Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DSpace at VNU: Mối quan hệ giữa hành vi bạo lực thân thể của cha mẹ với hành vi hung tính của học sinh trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.12 KB, 7 trang )

Mối quan hệ giữa hành vi bạo lực thân thể của
cha mẹ với hành vi hung tính của học sinh
trung học cơ sở
Tô Thị Thanh
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. Tâm lý học (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
Người hướng dẫn: GS.TS. Bahr Weiss, ThS. Trần Thành Nam
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Hệ thống các nghiên cứu về hành vi làm cha mẹ và mối liên hệ của chúng với
các dạng rối loạn hướng ngoại của trẻ. Tìm hiểu phương pháp và chiến lược phân tích
cho nghiên cứu. Xây dựng bộ câu hỏi về các dạng hành vi trừng phạt cơ thể của cha mẹ
và hành vi hung tính của con cái. Tiến hành thu thập số liệu về hành vi trừng phạt cơ thể
của cha mẹ và hành vi hung tính của con cái. Lập mô hình phân tích và chạy số liệu
nghiên cứu.
Keywords. Tâm lý trẻ em; Tâm lý học lâm sáng; Bạo lực thân thể; Hành vi bạo lực

Content.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................................ i
Danh mục viết tắt ......................................................................................................ii
Danh mục các bảng...................................................................................................iii
Danh mục các biểu đồ ..............................................................................................iv
Mục lục .....................................................................................................................v
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................5
1.1. Khái niệm bạo lực và hành vi bạo lực.......................................................................5
1.1.1. Khái niệm bạo lực ...................................................................................................5
1.1.2. Khái niệm về hành vi bạo lực .................................................................................6


1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực ...................................................................8
1.1.4. Bản chất của hành vi bạo lực ..................................................................................14
1.2. Hành vi hung tính .......................................................................................................15
1.2.1. Khái niệm hành vi hung tính ..................................................................................15
1.2.2. Cơ chế của hành vi rối loạn hung tính ...................................................................18
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán..............................................................................................18
1.2.1. Các lý thuyết về nguyên nhân nảy sinh hung tính ................................................22
1.3. Lý thuyết nói đến mối tương quan giữa hành vi bạo lực thân thể của cha
mẹ với hành vi hung tính của học sinh ............................................................................
29
1.4. Những nghiên cứu về hành vi bạo lực cơ thể của cha mẹ và những hậu quả
có liên quan ........................................................................................................................
31
1.4.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ............................................................................31
1.4.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam.............................................................................32
1.5. Một số vấn đề lý luận về lứa tuổi thiếu niên .............................................................37
1.5.1. Khái niệm lứa tuổi thiếu niên .................................................................................37
1.5.2. Những điều kiện phát triển tâm lý ở lứa tuổi thiếu niên .......................................39
1.5.3. Trích dẫn một số số liệu về điều tra hành vi hung tính của thanh thiếu
niên ( Điều tra SAVY) .......................................................................................................
42
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................43


2.1. Đặc điểm của khách thể nghiên cứu .........................................................................43
2.2. Tổ chức thu thập số liệu .............................................................................................44
2.3. Các loại thang đo sử dụng trong nghiên cứu ............................................................45
2.4. Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................................49



Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................51
3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu ................................................................................52
3.2. Sự khác biệt về điểm tổng hành vi hướng ngoại, điểm hành vi xâm khích,
điểm hành vi phá luật theotrường, theo khối lớp và theo giới tính

54

3.3. Những hành vi bạo lực cha mẹ áp dụng với con cái. ..............................................58
3.4. Sự khác biệt về điểm tổng hành vi bạo lực của cha mẹ theo trường, theo
khối lớp và theo giới tính .................................................................................................
59
3.5. Tương quan giữa điểm tổng hành vi hướng ngoại của con cái (qua bảng hỏi
trẻ tự đánh giá) và các hành vi bạo lực của cha mẹ do con cái báo cáo. .......................
61
3.6. Tương quan giữa điểm tổng hành vi hướng ngoại của con cái (qua bảng hỏi
CBCL) với hành vi bạo lực của cha mẹ ...........................................................................
63
3.7. Tương quan giữa hành vi bạo lực của cha mẹ và hành vi phá luật của con
(trẻ đánh giá) ......................................................................................................................
66
3.8. Tương quan giữa hành vi bạo lực của cha mẹ và hành vi phá luật của con
(cha mẹ đánh giá) ..............................................................................................................
68
3.9. Tương quan giữa hành vi bạo lực của cha mẹ và hành vi xâm khích của
con (trẻ đánh giá) ...............................................................................................................
70
3.10. Tương quan giữa hành vi bạo lực của cha mẹ và hành vi xâm khích của
con (cha mẹ đánh giá) .......................................................................................................
73
3.11. Những yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa hành vi bạo lực của cha

mẹ và hành vi hướng ngoại của con .................................................................................
76


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................80
1. Kết luận ..........................................................................................................................80
2. Khuyến nghị...................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................83
PHỤ LỤC ................................................................................................................85
References.
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, “kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006”, Hà
Nội, tháng 6 năm 2008
2. PGS.TS. Trần Thị Minh Đức (2010), – hành vi hây hấn của học sinh trong trường
THPT, đề tài nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu về phụ nữ. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
3. Trần Thị Minh Đức (2010), Hành vi hây hấn phân tích từ góc độ tâm lý xã hội, NXB
Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Dulamdary Enkhtor và cộng sự (2007), “Giáo dục hay xâm hại: nghiên cứu về trừng
phạt thân thể hay tinh thần trẻ em tai Việt Nam” Xuất bản bởi UNICEF,SCS, PLAN, SIPFC
(tr.47); (tr74 – 75)
5. Endrweit G và Trommosdoff G (2002), Từ điển xã hội học, nhà xuất bản thế
giới,(tr.22).
6. Dƣơng Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư
Phạm.
7. Nguyễn Thị Hoa (2007), Hành vi trừng phạt trẻ em từ góc độ tâm lý học xã hội, Tạp chí
tâm lý học số 7 (tr. 25-31).
8. Hội thảo “Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường hiện nay – thực trạng và giải
pháp” – do viện nghiên cứu phát triển TP. Hồ Chí Minh phối hợp với trung tâm tư vấn FDC
tổ chức ngày 27/5/2009 tại TP. Hồ Chí Minh
9. Lê Ngọc Lan – Trần Đình Long (2005), Hành hạ trẻ em. Trong sách bạo lực giới trong

gia đình Việt Nam và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự nghiệp phát triển phụ nữ,
NXB Thế giới, Hà Nội.


10. MOH, GOS, UNICEF và WHO (2001), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh
niên Việt Nam, Hà Nội.
11. Phạm Thành Nghị (2010), “Kỹ năng nghe tích cực trong giao tiếp cha mẹ - con cái”,
Tạp chí Khoa học giáo dục, số 52
12. Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học
Sư Phạm.
13. Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, TS. Nguyễn Kiên Trung dịch, NXB Lao
Động, Hà Nội.
14. Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng viêt – NXB Khoa học Xã hội – Trung tâm từ điển học
(tr .39).
15. Nguyễn Ngọc Phƣơng (2005), Những sai lầm thường gặp trong giáo dục con trẻ, NXB
Phụ Nữ.
16. Lê Thị Quý (2008), Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến tâm lý và việc hình
thành nhân cách trẻ em , tạp chí gia đình và trẻ em số 7.
17. S.Yamuna (2009), Sao chẳng ai chịu hiểu trẻ con, Bùi Linh Huệ dịch, NXB Lao Động
Xã Hội
18. Hoàng Bá Thịnh (2007), Bạo lực gia đình đối với trẻ em và một số giải pháp phòng
ngừa, tạp chí tâm lý học số 6, (tr 35-43).
19. Hoàng Bá Thịnh (2007), Hành vi bạo lực gia đình – con cái sẽ học theo bố mẹ, Báo
Gia đình và Xã hội số 5 ngày 9/1/2007
20. Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, NXB Thế Giới
Tài liệu tiếng Anh
21. Florence L. Denmark, Herbert H, Krauss, Robert W. Wesner, Elizarbeth
Midlarsky và Uwe P. Gielen, (2005), violen school Springer
22. Bạo hành trẻ em trong gia đình và nhà trường. Những con số biết nói.
Web: Vnexpress.com.vn

Bạo hành gia đình có thể gây chấn thương ở trẻ em
Web: Chametainang.com.vn
Yêu thương cũng phải học
Web: Chametainang.com.vn


Phu huynh “đói” kỹ năng làm cha mẹ
Web: Chametainang.com.vn



×