Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Nâng cao hiệu quả hoạt động của "Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ" tại khu công nghệ cao Hoà Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.74 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
------------------***-----------------

TRẦN NGỌC DIỆP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA “VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ”
TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO HOÀ LẠC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.72
Khóa 2005 – 2008

HÀ NỘI, 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
------------------***-----------------

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA “VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ”
TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO HOÀ LẠC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
MÃ SỐ: 60.34.72


Khóa 2005 – 2008

Ngƣời thực hiện:

TRẦN NGỌC DIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS.TS. PHẠM NGỌC THANH

2


HÀ NỘI, 2008

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm
Ngọc Thanh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện, để luận
văn hoàn thành.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học
Khoa học xã hội và nhân văn đã tạo điều kiện để luận văn được bảo vệ.
Xin trân trọng Cảm ơn các cán bộ Ban quản lý Khu CNC Hòa Lạc và Trung
tâm Ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao đã tạo điều kiện trong quá trình thực
hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tác giả
Trần Ngọc Diệp

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


AFTA

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

BDS

Dịch vụ phát triển kinh doanh

BQL

Ban quản lý

CNC

Công nghệ cao

CNSH

Công nghệ sinh học

CNTT-TT

Công nghệ thông tin – truyền thông

DN

Doanh nghiệp

DNCN


Doanh nghiệp công nghệ

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

ĐTMH

Đầu tư mạo hiểm

EU

Cộng đồng các nước châu Âu

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KCNCHL

Khu công nghệ cao Hòa Lạc

R&D

Nghiên cứu & triển khai

SHTP

Khu công nghệ cao Tp. Hồ Chí Minh


UNDP

Chương trình phát triển Liên hợp quốc

VCCI

Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam

VƢDN

Vườn ươm doanh nghiệp

VƢDNCN

Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ

WTO

Tổ chức Thương mại thế giới

4


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 4
MỤC LỤC

........................................................................................................................ 5


PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................................ 9
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 10
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 10
5. Mẫu khảo sát .............................................................................................................. 11
6. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................... 11
7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 11
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết ........................... Error! Bookmark not defined.
9. Kết cấu của luận văn...................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .................. Error! Bookmark not defined.
1.1 Những khái niệm cơ sở ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tổ chức khoa học và công nghệ ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ ................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Quá trình phát triển và quy trình vận hành vƣờn ƣơmError! Bookmark not defined.
1.2.1. Quá trình phát triển các Vườn ươm trên thế giới Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Quy trình thành lập Vườn ươm doanh nghiệp ..... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phương thức tổ chức và vận hành VƯDN .......... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 1:............................................................. Error! Bookmark not defined.

5


CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VƢỜN ƢƠM DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHỆ TẠI KHU CÔNG NGHỆ CAO HOÀ LẠCError!
Bookmark not defined.
2.1. Những tiền đề để xây dựng VƢDNCN tại Việt nam và xây dựng VƢDNCN tại Khu
CNC Hoà Lạc ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Định hướng phát triển khoa học công nghệ của Việt nam.Error! Bookmark not

defined.
2.1.2. Kế hoạch đầu tư và phát triển Khu CNC Hoà LạcError! Bookmark not defined.
2.2. Quá trình hình thành VƢDNCN tại Khu CNC Hoà Lạc.Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hoạt động chuẩn bị cho việc thành lập vườn ươmError! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng hoạt động của VƯDNCN tại Khu CNC Hoà LạcError! Bookmark not
defined.
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động và phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu
quả hoạt động của VƢDNCN tại KCNCHL ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động:.............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những khó khăn chủ yếu. ................................... Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2:............................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VƢỜN ƢƠM
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ TẠI KHU CNC HOÀ LẠC ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1. Căn cứ đƣa ra giải pháp ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Căn cứ lý thuyết. ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Kinh nghiệm quản lý và vận hành từ một số VƯDN tiêu biểu trên thế giới, Phân
tích nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại.Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Các vấn đề thực tiễn của Việt Nam ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ
tại Khu CNC Hòa Lạc ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phổ biến nhận thức về vai trò của VƯDN và xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt
động ươm tạo doanh nghiệp nói chung ............ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nguồn vốn và cơ sở vật chất cho Vườn ươm ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nguồn tài chính cho doanh nghiệp ...................... Error! Bookmark not defined.

6


3.2.4. Nguồn lực quản lý................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.5. Hệ thống dịch vụ ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nâng cao nhận thức cho các đối tượng .............. Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 3:............................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
KHUYẾN NGHỊ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 13
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ................................................................................................... 13
TÀI LIỆU TIẾNG ANH .................................................................................................... 15

7


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” (Technology Business Incubator) là
mô hình tổ chức thực hiện chức năng hỗ trợ các nhóm người hoạt động trong lĩnh
vực khoa học - công nghệ, các doanh nghiệp, hoặc các doanh nhân được tổ chức
trong giai đoạn khởi nghiệp để hoàn thiện các quy trình tạo ra các công nghệ mới,
các sản phẩm mới được xuất hiện từ các ý tưởng hoặc các kết quả nghiên cứu triển
khai công nghệ.
“Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” là chiếc nôi nuôi dưỡng công nghệ mới,
sản phẩm mới và tạo các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các doanh nghiệp
mới để sản xuất hoặc kinh doanh các sản phẩm được nuôi dưỡng tại vườn ươm; hoặc
hỗ trợ cho việc thúc đẩy các doanh nghiệp thương mại hoá các sản phẩm khoa học công nghệ mới. “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” có vai trò lớn trong việc
thương mại hoá kết quả nghiên cứu công nghệ, thúc đẩy tạo điều kiện cho việc ra đời
và khởi nghiệp các doanh nghiệp công nghệ.
Nhận thức đúng đắn vai trò của “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ”,
Chính phủ đã có chủ trương phát triển “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” thông
qua chủ trương cho phép hình thành các doanh nghiệp ươm tạo công nghệ được
quy định tại Điều 20 Nghị định 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 của Chính phủ về

việc ban hành Quy chế khu công nghệ cao.
“Vườn ươm” đã được xây dựng trên thế giới từ những năm 1980 và ngày
càng phát triển. Mô hình này được áp dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ, các nước EU và đặc
biệt thành công tại Trung quốc. Hiện nay ở nước ta đã và đang triển khai mô hình
“Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” tại một số trường đại học và khu công nghệ
cao. Việc phát triển “Vườn ươm” trong thời điểm này là hết sức cần thiết đối với sự
phát triển của Việt Nam, một đất nước đang phát triển. “Vườn ươm doanh nghiệp

8


công nghệ” là kênh để chúng ta thương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ, thu hút đầu tư nước ngoài và tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế.
Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của “Vườn ươm doanh nghiệp công
nghệ” trong sự phát triển kinh tế của đất nước, của việc phát triển khu công nghệ
cao, nhưng tại Việt Nam nói chung và tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng
còn có nhiều hạn chế về nhận thức lẫn triển khai thực thi các hoạt động của “Vườn
ươm”; Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của
Vƣờn ƣơm doanh nghiệp công nghệ tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc”.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Vấn đề “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” đã có một số công trình
nghiên cứu liên quan:
- Dự án Xây dựng “Vườn ươm công nghệ phần mềm tin học” tại Khu Công
nghệ cao Hoà Lạc, TS. Tạ Ngọc Hà, Ban quản lý KCNCHL [2000] đã có những nghiên
cứu khá cơ bản về hình thức các Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ trên thế giới
(TBIs). Dự án đề xuất việc xây dựng một VƯDN riêng cho các đơn vị công nghệ thông
tin. Về cơ bản, mô hình Vườn ươm được mô tả trong dự án khá giống với mô hình
VƯDN tại Khu phần mềm Quang Trung hiện nay.
- Nghiên cứu mô hình Ươm tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Khu Công nghệ
cao, GS. TS. Trần Lưu Chương, BQL KCNCHL [2001]. Tại đề tài này, một trong

những đặc điểm cơ bản của mô hình VƯDN công nghệ cao tại KCNCHL được chỉ rõ:
Đối tượng đặc biệt thích hợp với Vườn ươm tại đây là các DN với mô hình vừa và
nhỏ. Những đặc thù của DN dựa trên công nghệ với quy mô vừa và nhỏ trong giai
đoạn khởi tạo cũng được phân tích khá chi tiết.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc hình thành thị trường sản phẩm công
nghệ cao tại Khu CNC Hoà Lạc, TS. Tạ Ngọc Hà, Ban quản lý KCNCHL [2002],
đã nghiên cứu tập trung vào chuỗi liên kết đặc trưng: nghiên cứu - sản xuất và
thương mại hóa sản phẩm (CNC). Trong công trình này, tác giả đặc biệt nhấn
9


mạnh vai trò của Vườn ươm với vai trò là cầu nối hiệu quả cho việc gắn kết nghiên
cứu với sản xuất và thương mại hóa các sản phẩm CNC.
- Mối quan hệ Đại học - Nghiên cứu - Doanh nghiệp trong việc thúc đẩy và
phát triển CNC ở Việt Nam, KS. Nguyễn Đức Long, Ban quản lý KCNCHL
[2003]. Tiếp cận từ góc độ cụ thể đối với đặc thù phát triển khoa học công nghệ tại
Việt nam. Giải quyết yêu cầu tăng cường liên kết Giáo dục - Nghiên cứu triển khai
- Thương mại hóa sản phẩm công nghệ. Đề tài nhấn mạnh: các khách hàng tiềm
năng nhất của VƯDN công nghệ cao chính là từ các Viện nghiên cứu và Trường
đại học.
- Đề án thử nghiệm “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ cao” tại Khu Công
nghệ cao Hoà Lạc, TS. Đinh Thế Phong, Ban quản lý KCNCHL [2003]. Đề xuất
đầu tiên về một VƯDN đa ngành tại KCNCHL.
- Đề án “Thành lập Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao” KS.
Nguyễn Đức Long, Ban chuẩn bị dự án VƯDN [2006], có thể coi như đây là báo cáo
nghiên cứu khả thi cho việc thành lập VƯDN tại KCNCHL. Cũng là cơ sở căn bản
cho việc ban hành quyết định thành lập Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp CNC vào
cuối năm 2006. Trong Đề án này, những đặc điểm căn bản về chức năng, nhiệm vụ,
cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành... của một Vườn ươm cụ thể tại Hòa Lạc đã được
trình bày rất rõ ràng, xác thực với tính thuyết phục cao.

Tuy nhiên vấn đề “Nâng cao hiệu quả hoạt động của VƯDNCN” chưa có
công trình nào nghiên cứu vì thực chất ở nước ta mới hình thành vài cơ sở
VƯDNCN và nhận thức về đề tài này ngay tại KCNCHL - nơi đầu tiên triển khai
mô hình này vẫn còn rất hạn chế.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm
doanh nghiệp công nghệ tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc.
4. Phạm vi nghiên cứu
10


Địa điểm nghiên cứu: Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ tại Khu CNC Hoà
Lạc.
Căn cứ đối chiếu so sánh:
- Mô hình các VƯDNCN điển hình trên thế giới và trong khu vực.
- Một số VƯDNCN của một số trường đại học tại Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh.
Thời gian nghiên cứu:

01 năm.

5. Mẫu khảo sát
Một số “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ” của một số trường đại học
trong nước.
6. Câu hỏi nghiên cứu
Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm doanh nghiệp
công nghệ tại Khu CNC Hoà Lạc?.
7. Giả thuyết nghiên cứu
Nhận thức về vai trò, tác dụng của các Vườn ươm và VƯDNCN là đồng
nhất. Việc thành lập các VƯDNCN ở Việt Nam nói chung và VƯDNCN tại

KCNCHL nói riêng xuất phát từ việc học tập các mô hình Vườn ươm thành công
trên thế giới. Thể hiện mong muốn dùng công cụ đặc biệt này để kích thích tiềm
lực về kỹ thuật công nghệ.
Việc phát triển VƯDN ở mỗi nước, mỗi ngành, mỗi khu vực đều có những
đặc thù riêng dựa trên những điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường... nhất định.
Hiệu quả hoạt động của VƯDNCN tại KCNCHL phụ thuộc phần nhiều vào môi
trường chung quanh nó, cụ thể hơn chịu ảnh hưởng lớn từ tình hình phát triển
KCNCHL.
Những yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của VƯDNCN
tại KCNCHL là điều kiện kinh tế - xã hội; mối liên kết Viện nghiên cứu - Trường

11


đại học - Doanh nghiệp; vị trí địa lý; điều kiện KH&CN; chính sách; phương thức
tổ chức; cơ chế vận hành; cơ chế tài chính.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của VƯDNCN tại KCNCHL, cần có những
cải thiện tích cực từ hai phía:
- Chủ quan: Cải thiện hiệu quả quản lý, cơ cấu đội ngũ cán bộ điều hành
Vườn ươm, nâng cao chất lượng dịch vụ của Vườn ươm.

12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

Bộ Khoa học và Công nghệ: Quyết định số 1615/QĐ-BKHCN ngày 12/9/2003
về việc phê duyệt chủ trương lập đề án “Xây dựng và phát triển Khu Thương

mại công nghệ cao” và chủ trương đầu tư lập dự án “Vườn ươm doanh
nghiệp công nghệ cao”;

2.

Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Nghị định số 99/2003/ NĐ-CP
ngày 28/8/2003 về việc ban hành Quy chế Khu công nghệ cao.

3.

Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Nghị định số 115/2005/NĐ-CP
của Chính phủ ban hành ngày 05/09/2005 Quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.

4.

Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Quyết định số 98/2001/QĐ-TTg
ngày 26/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai đầu tư và xây
dựng cơ sở hạ tầng Khu Công nghệ cao Hoà Lạc.

5.

Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam: Quyết định số 198/1998/QĐTTg ngày 12/10/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc thành lập Khu Công
nghệ cao Hoà Lạc; phê duyệt Quy hoạch tổng thể và Dự án đầu tư bước 1,
giai đoạn I Khu Công nghệ cao Hoà Lạc.

6.

Trần Ngọc Ca: Một số kinh nghiệm quốc tế về ươm tạo doanh nghiệp CNC
đặc biệt ứng dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.


7.

Trần Ngọc Ca và Nguyễn Võ Hưng: Công nghệ, đổi mới công nghệ và thị
trường công nghệ, Tập bài giảng.

8.

Trần Lưu Chương: Nghiên cứu mô hình Ươm tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Khu Công nghệ cao, [2001].

9.

Đặng Ngọc Dinh, Đầu tư mạo hiểm-nguồn lực quan trọng cho ươm tạo doanh
nghiệp công nghệ cao [2005].

13


10. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, 2005.
11. Vũ Cao Đàm: Phân tích Chính sách, Tập bài giảng, Trường Đại học Khoa học
xã hội và nhân văn, 2007.
12. Vũ Cao Đàm: Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ
thuật, 2005.
13. Vũ Cao Đàm: Vài vấn đề trong chiến lược phát triển tiềm lực khoa học ở
nước ta, Tổng quan các vấn đề khoa học và kỹ thuật, Số 4, 1986.
14. Tạ Ngọc Hà: Dự án Xây dựng “Vườn ươm công nghệ” phần mềm tin học tại
Khu Công nghệ cao Hoà Lạc, [2000].
15. Tạ Ngọc Hà: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc hình thành thị trường sản

phẩm công nghệ cao tại Khu CNC Hoà Lạc, [2002].
16. Nguyễn Đức Long: Mối quan hệ Đại học - Nghiên cứu - Doanh nghiệp trong
việc thúc đẩy và phát triển CNC ở Việt Nam, [2003].
17. Đinh Thế Phong: Đề án thử nghiệm “Vườn ươm doanh nghiệp CNC tại Khu
CNC Hoà Lạc, [2003].
18. Quản lý công nghệ và đổi mới tại Đông Nam Á/Việt Nam [2006].
19. Steve Strauss: Vai trò của chính phủ trong việc khuyến khích các doanh
nghiệp nhỏ phát triển.
20. Phạm Ngọc Thanh: Vai trò của giới trí thức trong quản lý xã hội, Tạp chí lý
luận chính trị và truyền thông, tháng 9/2007.
21. Phạm Ngọc Thanh: Tập bài giảng “Khoa học quản lý”, Chương trình cao
học, 2007.
22. Phạm Huy Tiến: Tổ chức KH&CN, tập bài giảng, trường Nghiệp vụ quản lý
Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, 2001.
23. Tinh thần doanh nhân và doanh nghiệp nhỏ, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại
giao Hoa Kỳ, tháng 1/2006.
14


24. VCCI, Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 qua một công trình nghiên cứu của
VCCI [Báo cáo thường niên doanh nghiệp 2007].
25. Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ, Trung tâm thông tin khoa học và công
nghệ quốc gia.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1.

A guide to Pre-incubatior Best Practice by Dr Margaret Sheen, University m
bvmn12of Strathclyde.

2.


Benchmarking of Business Incubator -Centre for Strategy & Evaluation
Services(CSES) - European Commission Enterprise Directorate- General.
[February 2002].

3.

China’s Incubator Program Today

4.

David A.Lewis, Does Technology Incubation Work?

5.

Enterprise DG and CSES research [2001].

6.

Harrision Foo, Hoa Lac Hi-Tech Park, The path towards a ICT based
community [2002].

7.

Incubating Real Options, Carl Franklin.

8.

Incubator Models, Josộ Alberto Sampapio Aranha, InfoDev Incubator Support
Center.


9.

Incubator Infrastructure and Services by COPPE Business Incubator,
University of Rio de Janeiro - UFRJ.

10. Rustam Lalkaka, Ma Feng-Ling & Dinyar Lalkaka, International Conference
on Business Incubator and Technology Innovation, Shanghai [China April
18,19-2000].
11. Rustam Lalkaka, Business incubators in economic development country
Assessment: China [March 2000].
12. Seminar promoting: Research – Academy – Business Cooperation in Hi-Tech
areas [December 2002].
15


13. Tan Ngiap Kwee: University&Reseach Institute [December 2002].
14. The Incubation Process, Dr Carlos Eduardo Negr’oo Bizzotto, PhD. Gene
Institute - Fundaóo Universidade Regional de blumeneau.
15. The infoDev incubator initiative [October 2003].
16. Tianjin Women’business incubator (China)
17. What defines a business Incubator? - Mike Rice&Matthews J [1 sep 95].
18. Website
19. Website http:// www.infodev.org/incubator/phare2rfp.htm.
20. Website http:// www.inwent.org
21. Website
22. Website />23. Website />
16




×