Chương 5 THỐNG KÊÂ.
Tiết 45. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN XUẤT
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1.Về kiến thức : Nắm được một số khái niệm mở đầu, bảng phân bố tần số và tần xuất
2.kó năng :Vận dụng vào thựïc tế
3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen.
4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN
BỊ
1.Giaó viên:
-Chuẩn bò phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động .
-Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng.
2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn đònh lớp :Kiểm tra HS vắng
2.Bài củ :
3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh
động với pp thuyết trình)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng
Cho vài ví dụ về thống kê để đi
đến khái niệm
Dấu hiệu là số học sinh của mỗi
lớp.
Đơn vò điều tra là một lớp.
Số học sinh của một lớp là giá trò
của lớp đó.
Đưa học sinh đi đến đònh nghóa tần số
Nêu các cách trình bày một mẫu số
liệu ?
Hoàn thành bảng phân bố tần số tần
suất trong bảng 3/163
Nếu bảng phân bố tần số tần suất
quá dài thí ta có cách nào khắc phục ?
Hoàn thành bảng phân bố tần số tần
Ghi nhớ đònh nghóa
Theo tần số hàng ngang và
hàng dọc
Ghi nhớ công thức tính tần
suất
Nghe hiểu và hoàn thành
nhiệm vụ
Ghép lớp
I. N TẬP
1. Số liệu thống kê
Thống kê là khoa học về các phương
pháp thu thập, tổ chức, phân tích, trình
bày và xử lí số liệu
II. Bảng phân bố tần số –tần suất
•
Vídụ1(SGK-Trang161)
•
Tần số :Số lần xuất hiện của mỗi giá trò
trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá
trò đó .
•
Có thể trình bày gọn gàng mẫu số liệu
trong một bảng phân bố tần số (gọi tắt là
bảng tần số )
BẢNG1(SGK-162)
•
Tần suất:Tần suất
i
f
của giá trò
i
x
là tỉ số
giữa tần số
i
n
và kích thước mẫu N.
i
i
n
f
N
=
Chúý:Ta thường viết tần suất dưới dạng
phần trăm(Bằng cách lấy
100
i
f ×
)
•
Bảng phân bố tsố-tsuất
BẢNG2(SGK-162)
Chúý:(SGK-Trang162)
(SGK-Trang163)
Bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp
•
Vídụ2:(SGK-Trang163)
•
Để trình bày MSL được gọn gàng,súc
tích ,nhất là khi kích thước của MSL khá
lớn ta thực hiện ghép số liệu thành các lớp
sao cho mỗi lớp là một đoạn , có độ dài
bằng nhau và mỗi số liệu thuộc vào một và
H1
suất trong bảng 5/164 Nghe hiểu và hoàn thành
nhiệm vụ
Hoàn thành bài tập 3 vào
vở.
chỉ một lớp.Khi đó ta sẽ có :
+Bảng phân bố tsố ghép lớp(Bảng4)
+Bảng phân bố ts-tsuất ghép lớp(Bảng5)
(SGK-Trang164)
BT3(SGK-Trang168)
Củng cố.
Năm rõ các khái niệm
BTVN: 1-4 SGK
Tiết 46-47. BIỂU ĐỒ
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1.Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung biểu dồ
2.kó năng :
Biết vẽ biểu đồ tần số ,tần suất hình cột;biểu đồ tần suất hình quạt;đường gấp khúc tần số,tần suất để thể hiện bảng
phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen.
4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN
BỊ
1.Giaó viên:
-Chuẩn bò phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động .
-Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng.
2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn đònh lớp :Kiểm tra HS vắng
2.Bài củ :
3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh
động với pp thuyết trình)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng
Dể mẫu số liệu được rõ
ràng, sinh động, người ta
thươ vẽ biểu đồ đi kèm.
Ta có hai loại biểu đồ là
hình trụ và hình quạt
Hướng dẫn hoc sinh trình
bày cụ thể
Giới thiệu đường gấp khúc
tần số , tần suất
Học sinh thể hiện
vào vở
Học sinh ghi nhớ
Học sinh thể hiện
vào vở
a. Biểu đồ tần số tần suất hình cột
Biểu đồ hình cột là một cách thể hiện rất tốt bảng phân bố tần
số tần suất
0
2
4
6
8
10
12
14
VD. Vẽ biểu đồ hình cột của bảng phân bố tần số và tần suất
của bảng 5/164
b. Đường gấp khúc tần số , tần suất
VD4 SGK.
c. Biểu đồ hình quạt.
VD5 SGK.
H2
Học sinh ghi nhớ
33,30%
16,70%
8,30%
13,90%
27,80%
1
2
3
4
5
Củng cố. Nắm rõ các cách trình bày một mẫu số liệu, năm cách vẽ các biểu đồ hình trụ, hình quạt
Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 6,7,8/169 SGK.
Tiết 48 LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1.Về kiến thức :Đọc và hiểu được nội dung bảng phân bố tần số –tần suất,bảng phân bố tần số –tần suất ghép lớp.
2.kó năng :Biết lập bảng phân bố tần số –tần suất từ mẫu số liệu ban đầu.
Biết vẽ biểu đồ tần số ,tần suất hình cột;biểu đồ tần suất hình quạt;đường gấp khúc tần số,tần suất để thể hiện bảng
phân bố tần số-tần suất ghép lớp.
3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen.
4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN
BỊ
1.Giaó viên:
-Chuẩn bò phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động .
-Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.Sưu tầm các loại biểu đồ trên báo chí để minh hoạ cho bài giảng.
2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn đònh lớp :Kiểm tra HS vắng
2.Bài củ :
3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp linh
động với pp thuyết trình)
Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Nội dung bài giảng
Hướng dẫn học
sinh lập bảng phân
bố tần số tần suất
Gọi một học sinh
Hoàn thành nhiệm vụ
Bài 6 /169
a. Dấu hiệu là doanh thu , đơn vò điều tra là một cửa hàng
b. Bảng phân bố tần số tần suất
Lớp
Giá trò đại diện Tần số Tần suất
[
)
26,5; 48,5
37,5 2 4
[
)
48,5;70,5
59,5 8 16
[
)
70,5;92,5
81,5 12 24
[
)
92,5;144,5
103,5 12 24
[
)
144,5;136,5
125,5 8 16
[
)
136,5;158,5
147,5 7 14
[
)
158,5;180,5
169,5 1 2
c. Biểu đồ hình cột
vẽ biểu đồ
Hướng dẫn học
sinh lập bảng phân
bố tần số tần suất
Hướng dẫn học
sinh vẽ biểu đồ
Hoàn thành nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ
0
2
4
6
8
10
12
14
Bài 7/169
Lớp
Giá trò đại diện Tần số
[ ]
0;2
1 10
[ ]
3;5
4 23
[ ]
6;8
7 10
[ ]
9;11
10 3
[ ]
12;14
13 3
[ ]
15;17
16 1
0
5
10
15
20
25
1 2 3 4 5 6
Củng cố. Nắm rõ các cách trình bày một mẫu số liệu, năm cách vẽ các biểu đồ hình trụ, hình quạt
Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 6,7,8/169 SGK.
Tiết 49-50 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
1.Về kiến thức :Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu như trung bình ,số trung vò ,mốt
2.kó năng :Biết cách tính số trung bình ,số trung vò ,mốt
3.Về tư duy :Phân tích ,tổng hợp ,khái quát hoá ,đặc biệt hoá ,quy lạ về quen.
4.về thái độ tư tưởng :Rèn luyện tính tỉ mỉ, Cẩn thận ,chính xác.Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học . II.CHUẨN
BỊ
1.Giaó viên:
-Chuẩn bò phiếu học tập hoặc bảng hướng dẫn hoạt động .
-Bảng kết quả cho mỗi hoạt động.
2.Học sinh: SGK-xem trước các hoạt động ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.ổn đònh lớp :Kiểm tra HS vắng
2.Bài củ : Không có
3.Bài mới:(pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy–đan xen hoạt động nhóm ,kết hợp
linh động với pp thuyết trình)
•
HOẠTĐỘNG1:Số trung bình
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng
Những mẫu số liệu cần được tính
toán và phân tích. Các số trong
một mẫu thường được chú ý là :
Số trung bình
Số trung vò
Mốt
Độ lệch chuẩn
Phương sai
Ghi nhó công thức
Hoàn thành nhiệm vụ
1.SỐ TRUNG BÌNH
a)Gs có MSL kích thước N là
{ }
1 2
; ;...;
N
x x x
.Khi
đó số trung bình của MSL kí hiệu
x
,tính theo CT:
1 2
1
...
1
N
N
i
i
x x x
x x
N N
=
+ + +
= =
∑
Trong đó:
1 2
1
...
N
i N
i
x x x x
=
= + + +
∑
(đọc là: tổng của
các
i
x
với
i
chạy từ 1 đến N)
b) Gs có MSL cho ở dạng BPBTsố (b7)
Công thức tính số TB của MSL cho ở bảng 7 là :
1 1 2 2
1
...
1
m
m m
i i
i
n x n x n x
x n x
N N
=
+ + +
= =
∑
c)Gs có MSL kích thước N được cho dưới dạng
bảng tần số ghép lớp(B7ahoặc B7b)
Số trung bình của MSL được tính xấp xỉ theo CT:
1
1
m
i i
i
x n x
N
=
≈
∑
VD1(SGK-Trang171)
Chiều dài trung bình của 74 chiếc lá này xấp xỉ là:
( )
5.5,65 ... 2.8,05
6,80
74
x mm
+ +
= ≈
Ý NGHĨA CỦA SỐ TB:
(SGK-Trang172)
VD2:(SGK-Trang172)
•
HOẠTĐỘNG2:Số trung vò
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài giảng
Hướng dẫn học sinh cách tìm số
trung vò
Ghi nhớ cách tính số
trung vò
2.SỐ TRUNG VỊ
Cho MSL gồm N số liệu sắp xếp theo thứ tự
không giảm.Số trung vò của MSL kí hiệu là
e
M
•
Nếu N lẻ thì :
e
M =
Số liệu đứng thứ
1
2
N +
•
Nếu N chẵn thì :
1
2
e
M =
(
Số liệu đứng thứ
2
N
+
Số liệu đứng
thứ
1
2
N
+
)
VD3:(SGK-Trang173)Số trung vò
42 43
42,5
2
e
M
+
= =