷ Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao không có không
khí, hoặc khử sắt (III) Oxit bằng CO trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.
- Điều chế sắt(II) hiđroxit bằng phản ứng trao đổi ion giữa dung dòch nuối sắt (II) với dung
dòch kiềm.
- Muối sắt (II) được điều chế bằng cách cho sắt hoặc FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với axit HCl và
H
2
SO
4
loãng. Cũng có thể điều chế muối sắt (II) bằng phản ứng của sắt với dung dòch
muối của kim loại sau sắt trong dãy hoạt động hoá học ( trừ dung dòch muối Ag.)
- Hợp chất sắt (II) Có nhiều ứng dụng trong thực tế.
II. Hợp chất sắt (III):

Hoạt động 3: (12 phút)
GV: Tương tự cho học sinh dự đoán tính chất hoá học của hợp chất sắt (III)
H: trong phản ứng hoá học hợp chất sắt (III) có tính chất hoá học gì?
HS: trả lời
GV: chốt lại: tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là tính oxh
HS: làm thí nghiệm chứng minh tính OXH của hợp chất sắt (III).
Thí nghiệm 1:
- lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dd muối sắt 3. nhận xét màu sắt của dd muối .
- bỏ một mảnh Cu kim loại vào dd muối. Quan sát hiện tượng xảy ra.
- Tại sao có dd đổi màu? Chất nào được tạo thành? Viết phương trình hoá học.
Thí nghiệm 2:
- lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dd muối sắt 3, nhỏ tiếp vài giọt dd KI. Quan sát hiện tượng xảy
ra.
- Nhỏ vào dd thu được vài giọt dd hồ tinh bột. Nhận xét hiện tượng.
- Tại sao màu dd muối sắt 3 nhạt đi? Tại sao dd thu được tác dụng với hồ tính bột? Sản phẩm của
phản ứng là gì? Viết phương trình phản ứng?
GV: bổ sung:
- sắt 3 có thể bò khử đến Fe khi tác dụng với chất khử mạnh, trong điều kiện thích hợp như phản
ứng nhiệt nhôm, phản ứng sắt 3 oxit bằng CO ở nhiệt độ thích hợp.
- Ngoài tính oxihoá sắt 3 oxit và sắt 3 hiđroxit có tính bazờ. Chúng tác dụng với axit tạo thành
muối sắt 3.
GV: từ đó các em hãy rút ra kết luận về tính chất của hợp chất sắt 3.
3. Điều chế một số hợp chất sắt (III):
Hoạt động 4: ( 6 phút)
GV: Nêu câu hỏi: dựa vào tính chất hoá học của đơn chất và các hợp chất của sắt, hãy cho biết các
phương pháp điều chế các hợp chất sắt (III).
GV: Bổ sung ứng dụng của hợp chất sắt (III)
Hoạt động 5: ( 5 phút)
Sử dụng bài tập số 3 để củng cố tiết học
Hoạt động 6: GV tự rút kinh nghiệm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

*********************************************************************************
Ngày soạn : 27/ 02/ 2008 – Tiết 65
Bài 42: HP KIM CỦA SẮT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết thành phần nguyên tố trong gang và thép.
- Biết phân loại tính chất, ứng dụng của gang và thép.
- Biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép.
- Biết một số phương pháp luyện gang và thép.
2. Kó năng:
Vận dụng kiến thức về tính chất hoá học của sắt và các hợp chất của sắt để giải thích các quá
trình hoá học xảy ra trong lò luyện gang và thép.
3. Thái độ:
- Biết giá trò về kinh tế và giá trò sử dụng của gang và thép
- Có ý thức và biết cách sử dụng, bảo vệ các vật dụng bằng gang và thép.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao.
- Tranh vẽ sơ đồ lò thổi oxi.
- Một số mẫu vật bằng gang thép.
- Sưu tầm các thông tin về ứng dụng của gang thép trong đời sống và trong kó thuật.
2. Học sinh:
- Học kó tính chất hoá học của đơn chất sắt và các oxit sắt.
- Xem lại các kiến thức về hợp kim .

- Sưu tầm các mẫu vật về gang, thép.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. n đònh trật tự: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 15 phút
3. Giảng bài mới.
I. GANG:
Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Cho học sinh quan sát mẫu vật bằng gang, mẫu gang trắng, gang xám
GV: Đặt câu hỏi:
H: Gang là gì?
HS: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó hàm lượng cacbon biến
độngtrong giới hạn 2% - 5%.
H: Có mấy loại gang? Gang trắng khác gang xám ở chỗ nào?
HS: Có 2 loại gang: gang trắng và gang xám.
H: Tính chất và ứng dụng của các loại gang đó là gì?
HS: Gang trắng cứng, giòn, được dùng để luyện thép. Gang xám ít cứng và ít giòn hơn, được dùng để đúc
các vật dụng.
GV: Có thể nhắc lại kiến thức về hợp kim , hợp kim của sắt với cacbon là gì? Hoặc lí giải tại sao trong
thực tế người ta thường dùng hợp kim của sắt mà ít dùng sắt nguyên chất.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu quá trính luyện gang.
GV: Hỏi
H: Để luyện gang cần những nguyên liệu gì?
HS: Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO
3
H: Nguyên tắc của việc luyện gang là gì?
HS: Nguyên tắc luyện gang là dùng chất khử CO để khử các oxit sắt thành sắt
H: Cho biết những phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao?
GV: dùng tranh vẽ sơ đồ lò cao và các phản ứng xảy ra trong lò cao để chỉ cho học sinh thấy rõ các
vùng xảy ra phản ứng ( HS chỉ cần biết mà không cần nhớ nhiệt độ xảy ra phản ứng ở mỗi vùng)

HS: Các phản ứng khử sắt xảy ra trong lò cao
II. THÉP:
Hoạt động 3: ( 7 phút)
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết :
H: Thành phần nguyên tố trong thép so với gang có gì khác?
HS: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng rất ít nguyên tố Si, Mn . . . Hàm lượng cacbon
trong thép chiếm 0,01 – 2%.
H: Thép được chia làm mấy loại ? dựa trên cơ sở nào?
HS: Có 2 loại thép : dựa trên hàm lượng của các nguyên tố có trong từng loại thép
- Thép thường hay thép cacbon chứa ít cacbon, silic, mangan và rất ít S,P.
- Thép đặc biệt là thép có chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Ni, W, Vd …
H: Cho biết ứng dụng của thép?
HS: Thép có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong kó thuật.
Hoạt động 4: ( 10 phút)
GV: Hãy cho biết nguyên tắc sản xuất thép?
HS: Nguyên tắc để sản xuất thép là oxihoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu hùnh, phôtpho có trong gang.
GV: Hãy cho biết nguyên liệu để sản xuất thép?
HS : Nguyên liệu để sản xuất thép là:
- Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu.
- Chất chảy là CaO
- Chất oxihoá là oxi nguyên chất hoặc không khí giàu oxi.
- Nguyên liệu là dầu mazút, khí đốt hoặc dùng năng lượng điện.
GV: hãy nêu các phương pháp , ưu nhược điểm của mỗi phương pháp?
HS: Có 3 phương pháp luyện thép là:
- phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường.
- Phương pháp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao.
- Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có những km loại khó
chảy như W, Mo, crôm, . . .
GV: Có thể dùng sơ đồ lò thổi oxi để chỉ dẫn cho học sinh thấy được sự vận chuyển các nguyên liệu
trong lò

Hoạt động 5: ( 6 phút) : CỦNG CỐ BÀI
Hoạt động 5: GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: 16/02/2008 - Tiết 45 –Tuần 23.
KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 3
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
01. { | } ~ 08. { | } ~ 15. { | } ~ 22. { | } ~
02. { | } ~ 09. { | } ~ 16. { | } ~ 23. { | } ~
03. { | } ~ 10. { | } ~ 17. { | } ~ 24. { | } ~
04. { | } ~ 11. { | } ~ 18. { | } ~ 25. { | } ~
05. { | } ~ 12. { | } ~ 19. { | } ~
06. { | } ~ 13. { | } ~ 20. { | } ~
07. { | } ~ 14. { | } ~ 21. { | } ~
01. Hoà tan 58 gam muối CuSO
4
.5H
2
O vào trong nước được 500ml dung dòch. Nồng độ mol của dung
dòch CuSO
4

được pha chế là:
A. 0,464 M B. 0,046M C. 0,064 M D. 0,644M

02. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dòch kiềm?
A. Be, Mg, Ca, Ba B. Na, K, Mg, Ca
C. Na, K, Ba, Ca D. K, Na, Ca, Zn
03. Nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hoá cao nhất?
A. Na B. Li C. Cl D. Ne
04. Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dung dòch kiềm?
A. Al B. Ag C. Fe D. Cu
05. Kim loại nào sau đây dễ nóng chảy nhất?
A. Fe B. Ca C. Cu D. K
06. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A. Ag B. Mg C. Al D. Cu
07. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Na B. Br C. Cl D. Al
08. để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong rượu B. Ngâm trong nước
C. Ngâm trong dầu hoả D. Bảo quản trong NH
3
lỏng
09. Khi điện phân dung dòch muối, giá trò pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dòch muối
đem đi điện phân là:
A. K
2
SO
4
B. CuSO
4
C. AgNO
3
D. KCl
10. Cho một mẫu Ba kim loại vào dung dòch Al

2
(SO
4
)
3
. Trong dung dòch có hiện tượng:
A. Có kết tủa và kết tủa tan dần, đến một thời điểm nào đó kết tủa không tan nữa.
B. Có kết tủa
C. Al
3+
bò đẩy ra khỏi dung dòch muối.
D. Có kết tủa và kết tủa tan dần
11. Cách sắp xếp các kim loại theo chiều hoạt động hoá học giảm dần đúng nhất:
A. K, Cu, Ag, Mg, Al. B. Fe, Cu, Al, Zn, Ca.
C. Na, Fe, Pb, Cu, Ag, Au D. Ca, Na, Cu, Au, Ag.
12. Cho 20 gam kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 11,2 lít khí H
2
(đktc). tên kim loại kiềm
thổ đã dùng là:
A. Ca B. Ba C. Mg D. Be
13. Dung dòch ZnSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
. Kim loại nào sau đây được dùng để làm sạch dung
dòch ZnSO
4
?
A. Ag B. Zn C. Mg D. Fe
14. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Nối thanh kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.
B. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây( sắt tráng thiết )bò xây sát tận bên trong, để trong không
khí ẩm thì thiết sẽ bò ăn mòn trước.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bò ăn mòn điện hoá.
D. Các thiết bò máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bò ăn mòn
hoá học
15. Kim loại kiềm có thể điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây:
A. Điện phân dung dòch B. Điện phân nóng chảy
C. Thuỷ luyện D. Nhiệt luyện
16. Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim?
A. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của kim loại nguyên chất
C. Hợp kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn kim loại nguyên chất.
D. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại
17. Trong dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6mol SO
4
2-
thì trong dung dòch đó có chứa:
A. 0,2mol Al
2
(SO
4
)
3

B. 1,8mol Al
2
(SO
4
)
3

C. 0,8mol Al
3+
D. 0,6mol Al
3+

18. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo và tính ánh kim.
D. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
19. Loại quặng nào sau đây chứa nhôm oxit trong thành phần hoá học?
A. Boxit B. Pirit C. Đôlomit D. Đá vôi
20. Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trò, bằng dung dòch HNO
3
được 5,6 lít (đktc)
hỗn hợp khí A nặng 7,2 gam gồm NO và N
2
. Kim loại đã cho là:
A. Al B. Zn C. Cr D. Fe
21. Có phản ứng hoá học: Fe + CuSO
4



FeSO
4
+ Cu để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng
sắt tham gia phản ứng là:
A. 2,8 gam B. 56 gam C. 11,2 gam D. 5,6 gam
22. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nước?
A. Na
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O B. (NH
4
)
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3

.24H
2
O
C. K
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O D. Li
2
SO
4
. Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
23. Trong các kim loại sau, kim loại nào hoạt động hoá học mạnh nhất?
A. Na B. Cu C. Fe D. Mg

24. Có Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO
2
(đktc) vào bình đựng 300ml dung dòch NaOH 0,5M. Cô cạn
dung dòch thu được m gam chất rắn. m là giá trò nào sau đây?
A. 11,5 gam B. 1,15 gam C. 1,51gam D. 15,1 gam
25. Nung nóng 10 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không thay
đổi thì còn lại 6,9 gam chất rắn. Thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban
đầu( theo thứ tự trên ) là:
A. 84%, 16% B. 82% , 18% C. 18%, 82% D. 16% , 84%
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT
01. { - - - 08. - - } - 15. - | - - 22. - - } -
02. - - } - 09. - - - ~ 16. - - } - 23. { - - -
03. - - - ~ 10. - - - ~ 17. { - - - 24. { - - -
04. { - - - 11. - - } - 18. - - } - 25. - - - ~
05. - - - ~ 12. { - - - 19. { - - -
06. { - - - 13. - | - - 20. { - - -
07. { - - - 14. - | - - 21. - - - ~
GV tự rút kinh nghiệm
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

*********************************************************************************
Ngày soạn:04/ 03/2008 – Tiết thứ 51, 52 – Tuần 25
Bài 36: ĐỒNG VÀ MỘT SỐ HP CHẤT QUAN TRỌNG
CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết vò trí của nguyên tố Cu trong bảng tuần hoàn.
- Biết cấu hình electron nguyên tử của Cu.
- Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của đồng.
- Biết tính chất, ứng dụng một số hợp chất và hợp kim của đồng.
- Biết các công đoạn của quá trình sản xuất đồng.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng sử dụng dãy thế điện cực của kim loại để xét đoán chiều hướng của phản
ứng oxihoá khử.
- Tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá khử
- Rèn luyện kó năng thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mạng tính thể lập phương tâm diện.
- Các mẫu vật, quặng đồng, đồng và hợp kim đồng.
- Hoá chất, dụng cụ:
o Các dung dòch axit: H
2
SO
4
đặc,loãng; HNO
3
, HCl
o Mảnh đồng kim loại.
o ống nghiệm.

2. Học sinh:
- Học sinh ôn lại cách viết cấu hình electron của nguyên tử đồng
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. ổn đònh trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
A. ĐỒNG:
I.Vò trí và cấu tạo:
Hoạt động 1: (5 phút)
1. Vò trí của đồng trong bảng HTTH :
GV: Yêu cầu học sinh tìm vò trí của đồng trong bảng HTTH, cho biết số hiệu nguyên tử và nguyên tử
khối của đồng.
Gv: Xung quanh nguyên tố Cu có những nguyên tố nào?
GV: Bổ sung: nhóm IA là nhóm nằm gần cuối cùng của nhóm B, Cu là nguyên tố cùng nhóm với các
nguyên tố kim loại q.
2. Cấu tạo của đồng:
GV: Yêu cầu học sinh viết cấu hình electron của nguyên tử Cu và Cu
+
, Cu
2+
HS: Dựa vào số hiệu nguyên tử của Cu viết cấu hình electron của Cu và các ion của Cu
GV: Sửa chữa và bổ sung
GV: Dựa vào cấu hình electron nguyên tử có thể biết được đồng là nguyên tố chuyển tiếp và vò trí của
nó trong bảng HTTH được không?
GV: Cần nhấn mạnh cho học sinh nhớ đặc điểm sau:
- Khi hình thành lớp electron, ở nguyên tử đồng có sự di chuyển 1e ở lớp 4s vào bên trong để
nhanh chóng hoàn thành phân lớp 3d. do vậy khác với nhiều nguyên tố d khác nhuyên tử Cu có
1e độc thân ở lớp ngoài cùng, lớp bên trong đã đạt được cấu hình electron bền vững.
- Giống Fe khi hình thành các ion , e lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 4s của nguyên tử đồng bò

nhường đi trước, sau đó mới đến e thuộc phân lớp 3d.
GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết Cu có cấu tạo bới kiểu mạng tinh thể gì? So sánh với mạng tinh
thể của Fe.
GV: Bổ sung: kiểu mạng tinh thể và kích thước nguyên tử có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất vật lí của
kim loại.
3. Một số tính chất khác củ a Cu:
GV: Giới thiệu và đặc biệt lưu ý học sinh các giá trò về độ âm điện và thế điện cực chuẩn để sử dụng
sau này.
II. Tính chất vật lí:
Hoạt động 2: (3 phút)
GV: Hãy dựa vào kiến thức đã có, dựa váo vốn sống của học sinh em hãy cho biết Cu có những tính
chất vật lí đặc biệt nào?
GV: Có thể dùng hình thức kể chuyện cho học sinh thấy được những tính chất vật lí của đồng đã được
ứng dụng nhiều trong thực tế. Cu là kim loại đầu tiên thay đá làm công cụ lao động khoảng 4000
năm trước công nguyên, người ai cập cổ đại đã biết dùng Cu làm gương soi, dùng lá Cu lợp mái
nhà thờ.
Kết luận:
- Đồng là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt.
- Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy khá cao.
III. Tính chất hoá học:
Hoạt động 3: ( 8 phút)
GV: Nêu câu hỏi: dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trò thế điện cực của Cu hãy dự đoán
khả năng hoạt động hoá học của Cu?
HS: Làm thí nghiệm chứng minh dưới sự hướng dẫn của giáo viên:
- phản ứng của Cu với H
2
SO
4
loãng và với H

2
SO
4
đặc
- phản ứng của Cu với HNO
3
loãng và với HNO
3
đặc
- Phản ứng của đống với dung dòch muối ( dd AgNO
3
)
Hs: Quan sát hiện tượng, màu sắc khí thoát ra và dung dòch thu được từ các thí nghiệm trên để nhận biết
sản phẩm và viết PTHH.
GV: Tổ chức cho học sinh đàm thoại nhấn mạnh một số đặc điểm và tính chất hoá học của Cu.
- Đồng có bền trong không khí không? Tại sao trong không khí đồng thường bò phủ một lớp màng
có màu xanh?
- Đồng có khả năng cho 2 ion Cu
+
và Cu
2+
. khi nào thu được sản phẩm là Cu
2+
? khi nào thu được
sản phẩm là Cu
+
?
Kết luận:
- Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. Có thể tác dụng với phi kim, axit có
tính oxihoá và một số dung dòch muối.

- Trong các phản ứng hoá học đồng chủ yếu bò oxihoá đến Cu
2+
, tuy nhiên đồng còn có thể bò
oxihoá đến Cu
+
.
IV. ng dụng:
Hoạt động 4: (3 phút):
GV: Phát vấn học sinh và đi đến kết luận.
- Đồng và hợp kim của đồng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong kó thuật.
- Những ứng dụng của Cu dựa vào tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và tính bền của nó.
- Hợp kim của đồng cứng và bền hơn đồng, được dùng trong nhiều lónh vực:
o Công nghiệp đóng tàu biển
o Chế tạo các chi tiết máy
o Dùng trong kiến trúc và xây dựng. . .
V. SẢN XUẤT ĐỒNG:
Hoạt động 5:
GV: Nêu câu hỏi:
- Trong tự nhiên đồng tồn tại ở những dạng nào?
- Loại khoáng nào có giá trò trong công nghiệp sản xuất đồng?
- Nêu những công đoạn chủ yếu trong sản xuất đồng?
GV: Nhấn mạnh một số ý
- Khoáng có giá trò trong công nghiệp sản xuất đồng là chancopirit ( CuFeS
2
)
- Thường hàm lượng đồng có trong quặng là rất thấp, do đó cần phải làm giàu quặng trước khi
luyện đồng. Quặng đồng được làm giàu bằng phương pháp tuyển nổi.
- Đồng được luyện ra có độ tinh khiết 97 – 98%, gọi là đồng thô, muốn có đồng ròng, độ tinh
khiết 99,99% cần phải luyện bằng phương pháp điện phân.
B. MỘT SỐ HP CHẤT CỦA ĐỒNG:

Hoạt động 6:
GV: Đặt câu hỏi:

×