Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Giáo án vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 151 trang )

Trường THCS Liên châu
Ngày giảng: 30/8/2017

GA: Vật lý 9

TIẾT 1
HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI
LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN

A. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh sử dụng và khai thác tốt sách giáo khoa, sách bài tập, và các tài liệu
tham khảo khác.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn vật lý để đạt hiệu quả cao.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
* Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, sách tham khảo,……
HS: SGK, đồ dùng học tập,……
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:


9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị về sách vở đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
HĐ 1: GV giới thiệu SGK và các sách tham khảo
- GV giới thiệu sách giáo khoa vật lý lớp 9
- Giới thiệu nội dung các chương trong sách:
Chương I: Điện Học
Tổng số bài: 20 bài
Tổng số tiết học: 22 tiết
Trong đó:
-HS chú ý nghe để thực hiện
có 02 bài thực hành.
Có 04 tiết bài tập.
Có 02 tiết ôn tập
Có 01 tiết kiểm tra
Còn lại là học lý thuyết.
Chương II: Điện từ học
Tổng số bài: 17 bài
Tổng số tiết học: 21 tiết
Trong đó:
Có 03 tiết bài tập.
Có 02 tiết ôn tập
Có 01 tiết kiểm tra
Còn lại là học lý thuyết.
Chương III: Quang học
Tổng số bài: 17 bài
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------


1

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
Tổng số tiết học: 22 tiết
Trong đó:
có 02 bài thực hành.
Có 04 tiết bài tập.
Có 02 tiết ôn tập
Có 01 tiết kiểm tra
Còn lại là học lý thuyết.
Chương IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng
lượng.
Tổng số bài: 2 bài
Tổng số tiết học: 4 tiết
Trong đó:
Có 01 tiết bài tập.
Có 01 tiết ôn tập
Còn lại là học lý thuyết.

GA: Vật lý 9

- GV giới thiệu các cách tham khảo:
+ Giải bài tập vật lý 9
+ chuyên đề bồi dưỡng vật lý 9
+ 500 bài tập vật lý 9
…….

HĐ 2: Giới thiệu phương pháp học tập bộ môn
- GV thông báo và hướng dẫn cho HS phương
-Nghe GV thông báo và ghi vở
pháp học tập bộ môn:
+ PP tìm tòi nghiên cứu, phát hiện và giải quyết
vấn đề : Trong PP này GV đưa ra tình huống học
tập, sau đó HS thảo luận với nhau để tìm cách
giải quyết vấn đề.
+ PP thực nghiệm : HS tổ chức làm TN vật lý với
các TBTN có sẵn trong phòng TN hoặc HS tự tìm
kiếm..
+ PP học tập theo nhóm: HS trong nhóm phân
công nhau cùng làm việc, cùng trao đổi thông
tin, thảo luận, tranh luận để đưa ra cách trả lời
thích hợp.
+ PP tổng hợp, phân tích hiện tượng: HS trao
đổi, cùng nhau phân tích hiện tượng vật lý, đưa
ra cách xử lý hợp lý nhất.
+ PP xử lý kết quả TN: từ kết quả TN HS phân
tích và xử lý kết quả TN,
…………..
4. Hƣớng dẫn về nhà:
Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình học.
Chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT và các tài liệu tham khảo có liên quan.
Đọc trước nội dung bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn.
=============*****============

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------


2

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

GA: Vật lý 9

CHƢƠNG I : ĐIỆN HỌC
==========*****==========
Ngày giảng: 6/9/2017

TIẾT 2 - BÀI 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN VÀO
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
-Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kỹ năng:

-Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
3. Thái độ:

-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng

trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao,……
-HS: Mỗi nhóm: 1 dây điện trở nikêlin dài 1m, 1 ampe kế GHĐ 1,5A, 1 vôn kế GHĐ 6V, 1
công tắc, nguồn điện 6V, dây nối,……….
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị về sách vở đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- Yêu cầu môn học (3ph)
GV: Kiểm tra sĩ số lớp.
-Nêu yêu cầu đối với môn học về sách vở, đồ
dùng học tập.
-HS chú ý lắng nghe.
- Giới thiệu chương trình vật lý 9.
- GV tổ chức tình huống học tập ( Như SGK).

Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài học (5ph)
- GV: Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng
đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bang đèn, cần
dùng những dụng cụ gì ?.
HS: trả lời các câu hỏi của GV.
-Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó?
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

3

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
GA: Vật lý 9
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn (15ph)
I, Thí nghiệm:
- Yêu cầu HS tìm hiểu sư đồ mạch điện hình 1.1 1, Sơ đồ mạch điện:
SGK.
-HS: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK.

-Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc
mạch điện TN.
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C1.

2, Tiến hành TN:
-Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình
1.1 SGK.
- Tiến hành đo, ghi kết quả đo được vào bảng 1
trong vở.

- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1:
C1: Khi tăng ( hoặc giảm) HĐT giữa hai đầu
dây dẫn bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận (10ph)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn
II, Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ
sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm vào HĐT:
gì?
1, Dạng đồ thị:
- Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị
-Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C2.
trong SGK để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Từng HS làm C2.
C2 :
I(A)

.

1,2

.

0,9

.

0,6
0,3


.

U(V)
O 1,5 3,0 4.5 6.0
- Đường biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào
HĐT là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2, Kết luận:
- Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng ( hoặc
giảm) bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng ( hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố – Hướng dẫn về nhà
Vận dụng
III, Vận Dụng:
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng
C3: U1 = 2,5V => I1 = 0,5A.
C3 => C5.
U2 = 3,5V => I2 = 0,7A.
-Gọi Hs lên bảng trả lời
M: U3 = 5,5V => I3 = 1,1A.
-Gọi HS khác nhận xét
C4: 0,125A; 4,0V; 5,0V; 0,3A
-GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời
C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dãn tỉ lệ
đúng
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
đó.
4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
Tổ chức cho học sinh làm câu 1.1 và 1.4 SBT.

5 . Hƣớng dẫn về nhà
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

4

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C5.
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước nội dung bài 2: Điện trở của dây dẫn- Định luật ôm.

GA: Vật lý 9

=================*****================

Ngày giảng:

9/9/2017

TIẾT 3 - BÀI 2
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
-Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập.
-Phát biểu và viết được hệ thức định luật ôm.
-Vận dụng được định luật ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
2. Kỹ năng.

-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT và CĐDĐ.
3. Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bảng ghi sẵn giá trị thương số U/I theo SGK……
-HS: SGK, đồ dùng học tập,…
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 1.1-SBT
HS2: Làm bài tập 1.2- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV tổ chức tình huống học tập ( Như SGK).


-HS chú ý lắng nghe.

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở
I, Điện trở của dây dẫn
- GV yêu cầu từng HS dựa vào bảng 2-SGK
1, Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:
Tr5, xác định thương số U/I với dây dẫn
-HS tính thương số U/I với dây dẫn
-Hs trả lời câu C1+ C2
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

5

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
-Yêu cầu HS trả lời câu C1+ C2

-Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2- SGK
-Gv giới thiệu kí hiệu điện trở trong sơ đồ mạch
điện, đơn vị tính điện trở

GA: Vật lý 9
C1:…………
C2: +,Với mỗi dây dẫn thương số U/I có giá trị
xác định và không đổi.
+,Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I
có giá trị khác nhau

2, Điện trở:
=>HS đọc thông báo mục 2 SGK và nêu được
U
công thức tính điện trở R 
I

Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm
II, Định luật ôm:
1, Hệ thức của định luật:
U
U
- Gv hướng dẫn HS từ ct R 
=> I 

- Hệ thức của định luật Ôm:
I
R
U
thông báo đây chính là biểu thức của định luật
I  . (2)
ôm
R
- Yêu cầu dựa vào biểu thức phát biểu định luật + U đo bằng V.
ôm, giải thích các kí hiệu và gi rõ đơn vị của
+ I đo bằng A.
từng đại lượng có mặt trong công thức
+ R đo bằng .
2, Phát biểu định luật:
(SGK)
Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố - HDVN

Vận dụng
III, Vận Dụng:
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng C3 C3: I=0,5A; r=12  => U= I.R= 6V
=> C4
-Gọi Hs lên bảng trả lời
U
U
U
C4 : I 1 
; I2 
=> I1= 3I2

-Gọi HS khác nhận xét
R1
R2 3R1
-GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời
đúng
4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
Tổ chức cho học sinh làm câu 2.1 SBT
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C4.
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 3: Thực hành:Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vônkế
=================*****================

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

6


--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
Ngày giảng: 13/9/2017

GA: Vật lý 9
TIẾT 4 - BÀI 3
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:
XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ
VÀ VÔN KẾ

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn
kế.
2, Kỹ năng:
-Mắc mạch điện theo sơ đồ
-Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, ampe kế
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, đồng hồ đa năng
-HS: SGK, đồ dùng học tập,…
Mỗi nhóm: 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị, vôn kế, ampe kế, nguồn điện, dây nối, công tắc,...
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra.
Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo TH của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10ph)
-Yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo cáo tình -Lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài
hình chuẩn bị bài của các bạn trong lớp
của các bạn trong lớp
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+, Câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo TH
-1 HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
+, Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở của GV
một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
-Gv kiểm tra phần chuẩn bị của HS trong vở
-HS cả lớp cùng vẽ sơ đồ mạch điện TN vào vở
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
I. Chuẩn bị :

=> Gv đánh giá phần chuổn bị bài của HS cả
* Trả lời câu hỏi:
lớp nói chung và đánh giá cho điểm HS được
U
- CT tính điện trở: R 
kiểm tra trên bảng
I
- Vôn kế mắc // với điện trở.
- Ampe kế mắc nt với điện trở.
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

7

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

GA: Vật lý 9
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (30ph)
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng
-Yêu cầu nhóm trưởng của các nhóm phân công II. Nội dung thực hành:
nhiệm vụ của các bạn trong nhóm của mình
-GV nêu yêu cầu chung của tiết TH về thái độ
1. Sơ đồ:
N
M
học tập, ý thức kỉ luật
-Giao dụng cụ cho các nhóm
-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội dung

V
A
mục II- SGK trang 9
-GV theo dõi , giúp HS mắc mạch điện, kiểm
K
+ tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc ampe
kế và vôn kế vào mạch trước khi đóng công tắc.
A B
Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các
lần đo khác nhau
2. Tiến hành đo.
-Yêu cầu HS các nhóm đều phải tham gia TH
- Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ đồ.
-Hoàn thành báo cáo TH.
- Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để Ura có giá trị
-Trao đổi nhóm để nhận xét về nhuyên nhân
là 3V, 6V, 9V. Đọc số chỉ trên Ampe kế và Vôn
gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa
kế tương ứng vào bảng 1.
tính được trong mỗi lần đo
- Bước 3: Từ bảng kq tính R theo CT: R = U/I.
Ghi các giá trị R1, R2, R3 vào bảng 1.
- Bước 4: Tính
R + R2 + R3
R=
3
-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận dụng cụ TN,
phân công bạn thư ký ghi chép kết quả và ý kiến
thảo luận của các bạn trong nhóm
-Các nhóm tiến hành TN

-Tất cả HS trong nhóm đều tham gia mắc hoặc
theo dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong
nhóm
-Đọc kết quả đo đúng quy tắc
III. Báo cáo kết quả:
-Cá nhân hS hoàn thành bản báo cáo TH mục a,
b,
-Trao đổi nhóm hoàn thành nhận xét c,
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá, hướng dẫn về nhà (5ph)
-Gv thu báo cáo TH
-Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+, Thao tác TN
+, Thái độ học tập của nhóm
+, ý thức kỷ luật

-HS chú ý nghe nhận xét của GV

4. Củng cố;
GV nhận xét giờ làm thực hành của học sinh.
Thu báo cáo thực hành.
5. Hƣớng dẫn về nhà:
Học bài, có thể làm lại TN với dụng cụ có sẵn trong nhà
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
=============*****===========
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

8

--------------------------------Năm học 2017-2018



Trường THCS Liên châu
Ngày giảng:. 16/9/2017

GA: Vật lý 9
TIẾT 5 - BÀI 4
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
U
R
trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 và hệ thức 1  1
U 2 R2
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
2, Kỹ năng:
-Kỹ năng TH sử dụng các dụng cụ đo
-Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:

- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 4.2 -SGK
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu 6  , 10  , 16  , ampe kế, vôn kế, nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra: (5ph)
HS1: Làm bài tập 2.2-SBT
HS2: Làm bài tập 2.4- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta
đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể
-HS chú ý lắng nghe.
thay thế hai điện trở mắc nối tiệp bằng một điện
trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi
không? => Bài mới.
Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức có liên quan đến bài học
GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a, yêu cầu hs cho I, Cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
biết:
đoạn mạch mắc nối tiếp
Trong đoạn mạch

gồm 2 bóng đèn
1 Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
mắc nối tiếp:
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung nếu
A
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

9

--------------------------------Năm học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

GA: Vật lý 9
cần

1. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có
mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện trong
mạch chính?
2. HĐT giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ
ntn với HĐT giữa 2 đầu mỗi đèn?
HS: Quan sát tranh vẽ trả lời
-GV ghi tóm tắt trên bảng:
I = I1 = I2
(1)
U = U 1 + U2
(2)
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-GV thông báo hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối

với đoạn mạch gồm 2 điện trở mác nối tiếp
-Yêu cầu HS hoàn thành câu C2.
=> Gọi 1 HS lên bảng trả lời C2, các HS khác
làm vào vở

2, Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
a) Sơ đồ:
R2

R1

A
K

+ A

B

b) Các hệ thức đối với đoạn mạch gồm R1 nt R2.
-HS quan sát hình 4.1, trả lời câu C1
C1: R1; R2; ampe kế mắc nối tiếp với nhau
-HS trả lời câu C2 vào vở
U
I .R
R
U
 U  I .R  1  1 1  1 (3)
C2 : I 
R
U 2 I 2 R2 R2

(Vì I1=I2)
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương
II, Điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch nối
tiếp:
- Gv thông báo khái niệm điện trở tương đương 1, Điện trở tương đương:
-HS nắm được khái niệm điện trở tương đương
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3
=>GV giúp đỡ HS nếu cần

2, Công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
-HS hoàn thành câu C3
C3: Vì R1 nt R2 nên UAB= U1+ U2
 IAB. Rtđ= I1.R1 + I2.R2 mà IAB= I1= I2
 Rtđ= R1 + R2 (4)

Hoạt động 4: Thí nghệm kiểm tra
-Yêu cầu HS đọc nội dung TN trong SGK
3, Thí nghiệm kiểm tra:
-Yêu cầu HS mắc mạch điện
- Bước 1: Mắc điện trở R=6 nt với R=10.
-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi Hiệu chỉnh biến thế nguồn để Ura = 6V. Đọc I1.
các nhóm báo cáo kết quả TN
- Bước 2: Thay 2 điện trở trên bằng điện trở có
R=16. Ura = 6V. Đọc I2.
-Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì?
- Bước 3: So sánh I1 và I2 => mlh giữa R1, R2,
Rtđ.
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------


10 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

GA: Vật lý 9
4, Kết luận:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có
điện trở tương đương bằng tổng các điện trở
thành phần: Rtđ= R1 + R2

Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố - HDVN
Vận dụng
III, Vận Dụng:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng C4: Đều không hoạt động được vì mạch điện bị
C4 => C5
hở, không có dòng điện chạy qua đèn.
- Gọi Hs lên bảng trả lời
- Gọi HS khác nhận xét
C5: +, R12= 20+20= 40 
- GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời
+, RAC= R12+ R3= 60 
đúng
4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C5
Làm các bài tập trong SBT.

Đọc trước bài 5: Đoạn mạch song song
=================*****================
Ngày giảng: 20/9/2017

TIẾT 6 - BÀI 5
ĐOẠN MẠCH SONG SONG

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện
I
R
1
1
1
trở mắc song song:
và hệ thức 1  2


Rt  R1 R2
I 2 R1
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
2, Kỹ năng:
-Kỹ năng TH sử dụng các dụng cụ đo
-Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 4.2 -SGK
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

11 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
GA: Vật lý 9
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu trong đó 1 điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia, ampe kế,
vôn kế, nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 4.1-SBT
HS2: Làm bài tập 4.2- SBT

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: Đối với đoạn mạch nối tiếp Rtđ bằng tổng
các điện trở thành phần, với đoạn mạch mắc
-HS chú ý lắng nghe
song song Rtđ có bằng tổng các điện trở thành
phần không? => Bài mới.
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song
I, Cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế trong
-GV: thông báo và cho HS ôn lại kiến thức đã đoạn mạch mắc song song
học
1 Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ xung nếu cần

GV: Đưa tranh vẽ
Hình 28.1a,
yêu cầu hs cho biết:
Trong đoạn mạch gồm
2 bóng đèn mắc song song thì:
1. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
có mối liên hệ ntn vớicường độ dòng điện chạy
qua các mạch rẽ?
2. HĐT giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ
ntn với HĐT giữa 2 đầu mỗi mạch rẽ?
-GV ghi tóm tắt trên bảng:
I = I1 + I2
(1)
U = U 1 = U2

(2)
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-GV thông báo hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối
với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song

I = I1 + I2
U = U 1 = U2

(1)
(2)

2, Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
-HS quan sát hình 5.1, trả lời câu C1
C1: R1; R2; mắc song song với nhau
Ampe kế đo cđdđ chạy qua mạch chính, vônkế
đo hđt giữa hai đầu mỗi điện trở đồng thời là hđt
của cả mạch
-HS trả lời câu C2 vào vở
C2: U 1  U 2  I 1 .R1  I 2 R2 

I 1 R2

(3)
I 2 R1

-Yêu cầu HS hoàn thành câu C2.
=> Gọi 1 HS lên bảng trả lời C2, các HS khác
làm vào vở
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương
II, Điện trở tƣơng đƣơng của đoạn mạch

song song:
1, Công thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C3
-HS làm câu C3
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

12 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
=>GV giúp đỡ HS nếu cần
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày

GA: Vật lý 9
C3 : I 

U
U
U
 I1  1 ; I 2  2
R
R1
R2

U U
U
 1  2 mà U=U1=U2

Rtd
R1 R2
1
1
1
=>
(4)


Rtd R1 R2
R .R
Suy ra Rtd  1 2 (4‟)
R1  R2
I= I1+ I2 =>

Hoạt động 4: Thí nghệm kiểm tra
-Yêu cầu HS đọc nội dung TN trong SGK
2, Thí nghiệm kiểm tra:
-Yêu cầu HS mắc mạch điện
-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo nhóm và gọi - Bước 1: Mắc R=10 // với R=15. Hiệu
chỉnh biến thế nguồn để U là 6V. Đọc I1.
các nhóm báo cáo kết quả TN
- Bước 2: Thay 2 điện trở trên bằng điện trở có
R=6. U= 6V. Đọc I2.
-Qua kết quả TN ta có thể kết luận gì?
- Bước 3: So sánh I1 và I2 => mlh giữa R1, R2,
Rtđ.
3, Kết luận:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì
nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng

các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố - HDVN
Vận dụng
III, Vận Dụng:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng C4: +, Đèn và quạt được mắc song song vào
C4 => C5
nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường
- Gọi Hs lên bảng trả lời
+, Có, vì quạt vẫn được mắc vào hđt đã cho
- Gọi HS khác nhận xét
- GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời C5: +, R12= 15 
+, Rtđ= 10 
đúng
Rtđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C5
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
===================*****==================

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

13 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

Ngày giảng:. 23/9/2017

GA: Vật lý 9
TIẾT 7 - BÀI 6
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Vận dụng được các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở
2, Kỹ năng:
-Giải bài tập vật lý theo đúng các bước giải
-Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận trung thực.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, …..

-HS: SGK, đồ dùng học tập
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 5.1-SBT
HS2: Làm bài tập 5.2- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy

Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
-Gọi 1 HS đọc đề bài 1
-HS đọc đề bài 1
-Gọi 1 HS khác tóm tắt đề bài
-HS tóm tắt:
Cho: R1= 5  , UV=6V, IA=0,5A
-Yêu cầu cá nhân HS làm BT 1 ra nháp
Tìm: a, Rtđ=?
-Gọi 1 HS lên bảng làm
b, R2=?
Giải: A, Điện trở tương đương của đoạn mạch
Rtđ= U/I = 12 
-GV yêu cầu HS tìm cách giải khác.
b, Điện trở R2 là; R2= Rtđ - R1= 7 
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
-HS đọc đề bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài 2
-HS tóm tắt:
-Gọi 1 HS khác tóm tắt đề bài

Cho: R1= 10  , I=1,8A, I1=1,2A
Tìm: a, UAB=?
-Yêu cầu cá nhân HS làm BT 2 ra nháp
b, R2=?
-Gọi 1 HS lên bảng làm
Giải: a, Vì R1 // R2 nên U= U1=U2 = I1.R1= 12V
b, Cường độ dòng điện qua R2 là:
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

14 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
-GV yêu cầu HS tìm cách giải khác.

GA: Vật lý 9
I2= I – I1= 0,6A
Điện trở R2 là; R2= U2 / I2. = 20 

Hoạt động 3: Giải bài tập 3
-HS đọc đề bài 2
-HS tóm tắt:
-Gọi 1 HS đọc đề bài 3
Cho: R1= 15  , U=1,8A, R2=R3 =30  , U=12V
-Gọi 1 HS khác tóm tắt đề bài
Tìm: a, RAB=?
b, I; I1; I2; I3=?
-Yêu cầu cá nhân HS làm BT 3 ra nháp

Giải: a, Điện trở tương đương của đoạn mạch
-Gọi 1 HS lên bảng làm
Rtđ = 30 
b, Cường độ dòng điện qua R1 là:
I1= I = I1= U/R1 = 0,4A
-GV yêu cầu HS tìm cách giải khác.
U1= I1. R1 = 6V
U3= U2= U - U1= 6V
Cường độ dòng điện qua R2 và R3:
I2= I3= U/R2 = 0,2A
4. Củng cố:
Gv nhắc lại các công thức của định luật ôm.
5. Hƣớng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại các bài tập 1,2,3- SGK
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
==============*****=============

Ngày giảng:. 26/9/2017

TIẾT 8 - BÀI 7
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Nêu được điện của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn
-Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng vệt liệu thì tỉ lệ với chiều
dài của dây
2, Kỹ năng:
-Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn

3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý.
- Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

15 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
GA: Vật lý 9
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 7.2 -SGK
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu cùng tiết diện, cùng vật liệu, chiều dài khác nhau; ampe kế, vôn kế,
nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:

1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 6.1-SBT
HS2: Làm bài tập 6.5- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: ĐVĐ như SGK => Bài mới.
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
I, Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây
-GV yêu cầu HS đọc và trả lời mục I- 1 SGK
dẫn vào một trong những yếu tố khác nhau.
-HS đọc và trả lời các dây khác nhau là: Chiều
dài dây, tiết diện dây, chất liệu làm dây dẫn

-GV yêu cầu HS đọc mục I- 2 SGK
Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
II, Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài
dây dẫn:
-Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK
1, Dự kiến cách làm:
-HS đọc SGK và nêu dự đoán cách làm
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1
-HS quan sát hình đọc và trả lời câu C1
-Yêu cầu HS đọc và mắc mạch điện TN như
C1: Dây dẫn dài 2l có điện trở 2R, dây dài 3l có
hình 7.2 SGK

điện trở 3R
-Yêu cầu HS làm TN và điền kết quả vào bảng
2, Thí nghiệm kiểm tra:
1
-HS mắc mạch điện và làm TN theo nhóm
-Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm
-HS đọc kết quả của nhóm mình
mình
-Yêu cầu HS từ bảng kết quả TN rút ra nhận
-HS nhận xét kết quả TN với dự đoán .
xét.
3, Kết luận:
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
( SGK- Tr 20)
Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố - HDVN
Vận dụng
III, Vận Dụng:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng C2: Khi hđt không đổi, nếu dây dẫn dài thì điện
C2 => C4
trở của đoạn mạch lớn, theo định luật ôm cđdđ
- Gọi Hs lên bảng trả lời
chạy qua đèn càng nhỏ và đèn sáng càng yếu.
- Gọi HS khác nhận xét
- GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời C3: - Điện trở của cuộn dây: R= U/I= 20 
Chiều dài cuộn dây: l= 20.4/2= 40m
đúng
C4: Vì I1= 0,25I2 nên điện trở của đoạn dây dẫn
thứ nhất lớn gấp 4 lần dây thứ 2 do đó l1= 4l2
GV: Lê Mạnh Hà ----------------------------------- 16 --------------------------------Năm học 2017-2018



Trường THCS Liên châu
4. Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C4
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

GA: Vật lý 9

=============*****==============
Ngày giảng: 27/9/2017

TIẾT 9 - BÀI 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Nêu được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của
chúng tỉ lệ nghich với tiết diện của dây
2, Kỹ năng:
-Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.

- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 8.3 -SGK
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: 3 điện trở mẫu cùng vật liệu, chiều dài, nhưng tiết diện khác nhau; ampe kế, vôn kế,
nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 7.1-SBT
HS2: Làm bài tập 7.2- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: ĐVĐ như SGK => Bài mới.
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Nêu dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiét diện dây dẫn
I, Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết
-GV yêu cầu HS đọc mục I- 1 SGK
diện dây dẫn.
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
-HS đọc SGK và trả lời câu C1
C1: R2=R/2; R3=R/3

-HS đọc SGK và trả lời câu C2
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

17 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
-GV yêu cầu HS đọc mục I- 2 SGK
-Yêu cầu HS trả lời câu C2

GA: Vật lý 9
C2: S2= 2S => R2=R/2;
S3= 3S => R3=R/3
S
R
=> 1  2
S 2 R1

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán
II, Thí nghiệm kiểm tra.
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
1. Sơ đồ:
+
-Yêu cầu HS đọc và mắc mạch điện TN như
K
hình 8.3- SGK
R1
S1

-Yêu cầu HS làm TN và điền kết quả vào bảng
1
-Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm
mình
2. Tiến hành TN::
-Yêu cầu HS từ bảng kết quả TN rút ra nhận
- B1: Mắc dây dẫn có l = 1800mm, 0.3mm
xét.
vào mạch điện. Điều chỉnh BTN để Ura = 3V.
Ghi số chỉ U1, I1.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
- B2: Thay dây trên bằng dây dẫn có cùng l,
0.6mm. Ura = 3V. Ghi số chỉ U2, I2.
- B3: Từ bảng KQ tính R1, R2 => mlh giữa R và
tiết diện dây dẫn.
3. Nhận xét:
- Dây dẫn có tiết diện càng lớn thì R dây dẫn
càng nhỏ.
2
2
S 2 πr2
π(d 2 ) 2 / 4 d 2



CM:
S1 πr12 π(d1 ) 2 / 4 d12
2

S2 d2

R
 2  1
S1 d1
R2
Hoạt động 4: Vận dụng- củng cố - HDVN
Vận dụng
III, Vận Dụng:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng C3: Điện trở của dây thứ nhất lớn gấp 3 lần điện
C3 => C4
trở của dây thứ hai.
- Gọi Hs lên bảng trả lời
S
- Gọi HS khác nhận xét
C4: R2  R1 1 =1,1 
S2
- GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời
đúng
4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C4
Trả lời tiếp các câu hỏi C5 + C6
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
===================*****==================

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

18 --------------------------------Năm


học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
Ngày giảng:.3/10/2017

GA: Vật lý 9
TIẾT 10 - BÀI 9
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn khác nhau là khác nhau
l
-Vận dụng công thức R   .
để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
S
2, Kỹ năng:
-Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn
3, Thái độ:
-Có thái độ cẩn thận, kiên trì trong học tập, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.

- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 8.3 -SGK
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: điện trở mẫu cùng chiều dài, tiết diện ,nhưng vật liệu khác nhau; ampe kế, vôn kế,
nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 8.3-SBT
HS2: Làm bài tập 8.4- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: ĐVĐ như SGK => Bài mới.
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem điện trở có phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn hay không?
I, Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm
dây dẫn.
-HS đọc SGK và trả lời câu C1
-Yêu cầu HS trả lời câu C1
C1: Các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
1, Thí nghiệm:
-Lập bảng ghi kết quả TN
-HS vẽ sơ đồ mạch điện

-Yêu cầu HS đọc và mắc mạch điện TN như sơ
- Lập bảng ghi kết quả TN
đồ đã vẽ
-HS mắc mạch điện và làm TN theo nhóm
-Yêu cầu HS làm TN và điền kết quả vào bảng
-HS đọc kết quả của nhóm mình
-Gọi đại diện mỗi nhóm đọc kết quả của nhóm
-HS nhận xét kết quả TN.
mình
*) Nhận xét:
-Yêu cầu HS từ bảng kết quả TN rút ra nhận
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

19 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
xét.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận

GA: Vật lý 9
Điện trở của các dây dẫn khác nhau là khác nhau

2, Kết luận:
( SGK- Tr 25)

Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất
-Yêu cầu HS đọc thông tin mục II-1 SGK và trả II, Điện trở suất- công thức tính điện trở.

lời câu hỏi:
1, Điện trở suất:
Điện trở suất của một vật liệu là gì?
-HS đọc SGK
Kí hiệu ntn?
-HS trả lời câu hỏi và ghi vở KN điện trở suất,
Đơn vị là gì?
kí hiệu và đơn vị.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin bảng 1-HS đọc, thảo luận và trả lời câu C2
SGK
C2: Theo KN điện trở suất, dây constantan có
-Yêu cầu HS dựa vào bảng 1 trả lời câu C2
chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở là
0,5.10-6  . Vậy dây constantan có chiều dài 1m,
tiết diện 1mm2 = 10-6m2 thì có điện trở là 0,5  .
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở
-Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C3
2, Công thức tính điện trở.
-HS hoàn thành câu hỏi C3
…. 1m …..1m2 …….. R1= 
=> Rút ra công thức tính điện trở R
…. l(m)….. 1m2 …….. R2=  .l
…. l(m)….. S (m2)…….. R3=  .l / S
3, Kết luận:

-Yêu cầu HS ghi công thức tính R

R  .

l

=>  - Điện trở suất (  m)
S
l- Chiều dài dây (m)
S- Tiết diện dây dẫn (m2)

Hoạt động 5: Vận dụng- củng cố - HDVN
Vận dụng
III, Vận Dụng:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi vận dụng
d2
C4: Tiết diện dây đồng: S   .
C4 => C6
4
- Gọi Hs lên bảng trả lời
l
=> R   . = 0,087 
- Gọi HS khác nhận xét
S
- GV thống nhất và cho HS ghi vở câu trả lời
C5: Nhôm: R=0,056 
đúng
Nikêlin: R= 25,5 
Đồng: R= 3,4 
R.S
C6 : l  .
= 0,1428m



4 . Củng cố

+ Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
+ Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm tỏa nhiệt trên dây. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
là nhiệt vô ích, làm hao phí điện năng.
+ Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác định chỉ chịu được một cường độ dũng điện xác định. Nếu
sử dụng dây dẫn không đúng cường độ dũng điện cho phép có thể làm dây dẫn nóng chảy, gây ra
hỏa hoạn và những hậu quả môi trường nghiêm trọng.
- Biện pháp bảo vệ môi trường: Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất
nhỏ. Ngày nay, người ta đó phỏt hiện ra một số chất có tính chất đặc biệt, khi giảm nhiệt độ của
chất thỡ điện trở suất của chúng giảm về giá trị bằng không (siêu dẫn). Nhưng hiện nay việc ứng
dụng vật liệu siêu dẫn vào trong thực tiễn cũn gặp nhiều khú khăn, chủ yếu do các vật liệu đó chỉ là
siêu dẫn khi nhiệt độ rất nhỏ (dưới 00C rất nhiều).
5 . Hƣớng dẫn về nhà
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

20 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1 => C6
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước bài 10: Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật

GA: Vật lý 9

===================*****==================
Ngày giảng:. 4/10/2017

TIẾT 11 - BÀI 10

BIẾN TRỞ- ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở
-Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉch dòng điện chạy qua mạch
-Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật
2, Kỹ năng:
- Vẽ sơ đồ và mắc mạch điện có sử dụng biến trở
- Xác định được các trị số của điện trở dựa vào số vòng màu
3, Thái độ:
- Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện
- Có ý thức bảo về môi trường trong quá trình học và làm thí nghiệm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, bộ TN theo sơ đồ hình 10.3 -SGK
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: Biến trở con chạy, ampe kế, vôn kế, nguồn điện, dây nối,........
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:

9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 9.2+9.3-SBT
HS2: Làm bài tập 9.4- SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV: ĐVĐ như SGK => Bài mới.
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1
I, Biến trở.
-Gọi Hs lên bảng trả lời
1, Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở :
-Gọi HS khác nhận xét
-HS đọc SGK và trả lời câu C1
- HS đọc và trả lời câu C2
C2: Biến trở không có tác dụng thay đổi điện
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

21 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2 => C4
-Gọi Hs lên bảng trả lời

-Gọi HS khác nhận xét

GA: Vật lý 9
trở, vì khi đó nếu dịch chuyển con chạy C thì
dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của
biến trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng
điện chạy qua.
C3: Điện trở của mach điện có thay đổi, vì khi
đó nếu dịch chuyển con chạy hoặc tay quay C sẽ
làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện
trở của biến trở và của mach điện.
C4: Khi dịch chuyển con chạy C sẽ làm thay đổi
chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy
qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở.

-Gv thống nhất câu trả lời và cho HS ghi vở
Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉch cđdđ
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.32, Sử dụng biến trở để điều chỉch cđdđ
SGK
-HS đọc SGK
-Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, -HS tìm hiểu biến trở của nhóm mình
cho biết số ghi trên biến trở và ý nghĩa của số
-HS mắc mạch điện theo gợi ý của GV
đó.
-HS tiến hành TN
-Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả và rút ra nhận
xét

3, Kết luận: ( SGK- Tr29)

-GV hướng dẫn HS làm TN theo nội dung SGK
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả TN và rút ra
nhận xét.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các loại điện trở dùng trong kỹ thuật
II, Các điện trở dùng trong kỹ thuật.
-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C7
-HS đọc SGK và trả lời câu C7
-Gv có thể gợi ý: Lớp thân hay lớp kim loại
-Tham gia thảo luận trên lớp và nêu được:
C7: Lớp than hay lớp kim loại mỏng tức là tiết
mỏng có tiết diện lớn hay nhỏ?  R lớn hay
nhỏ?
l
diện S rất nhỏ, theo công thức R   .
R
-Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở của
S
nhóm mình, kết hợp câu C8 nhận dạng 2 loại
rất lớn.
điện trở dùng trong kỹ thuật
-HS quan sát các loại điện trở và nhận dạng
được 2 loại điện trở

-Gv nêu VD cụ thể cách đọc trị số của 2 loại
điện trở dùng trong kỹ thuật
Hoạt động 5: Vận dụng
Vận dụng
III, Vận Dụng:

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

22 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C9
-Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình,
cho biết số ghi trên biến trở và ý nghĩa của số
đó.
-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành câu C10
-GV gọi 1 hs tóm tắt bài
-Gọi hs khác lên bảng làm

GA: Vật lý 9
-HS dựa vào điện trở dùng trong kỹ thuật của
nhóm mình, hoàn thành câu C9  đọc giá trị
điện trở ghi ngay trên điện trở
-HS thảo luận và trả lời câu C10
C10: R=20  , S=0,5mm2, d=2cm, tính N=?
R.S
Giải: Chiều dài dây dẫn: l  .
= 9,091m



Số vòng dây: N 


l
 145 vòng
 .d

4 . Củng cố
Cho HS đọc ghi nhớ và “ có thể em chưa biết”.
5 . Hƣớng dẫn về nhà
Học bài, trả lời lại các câu hỏi từ C1  C6
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước nội dung Bài 11 và làm các bài tập 1,2,3 SGK trang 32-33
================*****===============

Ngày giảng:.10/10/2017

TIẾT 12 - BÀI 11
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

A. Mục tiêu:
1, Kiến thức:
-Vận dụng công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan.
2, Kỹ năng:
-Làm được các bài tập dựa vào kiến thức đã học
3, Thái độ:
- Ham hiểu biết, sử dụng an toàn điện, trung thực, kiên trì
- Có ý thức bảo về môi trường trong quá trình học và làm thí nghiệm.
* Các kỹ năng sống cơ bản đƣợc giáo dục:
- Tư duy: thu thập và xử lý thông tin qua các thí nghiệm, bài viết để tìm hiểu về các hiện tượng
trong thực tế và các kiến thức liên quan.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi

làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân, có trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ môi trường sống, của quê hương đất nước.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày.
4. Định hƣớng năng lực hình thành:
- Năng lực thực nghiệm, tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm, Năng lực diễn đạt, giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý. Năng lực vận dụng kiến thức liên môn.
B. Chuẩn bị:
-GV: Giáo án, SGK, kiến thức nâng cao, các loại điện trở ghi số và vòng màu
-HS: SGK, đồ dùng học tập
Mỗi nhóm: 1 biến trở ghi số và 1 biến trở vòng màu
C. Hoạt động trên lớp:
1. Tổ chức:
9A1:………... 9A2: ………
2. Kiểm tra:
HS1: Làm bài tập 10.1-SBT
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

23 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu
HS2: Làm bài tập 10.2- SBT
3. Bài mới:

GA: Vật lý 9

Hoạt động của thầy


Dự kiến hoạt động của trò
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài 1
*) Bài 1-SGK trang 32:
-Gọi 1 hs lên tóm tắt
Cho: U=220V, S=0,3mm2, l=30m, tính I=?
-Gọi hs khác lên bảng làm
Giải: Điện trở của dây dẫn
l
R  .
=110 
S
-Yêu cầu HS ghi công thức tính R
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
I=U/R=2A
Hoạt động 2 : Làm bài tập 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài 2
*) Bài 2-SGK trang 32:
-Gọi 1 hs lên tóm tắt
Tóm tắt:
-Gọi hs khác lên bảng làm
Cho mạch điện như hình vẽ
R1= 7,5; I = 0,6A; U = 12V
a) Để đèn sáng bình thường R2 = ?
-Yêu cầu HS ghi công thức tính R
Bài giải
C1:
Phân tích mạch: R1 nt R2
Vì đèn sáng bình thường do đó.

I1 = 0,6A và R1 = 7,5
R1 nt R2  I1 = I2 = I = 0,6A
U
12
áp dụng CT: R =
=
= 20()
I
0, 6
Mà R = R1 + R2R2 = R - R1
R2 = 20 - 7,5 =12,5
Điện trở R2 là 12,5
C2:
U
áp dụng CT: I =
U = I.R
R
U1 = I.R1= 0,6A.7,5 = 4,5V
Vì R1 nt R2 U = U1 + U2
U2 = U - U1 = 12V - 4,5V
= 7,5V
Vì đèn sáng bình thường mà I1 = I2
U
= 0,6AR2 = 2 = = 12,5()
R2
C3:
U
áp dụng CT: I =
 U = I.R
R

U1 = I.R1 = 0,6A. 7,5 = 4,5V
U1 + U2 = 12VU2 = 7,5V
U
R
Vì R1 nt R2  1  1 R2 = 12,5
U 2 R2
b) Tóm tắt
Rb = 30
S = 1mm2 = 10-6m2
 = 0,4.10-6m
1=?
GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

24 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Trường THCS Liên châu

GA: Vật lý 9
Bài giải
áp dụng công thức: R = .

l
S

30.10-6;0
l=
= 4.10-6 = 75(m)


Vậy chiều dài dây làm biến trở là 75m

R.S

Hoạt động 3: Làm bài tập 3
-Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C3
*) Bài 3-SGK trang 33:
Tóm tắt
=> Rút ra công thức tính điện trở R
R1 = 600; R2 = 900
UMN = 220V
1=200m; S=0,2mm2
 = 1,7.10-8m
Bài giải.
-Yêu cầu HS ghi công thức tính R
áp dụng công thức:
200;0
l
R =. = 1,7.10-8. 2.10-6 = 17()
S
Điện trở của dây (Rd) là 17()
R .R
600.900
VìR1//R2R1,2= 1 2 =
=360 ()
R1  R2 600  900
Coi Rdnt (R1//R2) RMN = R1,2 + Rd
RMN = 360 +17 = 377
Vậy điện trở đoạn mạch MN bằng 377.

4. Củng cố:
GV nhắc lại công thức định luật ôm I 

l
U
và công thức tính điện trở của dây dẫn R   . .
S
R

5. Hƣớng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại các bài tập trên lớp
Làm các bài tập trong SBT.
Đọc trước nội dung: Bài 12: Công suất điện
===============*****===============

GV: Lê Mạnh Hà -----------------------------------

25 --------------------------------Năm

học 2017-2018


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×