Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.98 KB, 4 trang )

Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân
trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có
nhiễu xạ bề mặt
Trần Thị Thu Hằng
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán; Mã số: 60 44 01 03
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Dũng
Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể. Phản xạ gương của các
nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa “ chân không – vật chất có các hạt nhân phân cực”.
Tán xạ hạt nhân không đàn hồi của các nơtron phân cực trên tinh thể phân cực trong điều kiện có
nhiễu xạ bề mặt. Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực
trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt.
Keywords: Vật lý toán; Vecto phân cực; Notron phân cực; Hạt nhân
Content
Mở Đầu
Trong những năm gần đây, quang học nơtron phát triển mạnh mẽ cho phép ta nghiên cứu
vật lý các chất đông đặc và mở rộng nghiên cứu cấu trúc của tinh thể. Tính hiệu quả lớn của
phương pháp nhiễu xạ nơtron được xác định bởi bản chất tự nhiên của nơtron như một hạt cơ
bản.
Các nơtron chậm ( nơtron có năng lương < 1 MeV) là một công cụ độc đáo trong việc
nghiên cứu động học của các nguyên tử vật chất và cấu trúc từ của chúng.
Phương pháp quang học hạt nhân đã được sử dụng rộng rãi đê nghiên cứu các tính chất
của tinh thể. Ở nhiệt độ thấp khi các hạt nhân của vật chất phân cực thì việc nghiên cứu trạng
thái phân cực của chùm nơtron tán xạ cho ta nhiều thông tin về các quá trình vật lý, ví dụ như
sự tiến động hạt nhân của spin của nơtron trong các bia có hạt nhân phân cực [2,11,13,15,16],
trạng thái bề mặt của vật chất [9,10,11,12]...


Các nghiên cứu và tính toán về tán xạ của các nơtron phân cực trong tinh thể phân cực
cho phép ta nhận được các thông tin quan trọng về tiết diện tán xạ của các nơtron chậm trong


tinh thể phân cực, hàm tương quan spin của các hạt nhân...Ngoài ra vấn đề về tán xạ từ của các
nơtron phân cực khi có nhiễu xạ bề mặt trên tinh thể sắt từ cũng đã được nghiên cứu [10,23].
Trong luận văn này chúng tôi nghiên cứu “ véctơ phân cực của các nơtron tán xạ hạt
nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt”
Nội dung của luận văn này được trình bày trong 4 chương:
Chương I: Lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể.
Chương II: Phản xạ gương của các nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa
“ chân không – vật chất có các hạt nhân phân cực”.
Chương III: Tán xạ hạt nhân không đàn hồi của các nơtron phân cực trên tinh thể phân cực
trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt.
Chương IV: Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực
trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt.

References
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Quang Báu, Bùi Đằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng, (2004), Vật lý thống kê, Nhà xuất
bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
2. Nguyễn Đình Dũng “ Sự tiến động của spin của nơtron trong tinh thể có các hạt nhân phân cực
được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn ”, Tạp chí KHĐHQG Hà Nội, (1997),
t.XIII, N03, Tr.10-14.
3. Nguyễn Xuân Hãn, ( 1998), Cơ học lượng tử , Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Hùng, (2000), Vật lý chất rắn, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia
Hà Nội.


5. Nguyễn Văn Hùng (2005), Điện Động Lực Học, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
6. Lê Văn Trực, Nguyễn Văn Thoả, (2005), Phương pháp toán cho vật lý ,
Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.


TIẾNG ANH :
7. Do Thi Van Anh, Nguyen Van Tu, Nguyen Dinh Dung, Tatal diffraction reflection of
polarized neutrons by polarized crystal placed in periodical variable magnetic

field,

Science Conference on Physics, Ha Noi university of science, Ha Noi, (2008).
8. Beteman B., Cole H.(1961), “ Dynamical Diffraction of X-Ray by perfect crystals”.
Rev.Mod.Phys., V.36,N.3, P.681-717
9. Nguyen Dinh Dung, (1992), “ Nuclear scattering of polarized neutrons by crystal with
polarized nucleus in presence of surface diffraction”, ICTP, Trieste, IC/92/335.
10. Nguyen Dinh Dung,(1994), “Surface diffraction of neutrons by polarized crystals placed in
periodical variable magnetic field”, Proceeding of NCST of Vietnam, Vol.6, No.2, P.41-45.
11. Nguyen Dinh Dung, Nguyen Van Tu, Do Thi Van Anh, Nuclear scattering of neutron when
there is the surface diffraction on polarized crystal placed in periodical variable magnetic
field, Annual National Conference on Theoretical Physics 33nd, Da Nang, (2008).
12. Mazur P. and Mills D.L (1982 ), “ Inelasticscattering of neutrons by surface
spin waves on ferromagnets”.Phys.Rev.B., V26, N.9, P.5175-5186

TIẾNG NGA
13. Барышевский В . Г., „„Ядерная оптика поляризованных сред‟‟, Ми:Изд .
БГУ, (1976), -144 С .
14. Барышевснй В . Г., Каналирование, '' изучение и реакцни в кристаллах
при высоки знергиеях'', Мн: изд.Б гу им. В. И. Ленина, (1982), -255с.
15. Барышевснй В . Г., ''Многчастотная прецессия спина нейтрона в


однородом маганитом поле''.// Письма в ЖЭТФ.(1981), -Т.33.-В.I. -C.
78-81.
16. Барышевснй В . Г, Черепица С. В. '' Явление прецессии нейтронов и

спиновых дихроизм немаганитных неполяризованных кристаллов''.//
Вестник АН БССР.(1985), Сер. Физ.мат. наук.-з.-с.116-118.
17. Гуреви И.И. , Тарасов Л. В. ''Физика Нейтронов низких энергий'', М:
Наука, (1965), -607 с.
18. Изюмов. Ю. А. „„Теория

рассеяние медленных нейтронов

в

магнитных кристаллах‟‟. // УФН.-1963. - Т. 80 . В.I, С41 - 92.
19.

Изюмов Ю.А., Озеров Р. П., „„магнитная нейтронография”, M : Наука ,(1966), - 532с.

20. Нъютон Р. ''Теопия рассеяния волн и частиц'', М: Мир, (1969), -607с.
21. Сликтер И. ''Основы тоерии магнитного резонананса'', М: Мир, (1981), -156 с.
22. Турчин В. Ф. ''Медленные нейтроны''. М: Атомиздат, (1963), - 372 с.
23. Нгуен Динь Зунг., “диссертация на соискание ученой степени
кандидат физико- математитеских наук”. Удк 539. 121. 7, Минск, (1987)



×