Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng - bài tập thực hành - Tin hoc van phong bai1 tc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.83 KB, 46 trang )

Môn học Tin đại cương
Giảng viên Trần Thị Minh Hoàn
Bộ môn Khoa học máy tính
Khoa Công nghệ thông tin
Trường đại học Thủy Lợi


1

9:57 PM


Địa chỉ bài giảng
/>
2/60


TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH






3/60

Biểu diễn thông tin trong máy tính
Các hệ đếm thông dụng
Kiến trúc chung của máy tính
Các thế hệ của máy tính.



1. Biểu diễn thông tin trong máy tính
Để lưu trữ trong MTĐT, dữ liệu đều được mã hoá
bằng các mã nhị phân. Có nghĩa mọi dữ liệu dù là bản
chất khác nhau nhưng đều được số hoá.
Lí do
Trong máy tính chỉ có 2 tín hiệu là bật và tắt
0: mô phỏng trạng thái ngắt của mạch điện (đèn tắt)
1: mô phỏng trạng thái đóng của mạch điện (đèn
sáng). Các trạng thái của dòng điện dùng để mô
phỏng này được gọi là tín hiệu mô phỏng.

4/60


2. Các hệ đếm thông dụng
Trong máy tính, tồn tại hệ đếm thông dụng sau:
 Hệ cơ số 10 (hệ thập phân) dùng 10 kí tự chữ số để
biểu diễn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 Hệ nhị phân (cơ số 2) dùng 2 kí tự chữ số để biểu
diễn : 0,1
 Hệ bát phân (cơ số 8) dùng 8 kí tự chữ số để biểu
diễn: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
 Hệ Hexa (cơ số 16) dùng 16 kí tự để biễu diễn gồm
10 chữ số của hệ 10 và 6 kí tựu sau A, B, C, D, E, F
5/60


Chuyển đổi một số từ hệ 10 sang hệ 2



Nguyên tắc:
Lấy số hệ 10 chia lần lượt cho 2 cho đến khi phần
nguyên là 0
 Sau đó viết ngược lại các phần dư ta được số hệ 2
Ví dụ: (58)10 sang hệ nhị phân


6/60


Chuyển đổi từ hệ 2 sang hệ 10




7/60

Để chuyển một con số viết ở hệ đếm nhị phân sang
hệ đếm thập phân ta viết chúng dưới dạng
(AnAn-1..A0)2=An2n+An-12n-1+An-22n-2+…+A121+A020
Ví dụ (1101)2
(1101)2 = 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 =(13)10
Tương tự với những hệ đếm khác ta cũng có
những chuyển đổi tương tự từ hệ đếm bất kì sang
một hệ đếm 10 và ngược lại.


Mã hoá thông tin bằng số
Vấn đề

Dữ liệu là số chuyển đổi sang hệ nhị phân,
Dữ liệu dạng kí tự thì chuyển đổi sang hệ nhị phân
như thế nào
Giải pháp:
Người ta sử dụng một bảng mã ASCII, mỗi kí tự sẽ
bị gán với một số thứ tự nhất định. Bảng mã này quy
định mã của 256 kí tự

8/60


Bảng mã ASCII


9/60

Bảng mã ASCII (American Standard Code for
Information Interchange) là bảng mã chuẩn do Mỹ
xây dựng dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính
Mỗi kí tự trong bảng mã ứng với một số hệ 10 và thứ
tự từ 0 – 255
Bảng mã gồm 2 phần:
0 –127: những kí tự thông dụng.
128 – 255 những kí tự mở rộng.


Bảng mã ASCII
Nhận xét:
• Tất cả các kí tự trong bảng mã ASCII đều được biểu
diễn bằng 1 tập 8 chữ số 0 và 1 của hệ nhị phân

• Do chỉ dùng có hai chữ số 0 và 1 để mã hoá một kí tự
nên rất dễ biểu diễn 2 chữ số này bằng hai trạng thái
của dòng điện (đèn sáng để biểu diễn số 1, đèn tắt để
biểu diễn số 0)
• Không gian để chứa 1 tín hiệu mô phỏng một số 1
hay một số 0 được gọi là 1 bit (viết tắt của từ binary
digit), bít được dùng làm một đơn vị cơ bản để đo
lượng thông tin
10/60


Các đơn vị đo thông tin
Byte:
1 Byte = 8 bit
KiloByte :
1 KB = 210 Bytes =1024 Bytes
MegaByte :
1 MB = 210 KBs = 1024 KBs
GigaByte:
1 GB =210 MBs = 1024 MBs
TetaByte:
1 TB =210 GBs = 1024 GBs
Dùng các đơn vị này để đo dung lượng của bộ nhớ.

11/60


Quy trình xử lí thông tin



12/60

Mọi quá trình xử lí thông tin bằng máy tính
đều được thực hiện theo quy trình như sau:


Phần cứng và phần mềm
Để thực hiện được quá trình trên, máy tính cần phải
có phần cứng và phần mềm hỗ trợ
Phần cứng (Hardware)
Là các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính
Phần mềm (Software)
Là thuật ngữ chuyên môn được dùng để chỉ các
chương trình máy tính lập sẵn và ghi trên đĩa

13/60


a. Bộ nhớ

Là thiết bị dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình
Tính năng của bộ nhớ được đánh giá bằng tốc độ và
dung lượng chứa.
- Tốc độ: thời gian truy cập bắt đầu từ lúc yêu cầu
đọc/ghi đến khi việc đọc ghi hoàn thành.
- Dung lượng chứa: chỉ khối lượng dữ liệu mà bộ nhớ
có thể lưu đồng thời
Có hai loại bộ nhớ là bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong
14/60



Bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong là loại bộ nhớ có thời gian truy cập
nhanh. Nó được dùng để ghi chương trình và dữ
liệu trong thời gian xử lí
RAM (Random Access Memory)
– Là loại bộ nhớ có thể đọc ghi dữ liệu, RWM.
– Dữ liệu trong RAM sẽ bị xoá nếu mất nguồn.
– Thời gian truy cập đến bộ nhớ ở vị trí nào cũng
như nhau.
– Hiện nay dung lượng RAM lên đến hàng GB

15/60


Bộ nhớ trong

ROM (Read Only Memory)
– Bộ nhớ chỉ đọc, Khi hoạt động máy chỉ có thể đọc
thông tin ra
– Khi tắt máy hoặc mất điện thì thông tin không bị
mất
– Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống,
chương trình điều khiển việc vào ra cơ bản
(ROM-BIOS) Việc ghi chương trình lên ROM do
các chuyên gia kỹ thuật đảm nhiệm.
16/60


Bộ nhớ ngoài

Để lưu trữ thông tin và có thể chuyển các thông tin
từ máy tính này qua máy tính khác, người ta sử
dụng các đĩa, băng từ như là các bộ nhớ ngoài.
Bộ nhớ ngoài là các thiết bị có khả năng lưu trữ
thông tin với dung lượng lớn. Khi cần thì thông tin
được nạp vào bộ nhớ trong
 Đĩa cứng (Hard Disk)
 Đĩa CD (Compac Disk)
 USB

17/60


Đĩa cứng
Đĩa cứng được chế tạo bằng hợp kim nhôm, cứng, nhẹ và
mỏng, trị số dãn nở nhiệt thấp được phủ trên nó một lớp
ôxit từ với mật độ cao bên ngoài được phủ một lớp vật liệu
bảo vệ chống ma sát. Một ổ đĩa cứng thường có từ 2 đến
hàng chục đĩa cứng bên trong hộp kim loại kín.
Là thiết bị lưu trữ chủ yếu trong máy tính, dung lượng rất
lớn, hiện nay thường là lớn hơn 100GB
Ưu điểm: dung lượng lớn, tốc độ truy xuất nhanh, bền.
Nhược điểm: Khó mang chuyển, đắt tiền

18/60


Ngoài ra còn có đĩa quang(đĩa CD), USB thông dụng hiện nay.
19/60



Màn hình
Là thiết bị xuất chuẩn, dùng để thể hiện thông tin
cần “trao đổi” với người sử dụng.
Để chuyển đổi các tín hiệu máy về dạng kí tự hoặc
hình ảnh lên màn hình cần một thiết bị giải mã là
“Card màn hình” cắm trong hộp máy.
Màn hình phổ biến hiện nay trên thị trường là màn
hình màu SVGA 15”,17”, 19”, 21”.

20/60


Màn hình




Công nghệ chế tạo màn hình
chủ yếu hiện nay
CRT
(Cathode Ray Tube) ống phóng
tia điện tử phổ biến hiện nay do
giá thành hạ
LCD (Liquid Crystal Display)
màn hình tinh thể lỏng, là phân
tử hữu cơ rắn, nó bị hóa lỏng
khi bị đốt nóng hay có trường
điện từ (E field), có ưu điểm gọn
nhẹ và tiêu thụ ít điện năng.


21/60


22/60


Máy in laze
-

-

-

-




23/60

Tia laze đập vào mặt một trống từ quay gây
nhiễm điện tại vị trí nó chiếu.
Trống từ quay cuốn theo giấy in, đi ngang qua
hộp mực trộn bột từ mịn.
Các hạt mực bị lực điện từ hút và bám dính
vào giấy in tại vị trí trống từ đã nhiễm điện.
Trống từ vẫn tiếp tục quay, đưa giấy có dính
từ mực đi qua cuộn sấy nóng làm mực chảy ra
bám chặt vào giấy in tạo nên hình ảnh cần in.

Ưu điểm: Chất lượng bản in đẹp, khắc phục
được tiếng ồn.
Nhược điểm: giá thành khá cao


c. Khối xử lí trung tâm (CPU)
CPU (Central Processing Unit)
Chức năng: điều khiển mọi hoạt động của máy tính và
xử lí các thông tin đưa vào máy.

24/60


Vị trí khối xử lí trung tâm (CPU)

25/60


×