Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.05 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH SẢN PHẨM MAY MẶC VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

: 60 3405

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HÙNG

HÀ NỘI, 2006


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một yêu cầu tất yếu của quá trình phát triển
kinh tế của hầu hết các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là mở cửa nền kinh tế, thực hiện
tự do hóa thương mại, đưa các doanh nghiệp tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc tế. Trong bối cảnh
toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt ở khắp mọi nơi và ở mọi
cấp độ. Một quốc gia muốn hội nhập thành công phải xác định được một cơ cấu kinh tế hợp lý, chú
trọng phát triển mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn có khả năng cạnh tranh cao. Các doanh nghiệp


muốn tồn tại và phát triển không có cách nào khác là phải xác định được chiến lược kinh doanh, đáp
ứng được những đòi hỏi của thị trường có tính cạnh tranh ngày càng cao. Với mục tiêu đến năm
2020, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta cần phát triển những ngành có lợi
thế cạnh tranh. Vì vậy, cần phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý và phải có chiến lược phát triển, nâng
cao khả năng cạnh tranh của các ngành, các sản phẩm trọng điểm.
Ngành dệt may, với các sản phẩm làm ra chủ yếu là các sản phẩm may mặc được xem là
một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ nền
kinh tế. Là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn của đất nước, dệt may góp phần quan trọng vào việc
xóa đói giảm nghèo vì đây là ngành tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn nhân công lao động.
Bên cạnh đó, một loạt các ngành nghề phụ trợ như: trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, thêu đan, sản
xuất bao bì,...có cơ hội phát triển
Dệt may Việt Nam là một ngành kinh tế đa thành phần bao gồm: các doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (100% vốn và liên doanh), các công ty TNHH, các
công ty cổ phần, công ty tư nhân, các tổ hợp, các hợp tác xã. Hầu hết các sản phẩm may mặc được
sản xuất theo hình thức gia công, chất lượng chưa cao, chưa đồng đều. Do đó, phát triển sản phẩm
có chất lượng cao để đảm bảo cho cạnh tranh là điều hết sức khó khăn.
Những năm 2001-2003, được coi là thời kỳ thịnh nhất của xuất khẩu may mặc Việt Nam khi
Hiệp định song phương về hàng dệt may giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết. Tuy nhiên, liệu
Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trên các thị trường này không khi sắp tới phải đương đầu với một
loạt các thử thách như: việc chấm dứt Hiệp định ATC, gia nhập WTO - nơi diễn ra cuộc cạnh tranh
gay gắt giữa nền kinh tế các quốc gia, các công ty lớn, bé... Mặt khác, trong bối cảnh Trung Quốc,


mt i th cnh tranh khng l v hng may mc, ó tham gia WTO, cng gõy khú khn khụng
nh cho xut khu may mc Vit Nam trong nhng nm ti.
Xut phỏt t thc t trờn, tỏc gi chn ti: Mt s gii phỏp nõng cao nng lc cnh
tranh sn phm may mc Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t quc t hon thnh
lun vn thc s vi hy vng s cú nhng úng gúp thit thc v ý ngha i vi quỏ trỡnh cụng
nghip húa ca ngnh may mc núi riờng v kinh t Vit Nam núi chung trong bi cnh hi nhp
kinh t khu vc v quc t.

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Gia nhp WTO, kinh t Vit Nam trong thi k hi nhp l nhng vn mang tớnh cp
thit khụng ch ca riờng ngnh may mc m ca c ton ngnh kinh t núi chung. ó cú rt nhiu
cụng trỡnh, ti nghiờn cu quan tõm n nng lc cnh tranh trong quỏ trỡnh hi nhp. Mc dự
phn ln cỏc nghiờn cu mi ch dng li s bao quỏt trong tng ngnh ngh kinh t, song mt
vi cỏc ti ó nờu ra c c hi, thỏch thc cng nh cỏc gii phỏp khc phc mt mc
nht nh.
Trong nhng cụng trỡnh ú cú cỏc tỏc phm ó c xut bn thnh sỏch nh:
-

Trn Vn Tựng (2004), Cnh tranh kinh t, NXB Th Gii.

Ngoi ra, rt nhiu cỏc xut bn phm vit v ch nng lc cnh tranh c in trờn cỏc
bỏo, tp chớ:
-

Th Phi Hoi (2005), Ngnh cụng nghip Dt may Vit Nam trc xu th hi nhp
kinh t quc t, tp chớ Nghiờn cu ti chớnh k toỏn,(01).

-

Lờ Th Thanh Huyn (2004), Thỏch thc ca ngnh dt may Vit Nam trong th k
mi, tp chớ Nghiờn cu ti chớnh k toỏn,(11).

-

Nguyễn Thị Hường (2004), Phân biệt sức cạnh tranh của hàng hóa, của doanh nghiệp
và của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tạp chí Kinh tế và phát
triển, (83).


-

Nguyn Anh Tun, TS Dip Th M Ho (2005), Gii phỏp cho ngnh dt may Vit
Nam, tp chớ Nghiờn cu Kinh T, (323).

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ny cp n nhiu vn khỏc nhau v cnh tranh, nng lc
cnh tranh ca cỏc ngnh, ngh trong nn kinh t giai on i mi. Mt s ti i vo nghiờn cu
sõu hn v nng lc cnh tranh ca sn phm, hng hoỏ c bit l sn phm may mc, nhng thỏch
thc phi tri qua trong cnh tranh thi k hi nhp, t ú xõy dng cỏc gii phỏp khc phc nhm
gúp phn nõng cao nng lc cnh tranh vi cỏc nc trong khu vc v th gii.
3. Mc ớch v nhim v nghiờn cu


* Mc ớch nghiờn cu
Xõy dng c s lý lun v thc tin v nng lc cnh tranh, t ú xut cỏc gii phỏp nõng
cao nng lc cnh tranh sn phm may mc Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t quc t.
* Nhim v nghiờn cu
- H thng húa c s lý lun v nng lc cnh tranh ca sn phm may mc
- Nghiờn cu, kho sỏt v ỏnh giỏ thc trng nng lc cnh tranh ca sn phm may mc
Vit Nam trong thi gian qua
- xut mt s gii phỏp nõng cao nng lc cnh tranh sn phm may mc Vit Nam trc
xu th hi nhp
4. i tng v phm vi nghiờn cu
* i tng nghiờn cu
- Nng lc cnh tranh ca sn phm may mc
- Cỏc yu t cu thnh v cỏc nhõn t nh hng n nng lc cnh tranh ca sn phm may
mc
* Phm vi nghiờn cu
Sn phm may mc ca Vit Nam khỏ a dng v phong phỳ v chng loi, cung cp cho c
th trng trong nc v xut khu sang cỏc th trng nc ngoi. Do lnh vc nghiờn cu ca

ti l rt rng, ti tp trung nghiờn cu nng lc cnh tranh ca mt s sn phm may mc chớnh
l: ỏo s mi, ỏo jacket, ỏo khoỏc, ỏo vest, qun õu ca cỏc doanh nghip Vit Nam trong bi cnh
hi nhp kinh t quc t.
5. Phng phỏp nghiờn cu
ti nghiờn cu s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu nh: phõn tớch, thng kờ, tng hp,
lp lun logic cỏc vn tỡm ra cỏc lun c, s liu minh ha to s rừ rng cho vn phõn
tớch. Bờn cnh ú, ti cũn s dng phng phỏp so sỏnh nhm a ra c nhng nột c thự
trong cnh tranh ca tng ngnh kinh t.

6. Nhng úng gúp ca ti
Tác giả hy vọng ti sẽ có những đóng góp cơ bản sau:
Thứ nhất, tổng quan về mặt lý luận năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh
của sản phẩm may mặc nói riêng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, cung cấp những số liệu mới nhất về tốc độ tăng tr-ởng của sản phẩm may mặc
Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
Thứ ba, nhận định đ-ợc những nhân tố ảnh h-ởng chủ yếu đến năng lực cạnh tranh sn
phm may mặc Việt Nam từ đó có chiến l-ợc phát triển nõng cao v th cnh tranh cho ngành.


Thứ t-, qua tham khảo kinh nghiệm hoạch định chiến l-ợc về sản phẩm may mặc của
một vài quốc gia đi tr-ớc trong tiến trình hội nhập, đề tài đ-a ra những đánh giá sát thực về cơ
hội, thách thức cũng nh- khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc Việt nam trên tr-ờng quốc tế.
Thứ năm, đ-a ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc
Việt Nam.
7. Kt cu ca ti
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, ph lc, b cc ti c chia lm 3
chng
Chng 1: C s lý lun v cnh tranh v nng lc cnh tranh sn phm Chng 2: Thc trng
nng lc cnh tranh sn phm may mc Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t quc t
Chng 3: Mt s gii phỏp nhm nõng cao nng lc cnh tranh sn phm may mc Vit Nam

trong iu kin hi nhp kinh t quc t


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH
VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM
1.1.

Khái niệm và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế

1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
* Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, gắn liền với sự ra đời và
phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith là người đầu tiên
đưa ra lý thuyết tương đối hoàn chỉnh về cạnh tranh. Luận thuyết của ông dựa trên ý tưởng về vai
trò của “ bàn tay vô hình” qua sự điều chỉnh biến động của giá cả thị trường và được thể hiện rõ qua
mô hình cạnh tranh hoàn hảo. Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, mục tiêu của doanh nghiệp là
tối đa hoá lợi nhuận, của người tiêu dùng là tiện ích được đáp ứng (chất lượng sản phẩm, giá cả,...).
Thị trường sẽ phân bổ tối ưu các nguồn lực khan hiếm vốn có theo nghĩa “không thể có cách phân
bổ khác có lợi hơn cho ai đó trong xã hội mà không làm hại đến người nào khác” [17]. Tuy nhiên
trong thực tế, hầu như không tồn tại tất cả những giả thuyết về nhân tố hoàn hảo. Do đó mô hình
cạnh tranh hoàn hảo là không lý tưởng.
Đến những năm 20 của thế kỷ 20, các nhà kinh tế học người Anh và Mỹ đã đưa ra những
nghiên cứu đầy đủ hơn về cạnh tranh - mô hình cạnh tranh mang tính độc quyền. Theo đó, xuất hiện
cạnh tranh bằng sản phẩm mới, kỹ thuật mới, dẫn đến giảm giá, tăng chất lượng hàng hoá cũng như
sự hợp lý trong sản xuất.
Trước đây, khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản, C. Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh của
các nhà tư bản. Theo C. Mác: “Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa
các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu
lợi nhuận siêu ngạch” [9]. Ở đây, C. Mác đã đề cập tới vấn đề cạnh tranh trong xã hội tư bản chủ

nghĩa, mà đặc trưng của chế độ này là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Do vậy, theo
quan niệm này thì sự cạnh tranh có nguồn gốc từ chế độ tư hữu. Cạnh tranh được xem xét là sự lấn
át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại. Quan niệm đó về cạnh tranh được nhìn nhận từ góc độ tiêu cực.
Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi
trường, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cạnh tranh có thể hiểu như sau:
Cạnh tranh trong kinh doanh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những
chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hàng hoá cụ thể nào đó nhằm giành giật khách
hàng và thị trường, thông qua đó mà đạt được những lợi ích kinh tế nhất định.
Dưới góc độ kinh tế - xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực như: làm cho hàng hóa có
chất lượng cao hơn, giá thành rẻ hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt hơn,... tất cả đều hướng tới
việc nâng cao đời sống con người.


Như vậy, cạnh tranh là một xu thế tất yếu và là đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.
Trên đà phát triển và hội nhập như ngày nay, quá trình cạnh tranh cũng luôn được thúc đẩy phát
triển bởi các đối tượng tham gia trên thị trường luôn tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình trước các đối thủ cạnh tranh khác nhằm đạt vị thế cao hơn trên thị trường.
* Năng lực cạnh tranh
Nếu hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các chủ thể kinh doanh trên
thị trường thì cạnh tranh bao gồm: cạnh tranh giữa các cá nhân, các doanh nghiệp, các ngành và
cạnh tranh giữa các nền kinh tế. Trong quá trình cạnh tranh, để giành lợi thế về phía mình, các chủ
thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị
trường hay nói một cách khác, đó là năng lực cạnh tranh của chủ thể đó trên thị trường.
Trong thực tế, tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh, được sử dụng
phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng: sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày của
các chuyên gia kinh tế, các chính khách, các nhà kinh doanh. Nhiều khi khái niệm về năng lực cạnh
tranh vừa tỏ ra phổ biến lại vừa hết sức mơ hồ.
Những khái niệm về năng lực cạnh tranh từ các góc độ khác nhau cũng có sự khác biệt.
Nguyên nhân ở đây là:
Một là, do phạm vi quá lớn để có thể tiếp cận từ nhiều khía cạnh, năng lực cạnh tranh có thể

là của doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực hoặc quốc gia và bao gồm tất cả các nhân tố ảnh hưởng tới
hiệu quả thị trường như các chính sách, cơ cấu thị trường và nghiệp vụ kinh doanh về thương mại,
đầu tư và các quy định.
Hai là, không có sự rõ ràng khi trả lời câu hỏi ai là người cạnh tranh, các nước hay công ty.
Do đó, việc nhận biết và phân loại những khái niệm năng lực cạnh tranh khác nhau là rất cần thiết
khi nghiên cứu về cạnh tranh trong hội nhập quốc tế.
- Khái niệm năng lực cạnh tranh từ phạm vi quốc gia
Khái niệm về năng lực cạnh tranh ở tầm quốc gia theo nghĩa rộng nhất, là sức mạnh thể hiện
trong hiệu quả kinh tế vĩ mô. Có nhiều khái niệm về năng lực cạnh tranh của một quốc gia. Theo
WEF, năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng đạt được và duy trì được mức tăng trưởng cao trên
cơ sở các chính sách, thể chế vững bền tương đối và các đặc trưng kinh tế khác [28].
Mặc dù, khái niệm về năng lực cạnh tranh dựa trên tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia
khá đơn giản. Nhưng nó chỉ nói lên được khía cạnh tiền tệ của nền kinh tế mà không bao hàm được
tất cả các khía cạnh về giá trị gia tăng, chẳng hạn sự tiến bộ về giáo dục, khoa học và công nghệ,...
những vấn đề được coi là quan trọng đối với tiềm năng tăng trưởng của một quốc gia. Đồng thời, nó
cũng không phản ánh được nguyên nhân tạo ra năng lực cạnh tranh và kết quả của cạnh tranh.
Một số nhà kinh tế khác đưa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh của một nước dựa vào
năng suất lao động. Theo M. PORTER (1990), khái niệm chỉ có ý nghĩa nhất về năng lực cạnh tranh


ở cấp quốc gia là năng suất lao động. Mở rộng khái niệm này thì tính cạnh tranh ở cấp quốc gia gần
hơn với lí thuyết về lợi thế so sánh [18, 23].
Ngay như trong lí thuyết tuyệt đối của Ricardo, một quốc gia có khả năng cạnh tranh hơn
các quốc gia khác bởi sự vượt trội về một hay một vài thuộc tính. Ông cho rằng, khả năng cạnh
tranh của một nước là một hệ thống gồm nhiều yếu tố liên quan đến nhau, có tác động qua lại và bổ
sung cho nhau [19]. Các yếu tố này là nền móng, chỗ dựa cho các công ty, giữ vai trò quyết định
cho phép các công ty sáng tạo và duy trì lợi thế cạnh tranh trên một lĩnh vực cụ thể.
Fagerberg (1988) đã định nghĩa năng lực cạnh tranh quốc tế của một nước như “khả
năng của một đất nước trong việc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất
là đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà không gặp phải các khó khăn trong cán cân

thanh toán” [16].
Những khái niệm trên chỉ là một số khái niệm lí thuyết về năng lực cạnh tranh ở tầm quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (08/08/2005), “Giải pháp nâng cao

kim ngạch xuất

khẩu dệt may năm 2005”
2. Bộ Tài Chính - Trang tin điện tử (22/12/2004), “Xuất nhập khẩu dệt

may từ 1-2005:

Kẻ mạnh sẽ thắng!”
3. Trương Đình Chiến (2004), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp,

NXB Thống

Kê.
4. Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế, NXB

Khoa học xã hội.

5. Đỗ Thị Phi Hoài (2005), “Ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam trước

xu thế hội nhập

kinh tế quốc tế”, tạp chí Nghiên cứu tài chính kế

toán, (01).


6. Nguyễn Thị Hường (2004), “Phân biệt sức cạnh tranh của hàng hóa, của
của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế

doanh nghiệp và

quốc tế”, tạp chí Kinh tế và phát triển,

(83).
7. Lê Thị Thanh Huyền (2004), “Thách thức của ngành dệt may Việt Nam

trong

thời

kỳ

mới”, tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán, (11).
8. Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê.
9.
10. Mác- AngGhen tuyển tập (1962), tập II, NXB Sự thật, Hà Nội.
11. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và

Kĩ thuật, Hà nội.

12. Ths. Nguyễn Vĩnh Thanh (2004), “Cơ hội thách thức đối với doanh

nghiệp Việt Nam

trong hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí Kinh


Tế & Phát triển, (90).


13. Lê Tiến Trường, “Xây dựng khách hàng truyền thống - chìa khóa của

sự thành công”,

tạp chí Dệt may và Thời trang, 05/2002.
14. Nguyễn Anh Tuấn, TS Diệp Thị Mỹ Hảo (2005), “Giải pháp cho

ngành

dệt

may Việt

Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, (323).
15. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới.
16. Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Sử dụng thương hiệu nhằm nâng cao khả
trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp Việt

năng cạnh tranh

Nam”, tạp chí Kinh tế và phát triển,

(86).
Tiếng Anh
17. J. Fagerberg, M. Knell and M. Scholec, “The competitiveness of nations”
18. Helen Joyce (14/03/2001), “Adam Smith and the Invisible Hand”, Plus


Magazine.

19. M. Porter. (1990), The Competitive Advantage of Nations, Macmillan,

London.

20. Ricardo_Viner. (1937), Studies in the Theory of International Trade,

NewYork.

Các website:
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.


31. />32.



×