Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Câu hỏi ôn tập lý thuyết môn kế toán đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.41 KB, 6 trang )

Câu hỏi ôn tập lý thuyết môn kế toán đại cương
Câu 1.Trình bày về tài sản trong doanh nghiệp
• Khái niệm
Tài sản trong doanh nghiệp là tất cả những thứ hữu hình hay vô hình đảm bảo đầy đủ 3 điều kiện sau:
+ Thuộc quyền sở hữu hay quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp
+ Có giá trị xác định: Phải được thể hiện là bao nhiêu tiền, tức là phải có chứng từ ghi nhận cụ thể
+ Phải được sử dụng theo đúng chức năng của tài sản, tức là phải có ý nghĩa kinh tế đối với doanh
nghiệp.
• Các loại tài sản trong doanh nghiệp:
- Tiền: Bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Các khoản tương đương tiền: Ký phiếu, tín phiếu có thể thu hồi trong vòng 3 tháng
- Các khoản đầu tư tài chính: Cổ phiếu, trái phiếu
- Các khoản phải thu bị chiếm dụng vốn


+Phải thu khách hàng
+ Trả trước cho người bán
+ Phải thu của nhà nước:Về thuế GTGT đầu vào và được khấu trừ
+Phải thu của người lao động về số tiền đã tạm ứng cho họ
+ Phải thu về tài sản đem đi cầm cố, thế chấp, ký cược, ký quỹ
-

-

-

Hàng tồn kho
+ nguyên vật liệu
+ Công cụ dụng cụ:Tư liệu sản xuất có giá trị
+ Sản phẩm dở dang
+ Thành phẩm


+ Hàng hóa
+Hàng đã mua đang đi trên đường
+Hàng gửi bán( Hàng chưa bán được)
Tài liệu cố định là tài sản dài hạn có giá trị từ 30 triệu trở lên và có thời gian sử dụng là trên 1 nă tài
chính
+Tài sản cố định hữu hình: Nhà cửa, vật liệu kiến trúc, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, sách
khoa học....
+Tài sản cố định vô hình:Không có hình thái vật chất cụ thể không có giấy tờ ghi nhận về giá trị như
thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, phần mềm máy tính, công thức pha chế
Tài sản đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản dở dang
Câu 2.Trình bày về nguồn gốc trong doanh nghiệp.



Khái niệm
- Nguồn gốc là các mối quan hệ
+Kinh tế:Hình thành nên số vốn chủ sở hữu
+Pháp lý:Hình thành nên nợ phải trả
- Nguồn vốn cho biết tài sản được hình thành ntn, nếu hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu thì doanh
nghiệp phải có trách nhiệm phát hiện nguồn vốn đó, nếu hình thành từ nguồn vốn đi vay thì phải có
trách nhiệm hoàn trả




Các loại nguồn vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Vốn góp của các sáng lập viên các cổ đông
+ Lợi nhuận chưa phân phối
+ Các quỹ của doanh nghiệp được hình thành từ lợi nhuận :quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng

tài chính, quỹ đầu tư xây dựng phát triển
+ Nguồn vốn xây dựng cơ bản
-

Nợ phải trả
+Tài sản nhận cầm cố, ký cược, ký quỹ
+Vay nợ
+Phải trả người bán và đi mua chịu
+ khách hàng trả trước
+ Phải trả nhà nước về thuế GTGT đầu ra thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Phải trả người lao động

Câu 3.Trình bày sự thống nhất về mặt lượng giữa tài sản và nguồn vốn
-

-

-

Cho dù 1 nguồn vốn sinh ra nhiều loại tài sản hay ngược lại 1 tài sản được hình thành bởi nhiều nguồn
vốn thì
Tổng giá trị của tài sản= tổng giá trị nguồn vốn
Tài sản và nguồn vốn có sự thống nhất với nhau về mặt lượng
Ví dụ: DN A có vốn chủ sở hữu là 500tr đồng dưới dạng tiền mặt dùng để mua nguyên vật liệu hết
100tr,máy móc thiết bị 200 tr, còn lại 200tr
Từ một nguồn vốn chủ sở hữu hình thành nên 3 loại tài sản và tổng giá trị của nguồn vốn = tổng giá trị
của tài sản =500trđ

Câu 4.Trình bày phương pháp phân bổ chi phí trong doanh nghiệp
-


-

-

Đối với những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì kế toán phải áp dụng phương
pháp phân bổ chi phí
Thuộc những chi phí cần phân bổ này có thể bao gồm cả chi phí vật kiệu , nhân công trực tiếp, chi phí
sx chung, chi phí vận chuyển, bốc dỡ
 Khi phân bổ phải dựa vào tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ chi phí từng đối tg tính giá phụ thuộc vào quan hệ của chi phí và đối tượng tính
giá:Thông thường, các tiêu thức được lựa chọn là tiêu thức phân bổ chi phí theo hệ số,theo định mức,
theo chi phí vật liệu chính…
Công thức phân bổ:
Chi phí phân bổ cho đối tượng người=
Ví dụ:Mua 800kg vật liệu B đơn giá chưa thuế VAT 10% là 50/kg.Mua 500 kg vât liệu C đơn giá chưa
thuế VAT 10% là 100/kg.Chi phí vận chuyên 2 loại hàng này về kho là 13000
 Chi phí vận chuyển chưa tách riêng được cho B và C, phát sinh chung cho cả B và C - cần phân
bổ
 Chi phí phân bổ =
Chi phí phân bổ=


Câu 5.Trình bày phương pháp tính giá tài sản mua vào,cho ví dụ minh họa
Đối tượng mua bao gồm:
+ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, mua sắm tái sản cố định
- việc tính giá quá trinh mua hàng chỉ là việc tính giá cho các đối tượng trên

-


Trị giá thực tế hàng mua vào=trị giá mua+ chi phí thu mua- các khoản giảm giá được hưởng khi mua+ các
khoản thuế không được hoàn lại ( thuế Mk…)
+Trị giá mua= số lượng thực nhập
+ chi phí thu mua:Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí thuê kho thuê bãi, chi phí cho ng đi mua, hao hụt trong
định mức
+Các khoản giảm giá được hưởng khi mua:




triết khấu thương mại: Do mua nhiều
Giảm giá hàng mua: Đi mua hàng kém chất lượng or lỗi mốt..
Trị giá hàng mua nhưng trả lại do k sd được
- Ví dụ:Mua 900kg vật liệu A đơn giá mua theo hóa đơn lá 18/kg chưa có thuế VAT 10%.Tỷ lệ hao hụt
theo định mức là 0.5%, chi phí vận chuyển về kho là 2/kg.Tính theo số thực nhập.Biết rằng số thực
nhập ghi trên phiếu nhập kho là 897/kg.Hãy xác định trị giá thực tế và đơn giá nhập kho của vật liệu A
Giải
Trị giá mua=897
Chi phí thu mua=2*897+3*18=1848
 Trị giá thực tế=16146+1848=17994
Đơn giá=

Câu 6.Trình bày về phương pháp tính giá tài sản sx

-

-

Đối tượng của quá trình sx chính là tài sản sx bao gồm:
Thành phẩm

Spdd
• Trị giá của 2 đối tg này có mối liên hệ với nhau bởi công thức sau :

Giá trị spdd đk luôn biết
Chi phí phát sinh trong kỳ gồm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sx chung


- Bao gồm
Chi phí nguyên vật liệu chính và
phụ phát sinh trong kỳ để trục
tiếp sx sp

Bao gồm: chi phí cho nhân công
trục tiếp sx sp như chi phí về tiền
lương ,chi phí về các khoản trích
theo lương theo tỷ lệ 23,5%

Bao gồm chi phí phát sinh chung
cho quản lý sx tại phân xưởng
Như
+chi phí NVL, công cụ dụng cụ sd
trong quản lý sx
+chi phí tiền lương và các khoản
trích theo lương của công nhân

quản lý sx
+ chi phí khấu hao tài sản cố định
sc
+ chi phí dịch vụ mua ngoài như
tiền điện tiền nước…

Giá trị sp dd ck được tính theo công thức
+ Tính theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp

-

Giá trị spddck=
+ tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giá trị spddck =
Giá thành 1 sp=đơn giá=
Câu 7.Trình bày về phương pháp tính giá tài sản xuất dùng, xuất bánTài sản xuất dùng bao gồm nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất để sx sp, phục vụ bán hàng và quản lý
doanh nghiệp
- Tài sản xuất bán bao gồm: thành phẩm , hàng hóa xuất kho để bán
- Các tài sản đều thuộc hàng tồn kho do đó để tính giá trị của hàng hóa tồn kho xuât dùng,xuất bán,
kế toán sd 1 trong các phương pháp sau
+ Tính theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
+ Tinh theo phương pháp nhập trc xuất trước
+ Tính theo giá hạch toán
+Phương pháp giá thực tế đích danh
• Phương pháp đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ
Trị giá xuất của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,thành phẩm, hàng hóa=số lượng xuất kho từng loại
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ từng loại =
• Phương pháp nhập trước xuất trước
- Theo phương pháp này đơn giá của lô hàng nhập trước được dùng để tính trị giá cho đơn hàng xuất
trước rồi mới lấy đến hàng nhập sau, mới sd đơn giá của lô hàng nhập sau.Phương pháp này tính toán

phức tạp hơn nhiều thông tin và trị giá xuất kho được cập nhật liên tục
-

Câu 8+9.

-

Tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán được mở như một trang sổ kế toán, trên đó phản ánh sự tăng giảm của đối tượng
kế toán sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh


Mỗi một đối tượng được mở trên 1 tài khoản kế toán
- tạo nên hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp

-

- Kết cấu của tài khoản bao gồm 3 yếu tố:
+Tên gọi:Phản ánh đối tượng mà tài khoản ghi nhận
+ Kết cấu 2 bên để phán ánh từng mặt tăng giám. Bên trái được gọi là bên Nợ, bên phải đưuọc gọi là bên Có
+Kết cấu phản ánh tài sản
-

Số dư đầu kỳ phản ánh giá trị của đối tượng kế toán tại thời điểm đầu kỳ
Số phát sinh tăng phản ánh giá trị của đối tượng kê toán tăng sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Số phát sinh giảm phản ánh giá trị của đối tượng kế toán giảm sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Số sư cuối kỳ phản ánh giá trị của đối tượng kế toán lúc cuối kỳ
Số dư cuối kỳ= số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng- sô phát sinh giảm
• Kết cấu tài khoản phán ảnh nguồn vốn


Câu 10.Trình bày các loại định khoản kế toán cho ví dụ minh họa.

-

Các loại định khoản kế toán
Định khoản kế toán giản đơn: Chỉ bao gồm 1 tài khoản ghi Nợ và 1 tài khoản ghi có
Định khoản phức tạp:Bao gồm 1 tài khoản ghi Nợ và 1 tài khoản ghi Có
Định khoản phức tạp đặc biệt:Bao gồm nhiều tài khoản ghi Nợ và nhiều tài khoản ghi CÓ
Ví dụ: Dùng tiền mặt để
Trả nợ cho người bán:300
Trả nợ vay ngắn hạn:500
Mua công cụ dụng cụ nhập kho theo tổng giá đã có thuế VAT 10% là 297
Gửi vào ngân hàng:100
Hãy định khoản
Giải
Tiền mặt giảm 297TS giảm 297 có tài khoản tiền mặt
Phải trả người bán:giảm 300- nguồn vốn giảm 300 nợ tài khoản phải trả người bán
Vay ngăn hạn giảm 500 NV giảm 500  nợ tài khoản vay ngắn hạn
Công cụ dụng cụ tăng 270 nợ tài khoản công cụ dụng cụ
Tiền gửi NH tăng 1000 TS tăng 1000 nợ tài khoản tiền gửi ngân hàng
Thuế VAT đầu vào tăng 27 TS tăng 27 nợ tài khoản thuế VAT đầu vào

Câu 11.Trình bày các mối quan hệ đối ứng tài khoản cho ví dụ

-

-

Trong quá trình tồn tại của 1 doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng chỉ được chia
thành 4 loại quan hệ đối ứng

Tài sản này tăng # giảm:Loại quan hệ đối ứng này liên quan đến 2 đối tượng cùng thuộc tài sản,tăng
giảm với cùng 1 lượng nên tính chất cân đối hay quy mô vốn DN là không phát triển
Ví dụ.thu nợ của KH= chuyển khoản;1000
+ Phải thu KH giảm 1000 TS giảm
+ tiền gửi NH tăng 1000 TS tăng
 Đây là nghiệp vụ không làm tăng quy mô vốn của doanh nghiệp
Nguồn vốn này tăng nguồn vốn # giảm:quy mô của doanh nghiệp không phát triển vì liên quan đến
các đối tượng thuộc nguồn vốn
Ví dụ.vay ngắn hạn trả lương cho người lao động:300
+ Vay ngắn hạn ng lao động: giảm 300


-

+Phải trả người lao động: giảm 300
Tài sản tăng nguồn vốn tăng:Liên quan đến các đối tượng vừa thuộc tài sản vừa thuộc nguồn vốn, các
đối tượng này biến động theo chiều hướng tăng  quy mô vốn của doanh nghiệp tăng.
Ví dụ: Nhận góp vốn = tài sản cố định hữu hình 500
+ vốn chủ sở hữu : tăng 500
+Tài sản cố định hữu hình: giảm 500
 Quy mô vốn của doanh nghiệp tăng 500



×