Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Các giao thức trong mạng quang chuyển mạch tự động (ASON) và ứng dụng thực tế công nghệ ASON vào mạng truyền dẫn của VTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.2 KB, 3 trang )

Các giao thức trong mạng quang chuyển mạch
tự động (ASON) và ứng dụng thực tế công nghệ
ASON vào mạng truyền dẫn của VTN
Nguyễn Huy Khanh
Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Luận văn Ths. Kỹ thuật Điện tử; Mã Số: 60 52 70
Nghd: TS. Nguyễn Nam Hoàng
Năm bảo vệ: 2013

Abstract: Giới thiệu công nghệ ASON, các các thành phần cấu thành nên một mạng
ASON. Trình bày một số giao thức chính sử dụng trong mạng ASON, bao gồm: giao thức
quản lý kết nối – Link Managemet Protocol (LMP), giao thức lựa chọn đường đi ngắn nhất
đầu tiên cho lưu lượng – Open Shortest Path Firt – Traffic Engineering (OSPF-TE) để định
tuyến, giao thức giành trước tài nguyên cho lưu lượng – ReSouces reserVation Protocol
Traffic - Engineering (RSVP-TE) làm giao thức báo hiệu. Trình bày thực trạng và giải pháp
cho mạng truyền dẫn VTN1, những tồn tại trong mạng truyền dẫn hiện tại của VTN1 và từ
đó đưa ra lý do tại sao cần ứng dụng ASON trong mạng truyền dẫn của VTN1.
Keywords: Kỹ thuật điện tử ; Mạng quang ; Công nghệ Ason ; Mạng truyền dẫn
Contents:
Mở đầu
Những năm gần đây, công nghệ truyền dẫn đạt được nhiều đột phá trong truyền tải thông
tin trên sợi quang, đáp ứng được mọi nhu cầu truyền dẫn ngày càng đòi hỏi tốc độ lớn, độ tin cậy
cao, và trở thành phương tiện truyền dẫn chính trong viễn thông, áp dụng rộng rãi cho các mạng
như: mạng xương sống BackBone, mạng đô thị Metro, mạng truy nhập... Tuy nhiên, vấn đề đặt ra
là quá trình cấu hình dịch vụ phức tạp, hiệu quả sử dụng băng thông thấp, khả năng bảo vệ đơn


điệu, khi truyền tải lượng thông tin có dung lượng lớn, nếu gặp phải sự cố xảy ra thì lượng thông
tin theo đó cũng mất mát rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các hoạt động kinh tế - xã hội.
Do vậy, cần các giải pháp bảo vệ mạng lưới một cách hữu hiệu nhằm duy trì hoạt động
liên tục của mạng trước các sự cố có thể xảy ra.


Mục đích của bài luận văn là trình bày về kỹ thuật mạng quang chuyển mạch tự động
ASON, các khái niệm, chức năng và ứng dụng vào hệ thống truyền dẫn.Với việc áp dụng kỹ
thuật chuyển mạch quang tự động trên lớp WDM sẽ giảm thiểu thời gian gián đoạn liên lạc, tiết
kiệm các thiết bị SDH. Trong luận văn giải thích hoạt động của một số giao thức trong ASON,
ứng dụng ASON trong hoạt động của mạng truyền dẫn của VTN1 cũng như những hiệu quả và
những tồn tại cần giải quyết trong hoạt động thực tế của ASON.
Bố cục của Luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu công nghệ ASON, các các thành phần cấu thành nên một mạng
ASON.
Chương 2: Trình bày một số giao thức chính sử dụng trong mạng ASON, bao gồm: giao
thức quản lý kết nối – Link Managemet Protocol (LMP), giao thức lựa chọn đường đi ngắn nhất
đầu tiên cho lưu lượng – Open Shortest Path Firt – Traffic Engineering (OSPF-TE) để định
tuyến, giao thức giành trước tài nguyên cho lưu lượng – ReSouces reserVation Protocol Traffic Engineering (RSVP-TE) làm giao thức báo hiệu.
Chương 3: Trình bày thực trạng và giải pháp cho mạng truyền dẫn VTN1, những tồn tại
trong mạng truyền dẫn hiện tại của VTN1 và từ đó đưa ra lý do tại sao cần ứng dụng ASON trong
mạng truyền dẫn của VTN1.
Ứng dụng công nghệ ASON vào mạng truyền dẫn của VTN1 và một số nhận xét về lợi ích,
những tồn tại, hướng giải quyết để cho ASON trở nên hiệu quả hơn, trở thành mạng tiên tiến
trong thời gian tới của VTN1.


Tài liệu tham khảo

[1]

Tổ TNOC Đài Viễn thông Hà Nội, Trung tâm Viễn thông Khu vực I- Tài liệu học
tập nghiệp vụ về thiết bị Huawei

[2]


TS. Tiến sỹ Nguyến Đức Thủy: Các mô hình triển khai mạng GMPLS cho mạng
viễn thông Việt Nam

[3]

Huawei: Ason Network

[4]

/>
[5]

/>


×