Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH KHỐI LÀM CHẤT ĐỐT SINH HOẠT TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 38 trang )

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG
NHIÊN LIỆU SINH KHỐI LÀM CHẤT ĐỐT SINH HOẠT
TRONG KHU VỰC DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM
Nhóm: Kinh tế công nghiệp K58 – KTQL.06

1


 THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU

1. Hoàng Quốc Huy
2. Nguyễn Đức Tâm
3. Bùi Thị Thu Hoài
4. Trần Đình Khôi

2


 NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương 1. Nhiên liệu sinh khối và hiện trạng sản xuất tiêu thụ
nhiên liệu sinh khối tại Việt Nam
Chương 2. Nghiên cứu khả năng thâm nhập của nhiên liệu sinh
khối làm chất đốt sinh hoạt trong khu vực dân cư
Chương 3. Đánh giá khả năng sử dụng viên nén mùn cưa làm
chất đốt sinh hoạt trong khu vực dân cư tại Việt Nam

3


Chương 1. Nhiên liệu sinh khối và hiện trạng sản xuất tiêu thụ
nhiên liệu sinh khối tại Việt Nam


1.1. Khái niệm và phân loại
1.2. Giới thiệu các sản phẩm nhiên liệu sinh khối
1.3. Công nghệ sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh khối
1.4. Ưu nhược điểm của nhiên liệu sinh khối so với chất đốt
truyền thống
1.5. Thực trạng sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh khối
4


1.1. Khái niệm và phân loại nhiên liệu sinh khối

Nguồn gốc từ thực vật

5


1.1. Khái niệm và phân loại nhiên liệu sinh khối
Nguồn gốc từ động vật

6


1.2. Các sản phẩm nhiên liệu sinh khối

Củi trấu ép
Củi mùn cưa ép

Viên nén mùn cưa

7



 Thành phần cấu tạo của nhiên liệu sinh khối

Nhiên liệu sinh khối

Chất bốc

Chất cốc

Tro

Độ ẩm
8


 Đặc tính lý hóa của các sản phẩm nhiên liệu sinh khối
Sản phẩm

Nhiệt lượng
(Kcal/kg)

Độ ẩm
(% )

Độ tro
(%)

Kích thước
(mm)


Giá
(đ/kg)

Củi mùn
cưa ép

4.600 - 4.800

10 -15

<2

D = 90
L = 200 - 300

1.900

Củi trấu ép

3.800 - 4.200

10

8-13

D = 60 - 90
L = 200 - 1000

1.500


Viên nén
mùn cưa

4.600

8

<1.5

D=6–8
L =10 – 50

2.500

( Nguồn: Công ty Lam An)
9


 Ứng dụng của các sản phẩm nhiên liệu sinh khối

Nhiên liệu đun nấu trong dân dụng

Nhiên liệu đốt lò hơi công nghiêp

10


1.3. Công nghệ sản xuất và sử dụng nhiên liệu sinh khối
 Quy trình sản xuất nhiên liệu sinh khối


Sấy

Nghiền

Nén

11


 Máy sản xuất viên nén sinh khối

12


 Máy sản xuất củi trấu ép

 Máy sản xuất củi mùn cưa
ép

13


1.4. Ưu nhược điểm của năng lượng sinh khối so với
chất đốt truyền thống
 Ưu điểm
 Kinh tế xã hội: Chi phí sử dụng rẻ hơn. Bảo đảm an ninh
năng lượng quốc gia.
 Môi trường: Bảo vệ môi trường.
 Con người: Không gây ản hưởng tới sức khỏe người sử

dụng.
 Các ưu điểm khác: An toàn. Tiết kiệm thời gian đun nấu.
14


 Nhược điểm
 Thói quen sử dụng: Người dân đã quen thuộc với
việc sử dụng các chất đốt truyền thống.
 Kênh phân phối: Nhiên liệu sinh khối chưa có các cơ
sở phân phối phổ biến như nhiên liệu hóa thạch.

15


 Các loại bếp đun củi sinh khối

Bếp được cải tạo để sử dụng củi trấu

Bếp đun củi trấu chuyên dụng
( Giá 1,2 triệu đồng)

16


 Các loại bếp đun viên nén sinh khối

Bếp khí hóa hoàn toàn

Bếp khí hóa không hoàn toàn


( Giá từ 2 – 3 triệu đồng)

( Giá 500.000 đồng)

17


1.5. Thực trạng sản xuất và sử dụng năng lượng sinh khối
 Trên thế giới:
Tổng sản lượng năng lượng sinh khối của các quốc gia qua các năm ( KTOE)
STT

 

Quốc gia

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1

Mỹ

28.462

30.118


30.983

2

Brazil

15.687

16.517

17.636

3

Germany

2.632

3.371

3.130

4

France

2.220

2.603


2.592

5

China

2.101

2.207

2.430

6

Argentina

2.005

2.577

1.961

7

Netherlands

1.445

1.749


1.749

8

Thailand

1.251

1.402

1.508

9

Indonesia

1.740

2.532

1.344

10

Canada

972

1.104


1.059

Thế giới

67.260

74.208

74.847

( Nguồn: BP-Statistical review of word energy 2016)

18


 Việt Nam
 Hiện tại nhà nước đang có chính sách hỗ trợ ngành sản xuất
năng lượng sinh khối.
 Các sản phẩm sinh khối được dùng chủ yếu trong công nghiệp

19


Chương 2: Nghiên cứu đánh giá khả năng xâm nhập của
nhiên liệu sinh khối làm chất đốt sinh hoạt trong khu vực dân cư

2.1. Khái niệm và phân loại chất đốt sinh hoạt
2.2. Quy trình và phương pháp nghiên cứu phân tích
2.3. Kết quả nghiên cứu


20


2.1. Khái niệm và phân loại chất đốt sinh hoạt

21


 Năng lượng hóa thạch

Than tổ ong

Khí thiên nhiên
22


 Phụ phẩm nông nghiệp

Phụ phẩm từ canh tác nông nghiệp

Biogas
23


Thực trạng sử dụng chất đốt trong sinh hoạt hiện nay
Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng theo ngành

( Nguồn: Entech Hà Nội)

24



2.2. Phương pháp phân tích nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu:
- Phỏng vấn trực tiếp.
- Phiếu câu hỏi.
Phương pháp xử lý, phân tích số liệu:
- Phương pháp phân tích hoàn vốn.

25


×