Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án Sinh học 12NC bài 47đén64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.55 KB, 55 trang )

Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
Bài 47:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :Sau khi học xong bài này HS có thể:
_ Nêu được khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , khái niệm nơi ở , ổ sinh thái và các quy luật sinh thái .
_ Phân biệt các loại môi trường sống , các nhóm nhân tố sinh thái .
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng phân biệt , so sánh , phân tích ....
3. Thái độÄ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất
II/ : CHUẨN BỊ :
Học sinh :- đọc trước sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh
- xem lại bài 41 trang 118 sách giáo khoa sinh học 9.
Giáo viên : - tranh 41.1 trang 118 SGK sinh học 9 hoặc sơ đồ chữ các loại SV ( sống ở 4 loại môi trường )
- Hình 3 trang 22 SGV sinh học 11 cũ ( nhưng thay con thỏ bằng cây lúa ) . hình 47 .1 phóng to trang 196 .
phóng to hình 47 .3 trang 197 .
câu hỏi trắc nghiệm củng cố :
III : PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm , vấn đáp , diển giảng .
IV: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I ổn đònh
2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thu hoạch của học sinh .
3 bài mới :
Nội dung kiến thức Hoạt động gíao viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm môi trường và các loại môi trường
I .Khái niệm
1/ Khái niệm môi trường :MT là
phần không gian bao quanh sinh
vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo
nên mt trực tiếp hay gián tiếp tác
động lên sự sinh trưởng& phát
triển của sv


2/ Các loại môi trường:
-mtđ.mttc,mtn,mtsv
 tranh 41.1 trang 118 SGK
Sinh học 9
-Quan sát và xác đònh các loại môi
trường sống của các sinh vật trong
tranh ?
-Nêu khái niệm môi trường và các
loại môi trường?
GV nhận xét , đánh giá , kết luận .
Học sinh quan sát thảo luận(3p)
Và đại diện nhóm trả lời .
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố sinh thái
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 1
Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
II Các nhân tố sinh thái :
-Là những yếu tố môi trường khi
tác động và chi phối đến đời sống
sinh vật
- Gồm các nhân tố vô sinh và các
nhân tố hữu sinh
tranh 3 trang 22 SGV 11 cũ
-Nhân tố tác độngđến sự sinh
trưởng và phát triển của cây lúa
- phân loại các nhân tố sinh thái đó
và trả lời câu hỏi lệnh .
+ giáo viên nhận xét , đành giá
,kết luận .
-quan sát tranh thảo luận(5p)đại

diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ xung

Hoạt động III:Tìm hiểu những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái& giới hạn sinh thái
III/Những qui luật tác động của
các nhân tố sinh thái & giới hạn
sinh thái
1/ các quy luật tác động (SGK)
2/ Giới hạn sinh thái:
* Khái niệm giới hạn sinh thái
-Ghst là khoảng giá tri xác đònh
của 1 nhân tố sinh thái,ở đó SV có
thể tồn tại và phát triển ổn đònh
theo thời gian
-Trong Ghst có: Gh trên ( Max) và
dưới(Min), khoảng thuận lợi,
khoảng chống chòu.
tranh 3 trang 22 SGV 11 cũ đã
hoàn chỉnh
- Các nhân tố sinh thái tác động
như thế nào đến cơ thể sinh vật
( đồng thời cùng lúc hay riêng rẽ)?
-Các loài khác nhau phản ứng như
thế nào với tác động như nhau của
cùng 1 NTST?
- Đối với lúa ở các giai đoạn khác
nhau: mạ,trưởng thành, trổ bông
phản ứng như thế nào với tác động
như nhau của cùng 1 nhân tố sinh
thái?

-GV diễn giảng qui luật IV
-Tác động của các nhân tố sinh
thái lên cơ thể SV phụ thuộc vào
những nhân tố nào?
 Hình 47.1
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời
câu hỏi lệnh
- Ghst là gì?Nếu vượt giới hạn này
SV phát triển ntn?
- HS quan sát, trả lời
- HS khác nhận xét ,bổ sung
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
_ HS trả lời
-HS khác nhận xét,bổ xung
-HS quan sát trả lời
-HS khác nhận xét bổ xung
Hoạt động IV : Tìm hiểu nơi ở và ổ sinh thái
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 2
Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
IV / Nơi ở và ổ sinh thái:
1/ Khái niệm nơi ở
Là đòa điểm cư trú của các loài
VD : sách giáo khoa
2/ Khái niệm ổ sinh thái
-Là 1 không gian sinh thái được
hính thành bởi tổ hợp sinh thái mà
ở đó tất cả các ntst qui đònh sự tồn

tại &phát triển lâu dài của loài
VD : sách giáo khoa
 47.3 trang 197 & vẽ thêm
sinh vật khác loài cùng ổ sinh thái
.
? nơi ở của các loài sinh vật trong
tranh.
? ổ sinh thái của các loài sinh vật
trong tranh.
? phân biệt nơi ở và ổ sinh thái.
-Giáo viên nhận xét bổ sung đánh
giá .
-học sinh quan sát tranh ,thảo luận
trả lời (5p).
Đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác
nhận xét
4 . Cũng cố
1/ câu hỏi sách giáo khoa .
2/ câu hỏi trắc nghiệm :
* Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :
a. môi trường đất , môi trường không khí , môi trường sinh vật .
b. môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất .
c.môi trường cạn , môi trường không khí , môi trường nước & môi trường sinh vật .
d. môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật .
** Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật được gọi là :
a. nhân tố sinh học b. nhân tố sinh thái c. nhân tố giới hạn d. nhân tố môi trường .
*** Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì:
a. có vùng phân bố đồng đều b. có vùng phân bố rộng
c. có vùng phân bố hẹp d. có vùng phân bố gián đoạn .
**** 1 loài sinh vật có giới hạn sinh thái từ 8

0
C

32
0
C . Nếu như nhiệt độ vượt qua giới hạn thì :
a. sinh vật sẽ phát triễn thuận lợi . b. sinh vật sẽ phát triễn chậm .
c. sinh vật sẽ phát triễn bình thường . d. sinh vật sẽ chết.
***** Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì :
a.cạnh tranh với nhau. ; b.không cạn tranhvới nhau. ; c.cạnh tranh khốc liệt ; d. phân ly ổ sinh thái
5/Hướng dẫn về nhà :
1/ Xem lại bài 42, 43 sách sinh học 9( trang 122 ).
2/ Tìm và quan sát đặc điểm lá,thân của những loại cây thường mọc ơ nơi nhiều ánh sáng và trong bóng râm
3/ Cho biết các loài động vật hoạt động ban ngày , ban đêm ,quan sát màu sắc , hình dạng của chúng
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 3
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
Bài 48: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG
SINH VẬT
I.Mục tiêu
1/Kiến thức:
-Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đờI sống của sinh vật
-Nêu được khái niệm nhịp sinh học
2/Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
3/Thái độ: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi của sinh vật vớI môi trường sống
II.Chuẩn bị:
1/Học sinh:
-Tìm các cây thường mọc ở hai nơi: nhiều ánh sáng và bóng râm và quan sát đặc điểm của lá, thân
-Tìm các loài động vật hoạt động vào ban ngày, ban đêm và quan sát màu sắc của chúng.
-Xem bài 42 và phần I của bài 43 sách Sinh học lớp 9 trang 122
2/Giáo viên: Hình 48.2, 48.4 SGK sinh học 12 nâng cao, bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123

III.Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏI đáp, diễn giảng
IV.Tiến trình bài giảng:
1/Ổn định: kiểm tra sĩ số
2/Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là môi trường? Có mấy loạI môi trường?
-Thế nào là giớI hạn sinh thái? Khoảng thuận lợI và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì?
-Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái?
3/bài mớI:
HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Ảnh hưởng của ánh sáng:
1/Sự thích nghi của thực vật: Phiếu học tập: Hoàn thành bảng
sau trong 5 phút
-Bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9
trang 123(bên dướI của bài
soạn)
Giáo viên tổng kết, nhận xét,
đánh giá
-TạI sao cây ưa sáng thân có vỏ
dày?
-TạI sao cây ưa bóng râm có lá
nằm ngang?
Hình 48.2
-Hãy cho biết thảm thực vật
trong hình 48.2 gồm những
tầng nào?
-Quan sát,kết hợp sách giáo khoa
-học sinh thảo luận trong 5 phút
-đạI diện nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm nhận xét, đánh giá

chéo
-cách nhiệt
-nhận ánh sáng nhiều nhất
-Tầng thảm xanh, tầng dướI tán
rừng, tầng tán rừng, tầng vượt tán
-Giúp giảm bớt sự cạnh tranh
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 4
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
2/Sự thích nghi của động vật:
-Động vật hoạt động vào ban ngày:
ong, thằn lằn, nhiều loài chim và
thú…, có thị giác phát triển và thân
có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng
loạI, để nguỵ trang hay để doạ nạt kẻ
thù
-Động vật hoạt động vào ban đêm
hoặc sống trong hang như:cú mèo,
bướm đêm, cá hang…thân màu sẫm,
mắt có thể rất tinh hoặc nhỏ lạI hoặc
tiêu biến, xúc giác và cơ quan phát
sáng phát triển
-Động vật hoạt động vào chiều tốI
như: muỗI dơi và sáng sớm như:
nhiều loài chim
3/Nhịp sinh học:
a/Khái niệm nhịp sinh học: là sự
thay đổI có tính chu kì của các nhân
tố sinh thái đã tác động đến sinh vật
một cách có chu kì và tạo nên những
phản ứng nhịp nhàng có tính chu kì

Giáo viên tổng kết, nhận xét,
đánh giá
-Sự phân chia tầng như vậy có
lợI ích như thế nào?
Giáo viên tổng kết, nhận xét,
đánh giá
-Kể tên một số loài động vật
hoạt động vào ban ngày và ban
đêm
-Cho biết các đặc điểm về màu
sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học
của nó?
Giáo viên tổng kết, nhận xét,
đánh giá
Quan sát hình 48.5 SGK trang
201
-Nhận xét hoạt động sinh lí
hình thái của các sinh vật trong
hình
GV nhận xét, đánh giá, tổng k
ết
nhịp sinh học là gì?
-Cho một số ví dụ về nhịp sinh
học?
-Các nhóm thảo luận trong 5 phút
--đạI diện nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm nhận xét, đánh giá
chéo
-Học sinh trả lời
1. Cây vùng nhiệt đớI rụng lá vào

mùa khô hạn
2. Hoa mườI giờ nở khoảng 9-10
giờ sáng
3. Gấu ngủ đông
4. Hoa trinh nữ xếp lá lúc chiều
xuống và lá xoè ra vào buổI sáng
..
-Dựa vào ví dụ + SGK
nhịp sinh học theo chu kì mùa: ví
dụ 2 và 4
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 5
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
b/Phân loạI nhịp sinh học:
-nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm
-nhịp sinh học theo chu kì mùa
- nhịp sinh học theo chu kì năm
-Có những loạI nhịp sinh học
nào?
-nhịp sinh học theo chu kì ngày
đêm ví dụ 1 và 3
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-Nhiệt độ tác động mạnh đến hình
thái, cấu trúc cơ thể, tuổI thọ, các
hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính
của sinh vật
-Sinh vật được chia thành hai nhóm:
nhóm biến nhiệt và nhóm hằng nhiệt
(đồng nhiệt)

-Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích
luỹ trong một giai đoạn phát triển hay
cả đờI sống gần như một hằng số và
tuân theo công thức sau:
T= (x – k)n
Trong đó:
T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày, độ
giờ, độ năm)
x: nhiệt độ môi trường (
o
C )
k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển
(
o
C )
n: số ngày cần thiết để hoàn thành
một giai đoạn phát triển hay cả đờI
sống của sinh vật (ngày, năm,
tháng…)
-GiớI hạn sinh thái là gì?
-Nhiệt độ ảnh hưởng như thế
nào đến đờI sống sinh vật?
-Sự khác nhau giữa sinh vật
sống ở vùng giá rét, ôn đớI và
nhiệt đớI?
-Sinh vật được chia thành mấy
nhóm? đặc điểm của mỗI
nhóm?
Nhóm nào có khả năng phân bố
rộng hơn vì sao?

-GV diễn giảng
-Học sinh trả lời
-Dựa vào hình 48.5 kết hợp vớI
SGK trả lờI
-Nhiệt độ tác động mạnh đến
hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổI
thọ, các hoạt động sinh lí- sinh
thái và tập tính của sinh vật
-Dựa vào SGK trang 202 trả lờI
-Sinh vật được chia thành hai
nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm
hằng nhiệt (đồng nhiệt)
-Đẳng nhiệt vì có khả năng giữ
nhiệt độ cơ thể ổn định
-Học sinh chú ý lắng nghe
4/Củng cố:
Chọn câu trả lờI đúng nhất:
1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào:
A. ban ngày B. ban đêm C. chiều tốI D. nửa đêm
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 6
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so vớI mặt đất có tác dụng :
A.tránh các tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nóng
B.hạn chế sự thoát hơi nước
C.giúp cây giữ nước duy trì hoạt động của tế bào
D.tăng cường sự thoát hơi nước
3/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25
o
C là 10 ngày đêm, còn ở 18
o

C là
17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồI giấm là:
A. 56 B. 250 C. 170 D. 8
4/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25
o
C là 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt
phát triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là:
A. 56 B. 250 C. 170 D. 8
5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18
o
C là 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt
ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là 170. Số thế
hệ trung bình của ruồI giấm trong một năm là:
A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày D. 8 ngày
-Một số câu hỏI ở SGK phần câu hỏI và bài tập
5/Dặn dò:
Tìm hiểu, quan sát sinh vật sinh sống ở nơi ẩm ướt và khô hạn
Cho ví dụ về sự tác động trở lạI của sinh vật lên môi trường
Đọc bài 49 SGK nâng cao 12 trang 204, phần II bài 43 trang 128 SGK sinh học lớp 9
Học bài trả lờI các câu hỏI và bài tập ở cuốI bài
PHIẾU HỌC TẬP:
Hoàn thành phiếu học tập sau bằng cách:
-Điền vào bảng các đặc điểm của cây về lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước
-Cho biết lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước thuộc đặc điểm nào của cây
-Từ đặc điểm trên của cây có thể xếp cây vào nhóm cây n ào?
Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm
-Lá
-Thân
Đặc
điểm……………..

-Quang hợp
-Thoát hơi nước
Đặc điểm……………..
Nhóm cây
Phiếu trả lời
Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm
-Lá
-Thân
-lá dày, màu xanh nhạt, xếp nghiên
-thân cao thẳng đứng, cành phát
đều ra các hướng tập trung ở phần
-lá mỏng, màu xanh sẫm, lá nằm
ngang
-thân cây thấp, vỏ mỏng, màu
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 7
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
Đặc điểm: hình thái
ngọn, vỏ dày, màu nhạt thẫm
-Quang hợp
-Thoát hơi nước
Đặc điểm: sinh lí
-đạt mức độ cao nhất trong điều
kiện môi trường có điều kiện chiếu
sáng cao
-mạnh
-đạt mức độ cao nhất trong điều
kiện môi trường có điều kiện
chiếu sáng thấp
-yêú
Nhóm cây

Ưa sáng Ưa bóng râm

Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 8
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
§Bài 49. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo)
(Nâng cao)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm, nhiệt - ẩm và các nhân tố khác (không khí, lửa) đến đời sống sinh vật
- Nêu được sự tác động của sinh vật lên môi trường
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng, làm việc sách giáo khoa, phân tích, so sánh…
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ môi trường sống
Giải thích sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
II. Chuẩn bị
1. Học sinh
-Xem lại phần II, bài 43, trang 128 SGK SH9
- Tìm ví dụ và nêu đặc điểm của các thực vật sống ở ven bờ nước, vùng khô hạn
- Cho ví dụ và nêu đặc điểm các thực vật có đời sống thích nghi với sự phát tán nhờ gió, mang mẫu vật vào lớp
- Cho ví dụ sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
2. Giáo viên
- Hình 49.1 SGK
- Tham khảo sgk SH9
- Câu hỏi trắc nghiệm củng cố
III. Phương pháp
Vấn đáp, giảng giải
IV. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:

Tại sao trong rừng cây lại phân tầng?
Màu sắc trên thân động vật có những ý nghĩa sinh học gì?
3. Bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
I. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh
vật
- Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành 3
nhóm: nhóm ưa ẩm, nhóm ưa ẩm vừa và nhóm
chịu hạn
- Trong điều kiện khô hạn, sinh vật có đặc điểm
thích nghi nổi bật:
* Thực vật: + Trữ nước trong cơ thể
+ Giảm sự thoát hơi nước (khí
khổn ít, lá biến thành gai, rụng lá mùa khô…)
+ Tăng khả năng tìm nước (rễ
phát triển, có rễ phụ..)
+ “Trốn hạn”
* Động vật: + Giảm tuyến mồ hôi
+ Ít bài tiết nước tiểu
+ Hoạt động ban đêm hay trong
hang
? Nêu ví dụ và đặc điểm
của các thực vật sống ở
ven bờ nước và vùng khô
hạn?
? Sinh vật có những đặc
điểm thích nghi như thế
nào với điều kiện sống
nơi khô hạn?

□ Nhận xét và tổng kết
□ Cho HS làm 2 câu lệnh
mục III.
∆ Nêu ví dụ và trình bày 1 số đặc
điểm nổi bật của các thực vật sống
ở ven bờ nước và vùng khô hạn
∆ Nêu đặc điểm thích nghi của
thực vật và động vật đối với điều
kiện sống nơi khô hạn
∆ Có thể trao đổi đôi trong 3 phút
và trả lời 2 câu lệnh sgk mục III.
HS khác bổ sung nếu có.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 9
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
+ Thay đổi màu sắc thân
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
II. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
Nhiệt - ẩm quy định sự phân bố của các loài
trên bề mặt hành tinh, tạo ra vùng sống của sinh
vật gọi là thủy nhiệt đồ
? Nhiệt - ẩm ảnh hưởng
như thế nào đến sinh vật?
□ Giảng giải hình 49.1
∆ Trả lời dựa vào sgk
∆ Thấy được sự tác động tổ hợp
của nhiệt độ và độ ẩm tạo thành
các giới hạn nhiệt-ẩm tác động đến
sinh vật
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của gió và lửa đến đời sống sinh vật
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động

của không khí
a. Thực vật:
- Hạt: Có túm lông, có cánh, có gai dài → dễ
phát tán
- Thân: thường thấp hoặc thân bò
- Rễ: Ăn sâu, có bạnh rễ, có rễ phụ, rễ chống
b. Động vật:
Có màng da nối các chi để bay
Côn trùng có cánh ngắn hoặc tiêu giảm
? Cho ví dụ và nêu đặc
điểm các thực vật có đời
sống thích nghi với sự
phát tán nhờ gió
□ Tác động của con
người làm thay đổi sự vận
chuyển của không khí,
làm ảnh hưởng đến đời
sống sinh vật
∆ Cho ví dụ 1 số loài thực vật,
động vật có đời sống thích nghi
với nơi có nhiều gió; Nêu đặc
điểm thích nghi của chúng
∆ Biết được 1 số tác động tiêu cực
của con người làm thay đổi sự vận
chuyển của không khí, ảnh hưởng
xấu đến đời sống sinh vật, trong
đó có con người
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa
Sống ở vùng khô hạn, nhiều gió, để thích nghi
với lửa cháy tự nhiên, 1 số thực vật có đặc

điểm: thân có vỏ dày chịu lửa, thân ngầm…
? Để thích nghi với lửa
cháy tự nhiên vùng khô
hạn, thực vật có đặc điểm
thích nghi như thế nào?
□ Lửa cháy do con người
không có ý thức đã gây ra
hậu quả sinh thái nặng nề
- Thân có vỏ dày chịu lửa tốt, cây
thân thảo thì có thân ngầm dưới
đất để tránh lửa
∆ Liên hệ đến hậu quả của cháy
rừng do đốt ong, đốt nương làm
rẫy…
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
III. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi
trường
Sinh vật không chỉ chịu ảnh hưởng của môi
trường mà còn tác động trở lại, làm cho môi
trường biến đổi. Sự biến đổi càng mạnh khi sinh
vật sống trong tổ chức càng cao
? Cho ví dụ sự tác động
trở lại của sinh vật lên
môi trường
∆ Nêu ví dụ về ảnh hưởng của
hoạt động giun đất đến môi trường
đất; ảnh hưởng của cây xanh lên
môi trường
Có thể nêu ví dụ tác động của con
người làm môi trường biến đổi

theo hướng tích cực và tiêu cực
4. Củng cố:
- Thực vật, động vật sống trong điều kiện khô hạn có những đặc điểm tích nghi nào nổi bật
- Thực vật và động vật có những biến đổi gì về hình thái để thích nghi với điều kiện lộng gió?
- Cây thích nghi với lửa có những đặc điểm gì nổi bật?
- Câu hỏi trắc nghiệm:
1. Dựa vào độ ẩm, sinh vật được chia thành các nhóm:
A. trên cạn và dưới nước
B. ưa ẩm và ưa hạn
C. ưa ẩm, ưa ẩm vừa và chịu hạn
D. ưa ẩm, chịu hạn và ưa hạn
2. Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn?
A. lá hẹp hoặc biến thành gai
B. trữ nước trong lá, thân, củ hay rễ
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 10
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
C. trên mặt lá có nhiều khí khổng
D. rễ rất phát triển
3. Câu nào sau đây không đúng?
A. độ ẩm ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài sinh vật
B. độ ẩm ảnh hưởng đến mức độ phong phú của các loài sinh vật
C. phân nhóm thực vật dựa vào độ ẩm chỉ áp dụng đối với thực vật ở cạn
D. các thực vật ưa ẩm là thực vật thủy sinh
4. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường khô hạn?
A. bề mặt lá bóng, có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời
B. có thân ngầm phát triển dưới đất
C. lỗ khí đóng lại khi gặp khí hậu nóng
D. lá xoay chuyển tránh ánh nắng mặt trời
5. So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ với thực vật thụ phấn nhờ gió, thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc
điểm:

A. hoa có màu sáng và rực rỡ
B. hoa có nhiều tuyến mật
C. có ít giao tử đực
D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều
5. Dặn dò
Xem trước bài thực hành ở sgk, kẻ sẳn mẫu bài thu hoạch
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 11
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT
Bài 51: KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ (NC)
I. MỤC TIÊU:
KT: Hiểu và giải thích được khái niệm về quần thể và giải thích được quần thể là đơn vị tồn tại của loài.
- Hiểu và trình bày được mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, và một số tranh ảnh có liên quan đến bài giảng, 01 số ví dụ thực tế ở địa phương.
- HS: Đọc bài trước ở nhà, tìm ví dụ về quần thể ở địa phương mình.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, diễn giảng.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định – KTBC:
2. Mở bài:
3. Phát biểu bài:
I. Khái niệm về quần thể: Quần
thể là nhóm cá thể của một loài,
1. Ổn Định – KTBC
- Kiểm Tra Sĩ Số Lớp
- KTBC: Nhận Xét Bài Báo Cáo
Thực Hành Thí Nghiệm
2. Mở Bài:

- GV Nêu 01 Số VD: Chim ở
Lũy Tre Làng, Bèo Trên Mặt Ao,
Các Cây Sen Trong Hồ Có Phải
Là Quần Thể Không? Tại Sao?
Vậy: khi nào là quần thể
3. Phát biểu bài:
- Hoạt động 1:
- Quần thể là gì? VD
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Không phải là quần thể vì nó
tồn tại độc lập.
- HS độc sách SGK trả lời.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 12
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
phân bố trong vùng phân bố của
loài một thời gian nhất định, có
khả năng sinh ra các thế hệ mới
hữu thụ, kể cả loài sinh sản vô
tính hay trinh sản
VD: SGK
II. Các mối quan hệ giữa các cá
thể trong quần thể:
1. Quan hệ hỗ trợ:
- Quan hệ hỗ trợ là sự tu họp, sống
bầy đàn, sống thành xã hội (trong
nhiều trường hợp, quần tụ chỉ là
tạm thời ở những thời gian nhất
định như các con sống quây quần
bên cha, mẹ hoặc các cá thể họp
đàn để sinh sản săn mồi hay chống

kẻ thù)
- GV cho học sinh thảo luận
nhóm.
-> Trả lời lệnh SGK: Lựa chọn
các quần thể trong tổ hợp của 10
nhóm cá thể.
- Hãy tìm các VD khác ngoài
SGK?
- GV gợi ý để HS dễ tìm VD.
- Tại sao nói quần thể là đơn vị
tồn tại của loài?
- GV chuyển ý sang II.
Hoạt động 2: Các mối quan hệ
giữa các cá thể trong quần thể.
- Thế nào là quan hệ hỗ trợ?
- GV mở rộng: Mối quan hệ hỗ
trợ là sự tu họp sống bầy đàn,
sống thành xã hội.
- Các em hãy cho VD về cách
sống bầy đàn hay quần tụ của
động vật mà em biết trong thiên
nhiên?
- Các bụi tre, nứa sống chen chúc
nhau trong một không gian hẹp
như thế chúng có những lợi ích
và bất lợi gì? tại sao chúng lại
lực chọn kiểu sống quần tụ.
- Các nhóm loài là những quần
thể: Cá trắm cỏ trong ao, sen
trong đầm, Voi ở khu bảo tồn,

Ốc bưu vàng ở ruộng lúa, sim
trên đồi, các nhóm loài còn lại
không phải là quần thể.
- HS thảo luận và tìm số VD
xung quanh địa phương
- Vì nó là trường thông tin của
các cá thể trong loài, trong đó có
các cá thể khác giới tham gia
sinh sản để duy trì sự tồn tại của
loài.
- HS đọc thông tin SGK trả lời.
- HS hoạt động thảo luận nhóm
trả lời.
- HS hoạt động thảo luận nhóm
trả lời
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 13
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
- Trong cách sống đàn cá thể nhận
biết nhau bằng các mùi đặc trưng,
màu sắc đàn, vũ điệu
- Hiệu suất nhóm: Là đặc điểm
sinh lý và tập tính sinh thái có lợi;
giảm lượng tiêu hao oxi, tăng
cường dinh dưỡng…
2. Quan hệ cạnh tranh:
- Khi mật độ quần thể vượt quá
“sức chứa đựng” của môi trường
các cá thể cạnh tranh nhau làm
giảm mức tử vong, giảm mức sinh
sản… đó là hiện tượng tỉa thừa.

- Ngoài ra còn có kiểu quan hệ: Kí
sinh cùng loài ăn thịt đồng loại
trong những điều kiện môi trường
xác định, giúp cho loài tồn tại và
phát triển ổn định.
- Trong cách sống bầy đàn, các
cá thể nhận biết nhau bằng
những tín hiệu đặc trưng nào?
- GV: Cao hơn cách sống bầy
đàn là kiểu xã hội.
+ Hãy nêu sự khác nhau giữa xã
hội loài người với xã hội của các
loài côn trùng
- Khi nào quần thể dẫn đến quan
hệ cạnh tranh? Cho VD.
- Về lý thuyết, cạnh tranh trong
cùng loài rất khốc liệt, vì sao? tại
sao trong thực tế, cạnh tranh
cùng loài ít xảy ra?
-> GV giải thích, bổ sung
- Bên cạnh quan hệ cạnh tranh
còn có quan hệ nào khác?
- Các cá thể cùng loài có kí sinh
vào nhau không? xuất hiện trong
điệu kiện nào? Ý nghĩa?
- GV giải thích kí sinh là loài ở
hình 51.3
- Ở điều kiện nào xảy ra ăn thịt
đồng loại? Điều đó có lợi gì cho
sự tồn tại của loài?

- GV hướng dẫn học sinh trả lời
câu hỏi SGK, tóm tắt bài trong
khung SGK.
- Về nhà học bài theo câu hỏi
SGK và chuẩn bị bài tiếp theo
(bài 52 các đặc trưng cơ bản của
quần thể, chuẩn bị trả lời các câu
hỏi ở cuối bài để trả lời vào buổi
học sau)
- HS thảo luận nhóm trả lời:
Trong cách sống đàn, các cá thể
nhận biết nhau bằng những tín
hiệu, đặc trưng như: Màu sắc
đàn, điệu bộ, phê rômon, ánh
sáng phát ra từ các cơ quan phát
quang….
+ Xã hội của động vật là kiểu xã
hội “Mẫu hệ”, sự phân công
chức năng giữa các thành viên
trong xã hội rất chặt chẽ và được
xác lập một cách rập khuôn ngay
trong giai đoạn rất sớm của sự
phát triển cá thể.
+ Còn sự phát triển xã hội loài
người chuyển tử chế độ “mẫu
hệ” sang chế độ phụ hệ, được
dựa trên vốn kiến thức sống qua
học tập thông qua hoạt động của
hệ thần kinh cao cấp…
- HS đọc thông tin SGK trả lơi

- HS thảo luận nhóm trả lời.
- HS nghiên cứu SGK trả lời.
- HS thảo luận nhóm trả lời.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 14
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
1.Nhóm cá thể nào dưới đây là
một quần thễ ?
A, Cá chiết và cá vàng trong bể cá
cảnh .
B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong
ao .
C. Cây trong vườn.
D. Cỏ ven bờ hồ.
2. Mối quan hệ nào sau đây thuộc
mối quan hệ hổ trợ ?
A. Sống quần tụ , kí sinh.
B. Sống bầy đàn ăn thịt đồng loại.
C. Sống quần tụ , sống thành XH.
D, sống thành xã hội ,cạnh tranh.
3. Các loại cá thể trong quần thể
quan hệ với nhau theo những mối
quan hệ nào?
Câu hỏi trắc nghiệm :
A. Quan hệ hổ trợ, quan hệ cạnh
tranh.
B. Quan hệ hổ trợ, kí sinh.
C. Quan hệ hổ trợ, ăn thịt đồng
loại.
D. Quan hệ hổ trợ, kí sinh, cạnh
tranh, ăn thịt đồng loại.

4. sống trong đàn, các cá thể
nhận biết nhau bằng những tín
hiệu đặc trưng nào ?
A. Mùi đặc trưng, màu sắc đàn,
vũ điệu.
B. Màu sắc đàn, điệu bộ.
C. Mùi đặc trưng, điệu bộ
D. Mùi đặc trưng, ánh sáng phát
ra từ các cơ quan phát quang.
5. Nhóm cá thể nào dưới đây là
một quần thể ?
A. Cá rô phi đơn tính trong hồ.
- HS đọc thông tin SGK thảo
luận nhóm trả lời.
B, Chuột trong vườn.
C, Chim ở lủy tre làng.
D. Cá trắm cỏ trong ao.
Đáp Án
1. A 2. B
3. C 4. A
5. D
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 15
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
Bài 52 : CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (NC)
I. Mục tiêu:
- KT : Nêu được các dạng phân bố của các cá thể trong không gian và những điều kiện quy định cho sự
hình thành các dạng phân bố đó.
Nêu được kahí niệm thế nào là cấu trúc giới tính và cấu trúc tuổi
- KN : Rèn HS kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát
- TĐ : Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống và dân số.

II. Phương tiện:
- GV: SGk, SGV, hình 52.1 -> 52.4 SGK, tài liệu tham khảo.
- HS: Học bài củ và xem bài trước, trả lời câu hỏi SGK.
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình bài giảng:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định – KTBC:
2. Mở bài:
3. Phát triển bài :
I. Sự phân bố của các quần thể
trong không gian:
Các cá thể trong quần thể phân bố
theo 3 dạng:
- Phân bố đều : ít gặp trong tự
nhiên, chỉ xuất hiện trong môi
trường đồng nhất, các cá thể có
tính lãnh thổ cao.
Vd: Chim cánh cụt, dã tràng.
- Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp, xuất
hiện trong môi trường đồng nhất
nhưng các cá thể không có tính
lãnh thổ và củng không sống tụ
họp.
Ví dụ : SGK
- Phân bố theo nhóm: phổ biến,
gặp trong môi trường không đồng
nhất, sống tụ họp với nhau.
Ví dụ : SGK
II. Cấu trúc của quần thể:
1. Cấu trúc giới tính: Là những

thích nghi của loài nhằm nâng cao
- Kiểm diện sĩ số lớp
- KTBC: Câu hỏi củng cố
- GV yêu cầu hs nhắc lại khái niện
của qthể-> vào bài.
Hoạt động 1:
- GV treo tranh 52.1 SGK cho hs
quan sát và đặt câu hỏi :
Dựa vào tranh cho biết có mấy
dạng phân bố và các tiêu chuẩn qui
định các dạng phân bố và cá thể
trong không gian như thế nào?
Cho ví dụ:
Hoạt động 2:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS quan sát tranh + hoạt động
nhóm thảo luận nhanh trả lời.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 16
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
hiệu quả thụ tinh và được hình
hành trong quá tranh tiến hoá .
Ví dụ : SGK
- Ở các quần thể tự nhiên, tỉ lệ
đực/ cái thường là 1:1, tỉ lệ này
thay đổi tuỳ loài, theo các giai
đoạn phát triển cá thể và điều kiện
sống của qthể.
2. Tuổi và cấu trúc tuổi:
a. Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh ra
-> chết vì già

- Tuổi thọ sinh thái : từ lúc sinh ra
-> chết vì nguyên nhân sinh thái.
- Tuổi thọ của qthể: là tuổi thọ
trung bình của cá thể trong qthể.
b. Cấu trúc tuổi: Là tổ hợp các
nhóm tuổi của qthể.
- Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc
tuổi của qthể biến đổi một cách
thích ứng với sự biến đổi của điều
kiện môi trường.
- Quần thể có 3 nhóm tuổi : trước
sinh sản, đang sinh sản và sau sinh
sản.
- Khi xếp chồng các nhóm tuổi từ
non -> già ta có tháp tuổi. Tháp
tuổi chỉ ra 3 trạng thái phát triển
số lượng của qthể: quần thể đang
phát triển. qthể ổn định và qthể
suy thái.
- Thế nào là cấu trúc giới tính ?
- GV đặt câu hỏi gợi mở để hs trả
lời:
+ Trong thiên nhiên tỉ lệ đực /cái
tồn tại ntn?
+ Có phải các loài sinh vật tỉ lệ
đực/ cái đều bằng nhau không?
VD.
- GV giải thích : tỉ lệ đực/ cái thay
đổi theo đặc tính sinh sản của từng
loài, chẳng hạn những loài vừa

sinh sản đơn tính vừa sinh sản hữu
tính thì tỉ lệ con đực trong qthể rất
thấp hoặc không có con đực,…
-> rút ra khái niệm cấu trúc giới
tính?
- Tuổi thọ được tính bằng thời
gian.
Hãy khái niệm về 3 dạng của tuổi
thọ?
- Cấu trúc tuổi là gì?
- Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc
tuổi của qthể biến đổi như thế
nào ?
+ GV đặt câu hỏi :
* Khi rét đậm, trong qthể, nhất
laànhững loài động thực vật bậc
thấp ở miền Bắc nước ta, những
nhóm tuổi nào chết nhiều nhất ? tỉ
lệ như thế nào ?
* Người ta nói trong mùa xuân hè
qthể sinh vật nói chung đều trẻ lại,
tại sao ?
-> GV đi đến kết luận :
- Dựa vào sự phát triển cá thể,
người ta chia qthể thành mấy
nhóm tuổi sinh thái ?
- Khi xếp liên tiếp các nhóm tuổi
từ non -> già ta có thấp tuổi hay
- HS trả lời
+ Ở các quần thể tự nhiên, tỉ lệ

đực /cái thường là 1:1
+ Không, tuỳ loài.
Ví dụ : SGK
- HS nêu khái niệm
- HS đọc thông tin SGK trả lời.
- HS: Là tổ hợp các nhóm tuổi của
quần thể,…
- Trong giới hạn sinh thái, cấu trúc
tuổi của quần thể biến đổi một
cách thích ứng với sự biến đổi của
điều kiện môi trường.
* Khi rét đậm, mức tử vong cao
nhất thuộc về nhóm con non và
già.
* Quần thể trẻ lại do số lượng của
con non tăng cao vì mùa này là
thời gian tập trung sinh sản của
các loài.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 17
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
3.Cấu trúc dân số của quần thể
: Dân số của nhân loại phát triển
theo 3 giai đoạn: ở giai đoạn
nguyên thủy, dân số tăng chậm; ở
giai đoạn của nền văn minh nông
nghiệp, dân số bắt đầu tăng; vào
thời đại công nghiệp, nhất là hậu
công nghiệp, dân số bước vào giai
đoạn bùng nổ.
4. Củng cố:

5. Dặn dò:
tháp dân số.
+ GV yêu cầu hs quan sát hình
52.3 SGK trả lời câu lệnh SGK ?
-> Thế nào là tháp tuổi của qthể ?
- Cho hs quan sát tranh 52.4 SGK
giải thích :
- GV củng cố bằng các câu hỏi và
bài tập SGK.
- Về nhà học bài theo câu hỏi
SGK.
- Soạn tiếp bài 53(tt) phần III :
kích thước qthể : chuẩn bị trước
hỏi để tiết sau học tốt hơn.
- 3 nhóm tuổi : nhóm tuổi trước
sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản
và nhóm tuổi sau sinh sản
- Quần thể A : qthể trẻ ( đang phát
triển) có thể tỉ lệ nhóm trước sinh
sản lớn nhất.
Quần thể B: qthể trưởng thành
(hay ổn định) có tỉ lệ nhóm trước
và đang sinh sản sắp sỉ như nhau.
C: quần thể già (suy thái) có nhóm
trước sinh sản ít hơn nhóm đang
sinh sản.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số nhóm trong các nhóm tuổi:
A. Đang sinh sản và sau sinh sản. B. Đang sinh sản
C. Trước sinh sản và sau sinh sản. D. Trước sinh sản và đang sinh sản.
2. Chim cánh cụt hoàng đế ở Nam Cực thuộc dạng phân bố nào của các cá thể trong không gian ?
A. Phân bố đều. C. Phân bố nhóm. B. Phân bố ngẫu nhiên. D. Phân bố cố định.
3. Khi trứng vích được ấp ở nhiệt độ thấp hơn 15
0
C thì :
A. Số con đực và cái bằng nhau. B. Số con đực nở ra nhiều hơn con cái.
C. Số con cái nở ra nhiều hơn con đực. D. Chỉ nở ra con cái.
4. Loại nào sau đây không có nhóm tuổi sau sinh sản ?
A. Chuồn chuồn, phù du. B. Ve sầu, muỗi. C. Cá chình, muỗi. D. Cá chình, cá hồi.
5. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì ?
A. Các cá thể hổ trợ nhau chống chọi với đều kiện bắt lợi cảu môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường .
C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 18
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
Bài 53: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ (TT)
I. MỤC TIÊU:
KT: + Hiểu khái niệm và nêu được các ví dụ về kích thích quần thể, kích thước tối thiểu và kích thước tối
đa cũng như ý nghĩa của những giá trị đó.
+ Nêu được nhựng nguyên nhân làm thay đổi kích thước quần thể
+ HS hiểu và nhận biết được 2 dạng tăng trưởng số lượng của quần thể: trong môi trường không bị giới
hạn và môi trường bị giới hạn.
- KN: Rèn HS kĩ năng phân tích, nhận biết, so sánh, tổng hợp về các
đặc trưng của quần thể.
- TĐ: Giáo dục HS bảo vệ môi trường sống của sv.
II. PHƯƠNG TIỆN:

- GV: SGK, SGV, tranh phóng to hình 53,1,53.2,53.3 SGK
- HS : Học bài củ và chuẩn bị trước nội dung bài mới ở các câu hỏi cuối bài SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + Thảo luận nhóm
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
Ổn định: - KTBC:
2. Mở bài:
III. Kích thước quần thể:
1. Khái niệm :
a. Kích thước ?
Kích thước quần thể hay số lượng cá
thể của quần thể là tổng số cá thể
hoặc sản lượng hay tổng năng lượng
của các cá thể trong quần thể đó.
-Kích thước quần thể có 2 cực trị:
+ Kích thước tối thiểu là số lượng cá
thể ít nhất mà quần thể phải có, đủ
đảm bảo cho quần thể cá khả năng
duy trì nòi giống.
- Kiểm diện sĩ số lớp
- KTBC: câu hỏi SGK bài 52
- Chúng ta đã tìm hiểu được mục I và II.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp III. Kích
thước của quần thể.
Thế nào là kích thước quần thể?
- Vậy : Hãy phân biệt KT quần thể và
kích thước cơ thể?
-> GV thông báo : kích thước quần thể có
2 cực trị: tối thiểu và tối đa.
- Khi nào quần thể đạt kích thước tối

thiểu?
- GV: nhấn mạnh : Kích thước tối thiểu
quy định khoảng cách bắt buộc phải có
để các cá thể có thể gặp gỡ, thực hiện
quá trình sinh sản và các hoạt động chức
năng sống khác.
- GV đặt câu hỏi ngược lại để khẳng định
ý tưởng đó: chẳng hạn, trong vùng phân
bố rộng, mật độ quần thể của một loài
giun,dế,… quá thấp, các cá thể không có
- HS báo cáo sĩ số lớp
- HS đọc thông tin SGK trả
lời.
- HS tham khảo nhóm trả lời.
- HS đọc thông tin SGK trả
lời.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 19
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
+ Kích thước tối đa là số lượng cá
thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt
được, cân bằng với sức của môi
trường.
b. Mật độ:
Mật độ quần thể chính là kích thước
quần thể được tính trên đơn vị diện
tích hay thể tích.
Vd: SGK
2. Các nhân tố gây ra sự biến động
kích thứoc quần thể:
- Mức sinh sản : Là số ca 1thể mới

do qthể sinh ra trong một khoảng
thời gian nhất định.
- Mức tử vong : số cá thể của qthể bị
chết trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Mức nhập cư: Số cá thế từ các qthể
khác chuyển đến.
- Mức di cư : Một bộ phận cá thể rời
khỏi qthể để đến một quần thể khác
sống.
* Mức sống sót : là số cá thể còn
sống đến một thời điểm nhất định.
CT : S
s
= 1 – D
Trong đó: 1 là một đơn vị; D: mức tử
vong(D<1).
cơ hội gặp nhau, quần thể có thể tồn tại
được không?
Chúng có thể chống chọi được với những
bất trắc xảy ra như môi trường bị ô
nhiễm không ?
Khi nào quần thể đạt kích thước tối đa ?
+ Nếu trong đk mật độ qua 1đông nguồn
thức ăn hạn hẹp, các cá thể có thể tìm đủ
thức ăn để sinh sống hay không ?
- GV yêu cầu HS trả lời lệnh SGK?
- Mật độ quần thể là gì?
- Kích thước quần thể thường biến động
theo sự biến đổi của các nhân tố môi

trường, trước hết là nguồn thức ăn, thông
qua mức sinh sản và tử vong cũng như
mức nhập cư và di cư của quần thể.
- KT quần thể được mô tả bằng công
thức tổng quát sau:
N
t
= N
0
+ B – D + I – E
- Nguyên nhân nào gây ra sự biến động
kích thước của qthể?
- GV treo hình 53.1 yêu cầu HS nêu khái
niệm và nêu ý nghĩa của 4 nguyên nhân
trên?
- GV : trong 4 nguyên nhân trên thì 2
nguy6en nhân đầu là bản chất vốn có của
qthể, quyết định thường xuyên đến sự
biến đồi số lượng cùa qthể.
- Ngoài ra còn có 1 chỉ số quan trọng nữa
là mức sống sót
- Vậy : mức sống sót là gì?
- Dựa vào hình 53.1 : mô tả đường cong
sống của 3 nhóm động vật?
- GV giải thích : -> kết luận.
- HS thảo luận nhóm trả lời:
+ Cơ hội gặp nhau của các cá
thể đực và cá thể cái ít nên
khả năng sinh sản suy giảm.
+ Số lượng cá thể trong quần

thể quá ít, sự hổ trợ giữa các
cá thể bị giảm-> qthể không
có khả năng chống chọi,..
- HS đọc thông tin SGK trả
lời.
+ Không thể. Do đó các cá thể
phải cạnh tranh nahu, mức tử
vong tăng, sinh sản giảm,…->
phù hợp với môi trường.
+ HS thảo luận nhóm trả lời:
voi, sơn dương, thỏ, chuột
cống, nahí bén, bọ dừa.
- HS đọc SGK trả lời.
- HS dựa vào thông tin SGK
trả lời: mức sinh sản, mức tử
vong, mức nhập cư, mức di
cư.
- HS quan sát tranh + thông
tin SGk thảo luận nhóm trả
lời.
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 20
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
- Mỗi nhóm sinh vật có dạng đường
cong sống khác nhau, các loài đều có
xu hướng nâng cao mức sống sót
bằng nhiềi cáh khác nhau.
3. Sự tăng trưởng kích thước qthể:
Có 2 dạng:
-a. Tăng trưởng kích thước qthể
trong điều kiện môi trường lý tưởng

( không bị giới hạn)
- Môi trường lý tưởng thì mức sinh
snả của qthể là tối đa, còn mức tử
vong là tối thiểu.
+ Số lượng tăng nhanh theo hàm mũ
với đường cong đặc trưng hình chữ J
+ Biểu thức :
N = (b-d).N
t
N = r.N
t
b. Tăng trưởng kích thước qthể trong
điều kiện môi trường bị giới hạn.
- Ở hầu hết các loài có kích thước
lớn sự tăng trưởng số lượng chỉ đạt
đến giới hạn cân bằng với sức chụi
đựng của môi trường
- Biểu thức :
N = r.N (K-N)
t K
- Đường cong có dạng S
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Sự tăng trưởng kích thước của qthể phụ
thuộc vào 4 nhân tố nêu trên.
Nếu gọi b là tốc độ sinh sản riêng tức
thời; d: tốc độ tử vong; r: là hệ số.
CT: r= b-d
Nếu b > d : qthể tăng số lượng
b = d : qthể ổn định .

b < d : qthể giảm số lượng
- Môi trường như thế nào là môi trường
lý tuởng? Tuân theo đường cong nào?
biểu thức ?
- Đặc trưng của môi trường không bị giới
hạn?
- Đặc trưng của môi trường bị giới hạn?
- Kiểu tăng trưởng này tuân theo biểu
thức và đường cong nào?
- GV cho hs giải thích 53.4 SGK
- GV giải thích.
- GV củng cố nội dung trong khung
hồng.
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi và bài tập
SGK
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
- Xem tiếp bài 54: biến động số lượng cá
thể qthể. Trả lời các câu hỏi cuối bài để
chuẩn bị cho tiết sau học tốt hơn.
- Mức sống sót : là số cá thể
còn sống đến một thời điểm
nhất định.
- HS thao khảo nhóm trả lời
- Học sinh thông tin SGK trả
lời.
- Nhiều loại có kích thước cơ
thể nhỏ, tuổi thọ thấp ( VSV,
tảo, côn trùng, cây 1 năm)
tăng trưởng gấp với hàm mũ.
- HS đọc thông tin SGK trả

lời.
- HS đọc thông tin SGK trả
lời.
- HS giải thích
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 21
Trường THPT Hoàng Hoa Thám GV :
1. Dựa theo kích thước quần thể, trong những loài dưới đây, loài noà có kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm
mũ ?
A. Rái cá trong hồ. B. Ếch, nhái ven hồ
C. Ba ba ven sông. D. Khuẩn lam trong hồ.
2. Những nhân tố nào thay đổi kích thước quần thể ?
A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.
C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư
3. Nhân tố nào sau đây là bản chất vốn có của quần thể, quyết định thường xuyên đến sự biến đổi số lượng của
quần thể?
A. Mức sinh sản, tử vong B. Mức sinh sản, nhập cư
C. Mức tử vong, di cư D. Mức nhập cư, di cư.
4. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào chỉ sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiễn môi trường
không bị giới hạn:
A. N = r.N B. r = b- d
t
C. S
s
= 1 – D D. N = r.N (K-N)
t K
5. Những loài nào sau đây có đường cong sống sót gần với đường cong lồi?
A. Thuỷ tức B. Hàu, sò
C. Thủy tức, hàu, sò. D. Tôm, cá, ếch nhái, bò sát.
Đáp án

1. D 2. D 3. A 4.A 5.D
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 22
Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
(sinh 12 nâng cao)
I.Muc tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Trình bài được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể
-Các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó
-Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể
2.Kó năng:
-Rèn luyện kó năng so sánh phân tích tổng hợp
-Vận dụng những kiến thức của bài học giải thích các vấn dề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ
môi trường
3.Thái độ:Có ý thức bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bò:
-Giáo viên:tranh vẽ hình 54,sưu tầm biến động số lượng cá thể của quần thể ở đòa phương
-Học sinh:tìm hiểu các dạng biến dộng số lượng cá thể của một số quần thể và nguyên nhân gây nên biến động
đó
III.Tiến trình bài học
1.n đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ:”Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể
3.Bài mới:
Cho biết số lượng muỗi,ếch nhái thường tăng hay giảm vào những mùa nào trong năm?Nguyên nhân nào đưa
đến hiện tượng đó?Chúng ta tìm hiểu bài 54
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Khái niệm về biến động số lượng
Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng
cá thể của quần thể.
II.Các dạng biến động số lượng

Có hai dạng
1.Biến động không theo chu kì
HĐ1 :Tìm hiểu khái niệm
về biến động số lượng
Muỗi,ếch nhái tăng hoặc
giảm vào mùa nào trong
năm ?
Thế nào là biến động số
lượng cá thể của quần thể?
HĐ 2:Tìm hiểu các dạng
biến động số lượng
Cháy rừng tràm U Minh có
những quần thể sinh vật
nào bi huỷ hoại?
Biến động số lượng cá thể
trong cháy rừng có gì khác
so với biến động số lượng
ếch nhái
Có mấy dạng biến động số
lượng cá thể của quần thể?
nêu tên?
-Tăng số lượng vào mùa hè
-Giảm số lượng vào mùa
đông
-Dựa vào ví dụ và mục I
Sgk nêu khái niệm
-Quần thể tràm
-Các quần thể động vật
khác bò giảm
-Cháy rừng do nguyên

nhân ngẫu nhiên
-Số lượng ếch nhái tăng
hay giảm mang tính chu kì
-Có hai dạng:biến động
không theo chu kì và biến
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 23
Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
a.Khái niệm:
Biến động không theo chu kì là biến dộng mà
số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm
một cách đột ngột
b.Nguyên nhân: do những nguyên nhân ngẫu
nhiên bão lụt,cháy rừng,dòch bệnh,ô nhiễm môi
trường…
2.Biến động theo chu kì
*Khái niệm:biến động theo chu kì là những biến
động xảy ra do những thay đổi có tính chu kì của
điều kiện môi trường
*Nguyên nhân
Do các tác nhân hoạt động theo chu kì: chu kì
ngày đêm,chu kì mùa…
a.Chu kì ngày đêm
-Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật có
kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp
-Ví dụ:SGK
b.Chu kì tuần trăng và hoạt động của thuỷ triều
-Chu kì tuần trăng.Ví dụ:SGK
-Chu kì hoạt động của thuỷ triều.Ví dụ:SGK
c.Chu kì mùa
Mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều

Mùa đông ếch nhái,côn trùng giảm
d.Chu kì nhiều năm:
Lũ lụt gây thiệt hại gì đối
các quần thể?
Thế nào là biến động không
theo chu kì?
Nguyên nhân nào gây ra
biến động không theo chu
kì?
Trong thực tế muốn cho
số lượng cá thể của
quần thể không
bò giảm đột ngột do những
nguyên nhân ngẫu nhiên
có thể sử dụng những
biện pháp gì?
Thế nào là biến động theo
chu kì?
Nguyên nhân nào gây ra
những biến động theo chu
kì?
Biến động theo chu kì ngày
đêm là hiện tượng phổ biến
của các loại sinh vật nào
Cho ví dụ
Cho ví dụ
Ứng dụng các dạng biến
động này?
Ở nước ta có những loài
nào biến đổi theo mùa?

Treo hình 54 SGK cho học
sinh quan sát
Có nhận xét gi về tương
động theo chu kì
-Lũ lụt các quần thể không
kòp chạy,thiếu thức ăn,không có
chỗ ở do đó chết nhiều làm
số lượng cá thể giảm đột
ngột
-Dựa vào ví dụ lũ lụt nêu
khái niệm
Do nguyên nhân ngẫu nhiên
như bão lụt cháy rừng…
Phòng chống cháy rừng lũ
lụt dòch bệnh
Là những biến động xảy ra
do những biến dổi có tính
chu kì của diều kiện môi
trường
Do các tác nhân hoạt động
theo chu kì như chu kì ngày
đêm,chu kì mùa…
-Các loại sinh vật có kích
thước nhỏ và tuổi thọ thấp
Ví dụ
Ví dụ
Để đánh bắt rươi,cá suốt
Muỗi phát triển vào mùa hè
Ếch nhái phát triển vào mùa
mưa

Mùa thu chim ngói,mùa hè
chim cu
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 24
Trường THPT Hồng Hoa Thám GV :
-Phổ biến ở nhiều loài chim thú sống ở phương
Bắc
-Ví dụ:sự biến động số lượng thỏ rừng và mèo
Rừng ở Bắc Mó theo chu kì 9-10 năm
III.Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của QT
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
là sự thay đổi mức sinh sản và mức tử vong của
quần thể thông qua ba cơ chế
1.Cạnh tranh là nhân tố điều chỉnh số lượng cá
thể của quần thể
Khi mật độ QT tăng vượt quá mức chòu dựng của
môi trường thì không một cá thể nào có thể kiếm
đủ thức ăn do đó sự cạnh tranh giữa các cá thể
xuát hiện làm cho mức tử vong tăng sinh sản giảm do
đó kích thước quần thể giảm
Ví dụ:sự tự tỉa thưa của thực vật
2.Di cư là nhân tố diều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể

-Ở động vật mật độ cao tạo ra những thay đổi về
các dặc điểm hình thái sinh lí,tập tính sinh thái
của các cá thể
-Những biến đổi đó có thể gây ra sự di cư của
đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước
quần thể giảm
3.Vật ăn thòt,vật kí sinh,dòch bệnh là những nhân

tố điều chỉnh số lượng cá thể của QT
Quan hệ kí sinh- vật chủ:Vật kí sinh hầu như
không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu
quan số lượng giữa thỏ
rừng và mèo rừng?
Cho thêm một số ví dụ khác
HĐ 3: Tìm hiểu cơ chế điều
chỉnh số lượng cá thể của
quần thể
Khi số lượng cá thể trong
quần thể tăng hoạt giảm
quá mức thì số lương cá
thể dược điều chỉnh theo
những cơ chế nào ?
Khi nào trong QT xảy ra sự
cạnh tranh ? Sự cạnh tranh
dẫn đếùn kết quả gì? Cho ví
dụ?
Ở động vật khi mật dộ cao
có những thay đổi gì?Những
thay dổi đó có thể gây
ra những hiện tượng gì?
Dẫn đến kết quả gì?
Vật kí sinh và vật chủ có
quan hệ với nhau như thế
nào? Kết quả?
Quan hệ giữa vật ăn thòt
và con mồi? Kết quả
Số lượng thỏ tăng làm cho số
lương meo rừng tăng do mèo

rừng có nhiều thức ăn nên số
lượng thỏ giảm
Nêu ví dụ:SGK
Nêu tên ba cơ chế
Khi mật độ quần thể tăng
quá cao
Số lượng cá thể giảm
Ví dụ: SGK
Đọc mục III-2 SGK để trả lời
Đọc mục III-3 SGK để trả lời
Ngày soạn : 7/28/2013 Trang: 25

×