Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Công nghệ quản lý nguồn chất thải ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.17 MB, 6 trang )

CÔNG NGHỆ QUẢN LÍ
NGUỒN CHẤT THẢI Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
VIỆT ANH

88

PGS đánh giá như thế nào về tình hình
ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam hiện nay?

phương pháp đánh giá được sử dụng rất
khác nhau.

Câu hỏi này được rất nhiều người quan
tâm và có nhiều tổ chức nước ngồi, các
cấp chính quyền Việt Nam, các nhà khoa
học tìm cách giải đáp. Nhưng cho đến
nay, hầu như chưa có câu trả lời nào thật
thỏa đáng, đáp ứng được mong đợi của
mọi người. Một trong những ngun
nhân dẫn đến những khác biệt trong
các câu trả lời là nguồn số liệu, tư liệu và

Trong đánh giá của Trường Đại học
Yale, Mỹ thì chất lượng khơng khí chỉ
là một phần trong đánh giá việc thực
hiện mơi trường theo chỉ số EPI. Chỉ có
3 yếu tố được sử dụng trong đánh giá
chất lượng khơng khí, đó là: Chất lượng
khơng khí trong nhà (dựa trên sử dụng
các loại nhiên liệu rắn: củi, than, rơm,
rạ,...), nồng độ bụi mịn PM2,5 (kích



Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội

thước động học bụi dưới 2,5 µm), mức
vượt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế
giới và mức phát thải SO2 trên đầu người
và trên GDP. Số liệu đánh giá khơng do
phía Việt Nam cung cấp mà dựa trên tính
tốn và số liệu vệ tinh trên quy mơ lớn.
Kết quả đánh giá cho thấy tình trạng rất
đáng buồn, Việt Nam ln đứng trong
top 10 nước có chất lượng khơng khí
kém nhất.
Các nhà khoa học thơng qua các


KHOA HOÏC & PHAÙT TRIEÅN

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
đã kéo theo quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc
độ nhanh, dẫn đến hệ quả là các nguồn ô nhiễm
khí thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, giao thông vận tải, thi công xây
dựng, cũng như từ sinh hoạt của nhân dân ngày
càng lớn và phức tạp, độc hại. Ô nhiễm khí thải đã
tác động tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt
là những người dân sống tại các thành phố lớn như
Hà Nội, TPHCM… Vậy dựa vào đâu để đánh giá
chất lượng không khí, cần phải quản lí nguồn chất
thải ô nhiễm này như thế nào? Bản tin ĐHQGHN

đã trò chuyện với PGS.TS Hoàng Xuân Cơ – Trường
ĐHKHTN, ĐHQGHN, về vấn đề này.

công trình nghiên cứu của mình đã có
những nhận định về chất lượng không
khí (CLKK). Tuy nhiên, những nghiên cứu
này chưa bao quát hết được tình trạng
CLKK của toàn bộ lãnh thổ và cũng
không xét được diễn biến theo thời gian
đủ dài.
Bản thân chúng tôi cũng đã tiến
hành một số đề tài liên quan đến CLKK,
trong đó có đề tài “Nâng cao chất lượng
không khí ở Việt Nam” hợp tác quốc tế
với Học viện Công nghệ châu Á (AIT Thái
Lan) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy
Điển (SIDA) tài trợ. Với những kết quả
thu được từ những nghiên cứu chúng tôi
đưa ra kết luận về nghiên cứu và đánh
giá ô nhiễm không khí như sau:
- Hiện tại chúng ta vẫn chưa đủ số
liệu, tài liệu để có thể đánh giá được
thực chất ô nhiễm không khí Việt Nam.
Do có nhiều cách tiếp cận đánh giá khác

Số 292+293 - 2015

89



nhau nên cần xem xét kết quả đánh giá
một cách tỉnh táo, tránh những bức xúc
không cần thiết.
- Hà Nội đã bị ô nhiễm bụi (cả TSP,
PM10, PM2,5) ở diện khá rộng nhưng
mức ô nhiễm chưa nghiêm trọng.
- Đã xuất hiện ô nhiễm bụi, một số
chất khí khác mang tính cục bộ ở những
nơi gần nguồn thải (cơ sở công nghiệp
lớn, khu công nghiệp, đường giao thông
mật độ cao,..).

Hiện nay, Việt Nam chưa có đợt kiểm
kê phát thải lớn nên cũng khó có nhận
xét chính xác về nguồn phát thải chất ô
nhiễm không khí. Tuy nhiên có thể chỉ ra
một số nguồn chính sau:

Nguồn thải giao thông do các phương
tiện giao thông thải ra và cả bụi quẩn từ
đường khi xe chạy qua. Hiện nay, một
số nước có chủ trương hạn chế xe máy
lưu thông ở các thành phố lớn nhưng
ở Việt Nam phương tiện này vẫn rất
phổ biến. Đây được coi là nguồn thải di
động, nhưng vẫn có thể ước tính được
mức phát thải khi biết loại phương tiện,
lưu lượng phương tiện, hệ số phát thải
của các loại xe. Nguồn này thường được
coi là nguồn đường (khi đường hẹp) và

nguồn mặt với lượng thải tương ứng là
lượng thải trên một mét đường trong
một đơn vị thời gian và lượng thải trên
một mét vuông đường trong một đơn vị
thời gian.

Nguồn phát thải từ các nhà máy nhiệt
điện, nhà máy xi măng, nhà máy luyện
kim,... có ống khói cao. Đây là nguồn
thải cố định, có mức thải lớn, được coi là
nguồn thải điểm trên cao. Mức thải của

Nguồn thải từ các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp, làng nghề. Đây là loại
nguồn khó đo đạc nhưng có thể ước tính
mức thải qua mức sản lượng hàng hóa,
lượng nhiên liệu tiêu thụ, hiệu suất xử lí

- Tình trạng ô nhiễm không khí không
phải là vấn đề nan giải mà có thể giải
quyết nếu huy động được nguồn lực
tổng hợp của cả xã hội.
Theo PGS đâu là thực trạng về các
nguồn thải chất ô nhiễm không khí?

90

các nguồn này có thể đo bằng thiết bị đo
ống khói hoặc tính qua loại nhiên liệu,
mức nhiên liệu sử dụng, công nghệ đốt,

hiệu suất xử lí chất thải. Rất tiếc là hiện
nay quy trình đo khí thải ống khói vẫn
chưa được các cấp có thẩm quyền ban
hành.

Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội

chất thải. Nguồn này thường được coi là
nguồn thải mặt đặc trưng bằng lượng
thải trên một đơn vị diện tích trên một
đơn vị thời gian.
Nguồn thải từ đun nấu gây ô nhiễm
trong nhà, đặc biệt cho những người
thường xuyên phải vào bếp nấu ăn.
Ngoài ra, đốt rơm rạ ngoài đồng hiện
nay đang gia tăng không chỉ thải chất
ô nhiễm mà còn thải chất có thể ảnh
hưởng đến biến đổi khí hậu khu vực như
carbon đen (BC).
Dựa vào các phương pháp nào để đo
đạc, đánh giá về mức độ ô nhiễm không
khí?
Hiện nay, mạng lưới, số liệu đo đạc của
Việt Nam còn hạn chế. Chúng ta đã có
lúc lắp đặt khá nhiều trạm quan trắc tự
động cố định ở các thành phố lớn, đặc
biệt là ở Hà Nội (7 trạm) và Thành phố
Hồ Chí Minh (9 trạm). Các loại trạm này
có thể tự động đo và cho số liệu từng
giờ trong ngày nên có thể đánh giá chất

lượng không khí cũng như diễn biến
theo thời gian. Số liệu này có thể xử lí,
hiển thị trên các bảng điện tử nơi công
cộng và đưa thông tin hàng ngày trên
các phương tiện truyền thông như báo
chí, truyền hình. Rất tiếc là do không


KHOA HOẽC & PHAT TRIEN

PGS.TS Hong Xuõn C

c bo dng thit b tt nờn cht
lng s liu thp, s dng kộm hiu
qu. Ngay c trong bỏo cỏo mụi trng
quc gia cỏc s liu ny cng ớt c s
dng.
cỏc thnh ph, tnh cũn cú cỏc im
quan trc nh kỡ nhng s liu o trong
thi hn ngn, thit b cú chớnh xỏc
khụng cao nờn rt khú s dng. Nhiu
khi, s liu quan trc ca c quan trung
ng v ca cỏc tnh thnh ph cũn khỏc
nhau.
Quy hoch mng li quan trc ó
c xõy dng nhiu tnh, thnh ph
nhng a c mng li i vo
hot ng hiu qu thỡ phi thu hiu
k nhng gỡ mng li cú th ỏp ng v
phi lm gỡ thit b cú th hot ng

chớnh xỏc. Vn chia s s liu, d liu
cng cn c ci thin. Nhiu khi, cỏc
nh khoa hc, cỏc c quan nghiờn cu,
thm chớ c quan chuyờn trỏch cng rt
khú tip cn cỏc loi s liu ny.
Vy PGS cú th cho bit ni dung c
bn ca cụng ngh qun lớ ngun cht
thi ụ nhim khụng khớ da trờn mụ hỡnh
khuch tỏn?
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu nhúm
chỳng tụi ó xõy dng c mt phng
thc (cng cú th gi l cụng ngh) qun
lớ ngun thi, bao gm:
Qun lớ ngun thi v mc thi: cỏc

ngun thi c nh phi ng kớ vi c
quan chc nng c v mc thi, a im
thi, c s h tng o mc thi, h s
phỏt thi,... Cỏc ngun thi di ng phi
nghiờn cu, nh v a vo c s d
liu cú th chy cỏc mụ hỡnh khuch tỏn.
ỏnh giỏ kh nng tỏc ng ca
ngun thi: T ngun thi cht thi s
lan truyn trong khớ quyn. Cỏc mụ hỡnh
lan truyn cú th tớnh toỏn c nng
cht ụ nhim trờn phm vi ln xung
quanh cỏc ngun thi, khoanh cỏc vựng
cú cỏc mc nng cht thi (mc ụ
nhim) khỏc nhau. Khi cú quy hoch
phỏt trin, cú d bỏo ngun thi cng

cú th d bỏo kh nng tỏc ng trong
tng lai khi thc hin cỏc quy hoch
phỏt trin.
ỏnh giỏ thit hi do cỏc ngun thi
gõy ra: Kt qu trờn c dựng lm u
vo cho mụ hỡnh/phn mm tớnh toỏn
mc thit hi do ụ nhim gõy ra i vi
sc khe, mựa mng, c s vt cht. õy
s l c s gii quyt tranh chp mụi
trng liờn quan n cht lng khụng
khớ.
nh v ngun thi khi xy ra ụ nhim
bt thng: Khi cú c s d liu ngun
thi, cú phn mm chuyờn dng thỡ cú
th liờn tc tớnh toỏn phõn b cht ụ
nhim trong phm vi nht nh. Nu khu
vc cú cỏc trm o t ng thỡ cú th s
dng s liu o thc t hiu chnh mụ

hỡnh v tớnh mc úng gúp ca cỏc
ngun n ụ nhim ti im o. õy l
c s xỏc nh ngun thi mi gõy ụ
nhim hoc ngun thi cú s c trong h
thng x lớ cht thi. Chng hn, ti trm
o phỏt hin nng cht ụ nhim cao
bt thng thỡ cú th chy mụ hỡnh xỏc
nh hng cht thi lan truyn n
xỏc nh, kim tra cỏc ngun ó cú hoc
ngun mi phỏt thi, ch ra th phm
gõy ra hin tng ny.

Nhng u im ca cụng ngh ny?
Cụng ngh ny ó c th nghim
trong nhng iu kin thc t v c
cụng b trong cỏc cụng trỡnh, ti
nghiờn cu ca nhúm chỳng tụi. Nu
thc hin y cụng ngh ny chỳng
ta s cú cụng c qun lớ, kim soỏt ngun
thi mt cỏch liờn tc, tng hp, mang
tớnh ch ng v hiu qu cao. T ú cú
th nm bt c hin trng v din bin
cht lng khụng khớ, lng trc c
nhng ri ro, s c cú th lm gim cht
lng khụng khớ, tng ụ nhim khụng
khớ n mc nguy hi cao.
PGS cú d nh gỡ cho vic m rng v
nõng cp cụng ngh ny?
Quy trỡnh cụng ngh vi cỏc bc
qun lớ CLKK s ớt bin i. Vic nõng
cp s rt cn thit i vi cỏc thit b
v phn mm c s dng. Trc mt,
Vit Nam nờn s dng thit b, phn
mm ca cỏc nc sau ú mi cú kh
nng ch ng t thit k, sn xut thit
b v lp cỏc phn mm riờng ca mỡnh.
Xin trõn trng cm n PGS!

S 292+293 - 2015

91



TIN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
TÀU VŨ TRỤ MỸ LẦN ĐẦU TIẾP CẬN
SAO DIÊM VƯƠNG SAU 9 NĂM
Mất 9 năm mới tới nơi và chỉ ở lại trong vài
giờ nhưng tàu vũ trụ New Horizons của
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA
) đã làm một cuộc cách mạng, thay đổi
cách nhìn nhận về sao Diêm Vương.
Tàu New Horizons đến điểm cách sao
Diêm Vương 12.500km hôm qua, trở
thành tàu vũ trụ đầu tiên bay ngang qua
hành tinh băng đá. Nó cũng sẽ tiến đến
điểm cách Charon, mặt trăng lớn nhất
của sao Diêm Vương, 27.200 km.
Những dữ liệu đầu tiên gửi về cho thấy
nó lớn hơn và chứa nhiều băng đá hơn
chúng ta vẫn tưởng.
Nhiệm vụ chính của New Horizons là vẽ
bản đồ bề mặt sao Diêm Vương và mặt
trăng Charon để tìm hiểu khí quyển của
ngôi sao này và thực hiện đo đạc nhiệt độ.
Con tàu được phóng vào 19/1/2006,
trước khi nổ ra cuộc tranh luận xoay
quanh việc sao Diêm Vương có phải một
hành tinh hay không. Tháng 8 năm đó,
Hội thiên văn quốc tế xác định sao Diêm
Vương là một hành tinh lùn.

New Horizon có 7 thiết bị đo lường giúp

các nhà khoa học hiểu rõ hơn về sao Diêm
Vương và các mặt trăng của nó đồng thời
khám phá sự tương tác của các ngôi sao
này với các hành tinh khác trong hệ Mặt
trời.
Trước khi tiếp cận sao Diêm Vương, New
Horizons đã cung cấp những thông tin
mới về hành tinh này. Nhiều ảnh chụp cho
thấy rất nhiều điểm đen gần xích đạo của
sao Diêm Vương, mỗi cái rộng đến hàng

trăm km. Nó sẽ không hạ cánh xuống sao
Diêm Vương mà tiếp tục bay, tiến sâu hơn
vào vành đai Kuiper, nơi mà các nhà khoa
học cho rằng được tạo thành bởi hàng
trăm vật thể băng đá.
Tàu New Horizons trông như chiếc đàn
piano dát vàng. Nó cao 0,7m, dài 2,1m
và rộng 2,7m. Vào thời điểm phóng, nó
nặng gần 500 kg.
NGÔ MINH

NASA TUYÊN BỐ TÌM THẤY “TRÁI ĐẤT
THỨ HAI”
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA)
hôm qua tuyên bố kinha thiên văn vũ trụ
Kepler đã phát hiện "Trái Đất thứ hai" - to
hơn, già hơn và cách chúng ta hơn 1.000
năm ánh sáng.
"Trái Đất thứ hai" được đặt tên là Kepler452b, cách chúng ta khoảng 1.400 năm

ánh sáng, trong chòm sao Cygnus. Theo
NASA, nó to hơn Trái Đất 60%, và quay
quanh ngôi sao mẹ ở khoảng cách phù
hợp, khiến nước có thể duy trì ở trạng thái
lỏng. Các nhà khoa học dự đoán nó có
lực hấp dẫn gấp hai lần Trái Đất, và khả
năng nó có bề mặt đá là rất cao.
Khoảng cách từ Kepler-452b đến ngôi
sao mẹ của nó xa hơn so với khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt Trời. Tuy nhiên, sao
mẹ của nó sáng hơn nên nhận được năng
lượng tương tự như Trái Đất nhận từ Mặt
Trời. Ánh mặt trời đó cũng giống với Mặt
Trời của địa cầu
Hành tinh đó "gần như chắc chắn có khí

92

Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội

quyển," Jon Jenkins, nhà nghiên cứu của
dự án Kepler cho biết, mặc dù họ chưa
thể khẳng định vật chất nào cấu tạo nên
khí quyển của nó. Tuy nhiên, nếu suy luận
của giới địa chất hành tinh học là đúng,
thì Kepler-452b có khí quyển dày hơn Trái
Đất, và đang có núi lửa hoạt động. Nó
mất 385 ngày để quay quanh sao chủ,
tương tự như Trái Đất quay quanh Mặt
Trời trong 365 ngày.

Nó đã bay trong quỹ đạo này 6 tỷ năm, đủ
thời gian để hình thành sự sống, Jenkins
nói. "Như vậy là có cơ hội để sự sống nảy
sinh tại đây, nếu có tất cả mọi thành phần

và điều kiện cần thiết cho sự sống tồn tại
trên hành tinh," Jenkins tuyên bố.
Trước khi phát hiện ra hành tinh này,
một hành tinh khác được gọi là Kepler186f được coi là gần giống Trái Đất nhất,
NASA cho biết. Hành tinh đó to hơn Trái
Đất khoảng 10 lần, và cách chúng ta 500
năm ánh sáng. Tuy nhiên, nó chỉ nhận
được 1/3 năng lượng từ sao mẹ, vì thế,
buổi trưa ở đó sẽ giống như buổi tối trên
Trái Đất.
HỒNG HẠNH


TIN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ

DỄ CHẾT SỚM VÌ NGỒI QUÁ NHIỀU

MỸ TUYÊN BỐ TÌM RA KHÁNG THỂ CHỐNG LẠI VIRUS MERS

Một nghiên cứu cho thấy ngồi hơn 8 tiếng đồng hồ một ngày được liên
kết với việc làm tăng 90% nguy cơ bị tiểu đường loại 2, theo Mercola.

Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã tìm ra kháng thể có khả năng
chống lại virus MERS-CoV nhờ thí nghiệm trên chuột.


Trong nhiều thập niên qua, tập thể dục được coi là giải pháp tối ưu
cho lối sống ít vận động. Tuy nhiên, mặc dù tập thể dục, đặc biệt là tập
trong khoảng thời gian ngắn với cường độ cao giúp mang lại sức khỏe
tối ưu, nhưng một số nghiên cứu cho thấy nó cũng không thể chống
lại các tác động của việc ngồi quá nhiều. Trong thực tế, tỷ lệ tử vong do
ngồi nhiều tương tự như việc hút thuốc. Vì thế, hãy ngồi khi thật sự cần
thiết để tránh những rủi ro liên quan đến sức khỏe.

Theo Popular Science, một tập đoàn dược phẩm Mỹ công bố
kết quả nghiên cứu trên trong tạp chí PNAS của Viện Hàn lâm
Khoa học Quốc gia Mỹ hôm 30/6.

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Utah (Mỹ) vừa phát hiện ra cách có thể
giúp giảm bớt những rủi ro cho những người làm việc văn phòng khi
mà việc ngồi nhiều là không thể tránh khỏi: đi bộ 2 phút sau mỗi giờ,
ngồi ít hơn 3 giờ một ngày, luôn đảm bảo chuyển động, chọn bàn
làm việc đứng

Hiện khoa học vẫn chưa thể hiểu rõ cơ chế gây bệnh của Hội
chứng MERS để tìm ra thuốc đặc trị. Tuy nhiên, với việc tìm ra
kháng thể chống lại virus MERS-CoV, các nhà khoa học đều
tin tưởng rằng sẽ sớm ngăn chặn MERS trở thành đại dịch trên
toàn thế giới.

HUỲNH MY

HẠO NHIÊN

Các nhà nghiên cứu sẽ tiếp tục tiến hành các thử nghiệm tiếp
theo, bao gồm cả thử nghiệm lâm sàng trước khi hoàn chỉnh

phương thuốc và đưa nó vào sản xuất đại trà.

ĐỘT PHÁ MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS
Theo Hãng tin UPI hôm qua, một nhóm chuyên gia từ 2 trường ĐH
Northwestern và Vanderbilt (Mỹ) đã tìm ra phương pháp mới nhất
để tiêu diệt vi rút HIV trong cơ thể.
Sau thời gian nghiên cứu, các nhà khoa học phát hiện rằng ngay
sau khi xâm nhập cơ thể vật chủ, HIV lập tức bám vào các tế bào
CD4+T, được xem là “tổng tư lệnh” của hệ miễn dịch, rồi chiếm
đoạt nguồn cung cấp glucose và các chất dinh dưỡng khác để phát
triển và phân bào trước khi tấn công sang các tế bào khác.
Từ đó, người bệnh tăng nhu cầu nạp đường và thèm ăn nhưng
càng nạp nhiều dưỡng chất thì HIV và tế bào CD4+T càng phát
triển mạnh. Sự phát triển quá mức của CD4+T còn dẫn đến các
bệnh cơ hội liên quan đến hệ miễn dịch cũng như gây ra tình trạng
viêm nhiễm nghiêm trọng các cơ quan nội tạng, chuyên san PLOS
Pathogens dẫn lời Phó Giáo sư Harry Taylor thuộc nhóm nghiên
cứu cho biết.
Đến nay, chưa ai tập trung nghiên cứu quá trình HIV “chuẩn bị lực
lượng và hậu cần” trước khi tổng tấn công hệ miễn dịch. Giờ đây,
nhóm của ông Taylor không những phát hiện cách thức HIV rút
rỉa dưỡng chất từ tế bào CD4+T mà còn tìm ra cách khóa nguồn
cung cấp này bằng một hợp chất đang được thí nghiệm, dẫn đến
vi rút bị chết đói. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, HIV không còn
đủ sức phân bào và chết dần, theo chuyên san PLOS Pathogens.

“Dù cũng làm chậm quá trình tăng trưởng của tế bào miễn dịch
nhưng cách tiếp cận mới có thể phá hủy năng lực của HIV”, ông
Taylor nhận xét.
Bên cạnh đó, phát hiện mới hứa hẹn cũng sẽ có nhiều ứng dụng

trong điều trị ung thư vì các tế bào ung thư được cho là có cùng
“cơn thèm ăn” đối với glucose và các dưỡng chất khác trong tế
bào để tăng trưởng và lan rộng.
THỤY MIÊN

Số 292+293 - 2015

93



×