Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Khoa quản trị kinh doanh
Môn: Quản trị sản xuất

ĐỀ TÀI: LÃNG PHÍ TRONG SẢN XUẤT


NỘI DUNG CHÍNH:
I. HIỆN TƯỢNG LÃNG PHÍ
II. ỨNG DỤNG LEAN TRONG LÃNG PHÍ
III.ỨNG DỤNG LEAN TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM


I. Hiện tượng lãng phí:
1. Khái niệm:

• Lãng phí là những yếu tố làm tăng giá thành mà
không làm tăng giá trị sản phẩm.
• Nếu xét ở khía cạnh của doanh nghiệp thì lãng phí
là những hoạt động gây hao tốn nguồn lực mà
không tạo ra giá trị cho khách hàng.


2. Ảnh hưởng của lãng phí
- Chi phí, đầu ra của sản phẩm
- Hiệu suất sản xuất, năng lực cạnh tranh
- Uy tín của doanh nghiệp



3. Nguyên nhân gây ra lãng phí

– Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm và hoạt động
không tạo ra giá trị tăng thêm.
– Do hệ quả của quá trình sản xuất tạo ra.


II. ỨNG DỤNG LEAN TRONG LÃNG PHÍ
1. Khái niệm
• Phương pháp quản lý quá trình phổ biến xuất phát
chủ yếu từ Toyota Production System (TPS).
• Hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên
tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản
xuất.


1. Khái niệm
• Lean Manufacturing (Lean) là cách sản xuất hàng
hóa tối ưu thông qua việc loại bỏ các hao phí và
thực hiện luồng, ngược lại với việc tạo ra lô và hàng
đợi.


2. Mục tiêu
• Phế phẩm và sự lãng
phí
• Chu kỳ sản xuất
• Mức tồn kho
• Năng suất lao động


• Tận dụng thiết bị và
mặt bằng
• Tính linh động
• Sản lượng


3. Lợi

ích

• Sử dụng rộng rãi nhất trong các ngành công nghiệp
thiên về lắp ráp hoặc có quy trình nhân công lặp đi
lặp lại.
• Loại bỏ các vấn đề liên quan đến lịch sản xuất và
cân bằng chuyền kém


4. Nguyên tắc lean
Gia tăng giá trị cho khách hàng


5. Phân loại lãng phí dựa trên lí thuyết lean


a. Sản xuất thừa
 Khái niệm:
Sản xuất thừa là sản xuất
nhiều hơn, sớm hơn,
nhanh hơn những gì
được yêu cầu một cách

không cần thiết.


a. Sản xuất thừa
 Nguyên nhân của sản xuất dư thừa
 Dự báo sai nhu cầu trong tương lai
 Sản xuất theo lô hàng lớn hay sản xuất hàng loạt
 Thông tin vật liệu không rõ và giám sát thông tin tuân thủ
không tốt
 Thay đổi thiết bị chậm đối với các thiết bị sản xuất
 Dư thừa công nhân hay quá nhiều thiết bị


a. Sản xuất thừa
 Phương pháp loại bỏ sản xuất dư thừa


b. Tồn kho
 Khái niệm:
 Là dự trữ quá mức cần thiết
về nguyên vật liệu, bán
thành phẩm.
 Lượng tồn kho nhiều dẫn
đến chi phí tài chính, chi phí
bảo quản cao và tỉ lệ khuyết
tật nhiều hơn.


b. Tồn kho



b. Tồn kho
Tồn kho là 1 trong 7 nhân tố quan trọng để đánh giá mức
độ tinh gọn của doanh nghiệp.
 Hàng tồn kho/ doanh số
 Tồn kho bán thành phẩm (WIP)/ tổng tồn kho
 Tổng tồn kho/ giá trị tài sản …
Các giá trị này càng lớn thì mức độ tinh gọn càng
thấp vì vậy cần phải cải thiện các chỉ số này


b. Tồn kho
 Nguyên nhân của việc tồn kho:
 Thời gian chuyển đổi thiết bị kéo dài
 Sản xuất trước khi có yêu cầu của bộ phận sau
 Công đoạn sản xuất trước quá nhanh so với công đoạn sau
 Sản xuất theo hệ thống đẩy (Push production)


b. Tồn kho
Hậu quả:
 Tốn kém chi phí tài chính
 Làm thời gian giao hàng kéo
dài (Processing cycle time)
 Che dấu các vấn đề tiềm ẩn

Tăng chi phí,
giảm sinh lợi,
giao hàng chậm
trễ



b. Tồn kho


c. Lãng phí do chờ đợi (waiting)
Khái niệm
 Chờ đợi là thời gian nhân
công hay máy móc nhàn rỗi
làm phát sinh nhiều chi phí
trong quá trình sản xuất do
sự kém đồng bộ giữa các
giai đoạn quá trình .


c. Lãng phí do chờ đợi (waiting)


d. Lãng phí do di chuyển
Khái niệm:
 Là việc di chuyển mà
không tạo ra giá trị tăng
thêm cho sản phẩm.
 Làm cho việc sử dụng mặt
bằng và lao động kém hiệu
quả tạo ra nhiều hệ lụy
trong sản xuất sản phẩm.




e. Lãng phí do khuyết tật (Defect Waste)

Khái niệm:
 Sản phẩm hoàn thành
nhưng bị sai lệch về mặt
kĩ thuật, bị trầy xước, hay
độ chênh lêch vượt quá
mức cho phép.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×