ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ ÁI XUÂN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH VÀ ĐIỆN HÓA
Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
LÊ THỊ ÁI XUÂN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH VÀ ĐIỆN HÓA
Ở TRƢỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11
Cán bộ hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Trung Ninh
HÀ NỘI – 2015
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS
Trần Trung Ninh, thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các quý thầy cô giáo đã từng trực tiếp giảng
dạy lớp Cao học khóa 8, 9 chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học Hóa học
Trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, nhờ đó mà tôi đã tích lũy
được những kinh nghiệm vô cùng quý báu.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô và cán bộ phòng Sau đại học đã
tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập. Đồng thời
tôi cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ từ các đồng chí, đồng nghiệp, các em học
viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã tạo điều kiện về thời gian và nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân đã luôn
bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập
và thực hiện đề tài.
Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và sự tâm
huyết, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được
sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và đồng nghiệp.
Xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Lê Thị Ái Xuân
1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BT
Bài tập
BTHH
Bài tập hóa học
BTHHĐC
Bài tập Hóa học đại cương
BTNT
Bài tập nhận thức
CBHH
Cân bằng hóa học
CĐ
Cao đẳng
DH
Dạy học
ĐC
Đối chứng
ĐH
Đại học
ĐL
Định luật
ĐTPH
Đàm thoại phát hiện
ĐTB BKT
Điểm trung bình bài kiểm tra
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
GV
Giảng viên
HV
Học viên
HSHT
Hồ sơ học tập
KQHT
Kết quả học tập
Nxb
Nhà xuất bản
OXH - K
Oxi hóa - khử
PH và GQVĐ
Phát hiện và giải quyết vấn đề
PP
Phương pháp
PPDH
Phương pháp dạy học
PTHH
Phương trình hóa học
SGT-T8
Sách giáo trình, trang 8
SV
Sinh viên
TN
Thực nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
TSQLQ1
Trường Sĩ quan Lục quân 1
2
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................................ i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .................................................................... ii
Mục lục .................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng ................................................................................................. vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, hình ảnh ...................................................... vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... ..1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 4
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 4
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
7. Giả thuyết khoa học ............................................................................................. 5
8. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 5
9. Đóng góp của đề tài.............................................................................................. 6
10. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO NGƢỜI HỌC .................. 7
1.1. Năng lực và sự phát triển năng lực trong dạy học ....................................... 7
1.1.1. Khái niệm về năng lực ................................................................................... 7
1.1.2. Đặc điểm năng lực ........................................................................................ 8
1.1.3. Cấu trúc của năng lực ..................................................................................... 8
1.1.4. Một số năng lực chung cần phát triển cho sinh viên các trường ĐH,
CĐ ................................................................................................................ 9
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ........................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề .......................................................... 11
1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề ............................................................. 11
1.2.3. Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề ......................................... 12
1.2.4. Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề .................................................... 12
3
1.2.5. Các phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học viên .......... 14
1.3. Đổi mới PPDH ở ĐH nhằm chú trọng phát triển năng lực của SV ......... 16
1.3.1. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .................................. 17
1.3.2. Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện .................................................. 22
1.3.3. Xêmina ........................................................................................................ 24
1.4. Bài tập hóa học .............................................................................................. 26
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học ............................................................................ 26
1.4.2. Phân loại bài tập hóa học ............................................................................. 27
1.4.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học ..................................................... 28
1.4.4. Ý nghĩa bài tập hóa học ................................................................................ 29
1.5. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho học viên trong dạy học Hóa
học đại cƣơng ở TSQLQ1 .................................................................................... 30
1.5.1. Tầm quan trọng của môn HHĐC trong công tác đào tạo ở TSQLQ1 ......... 31
1.5.2. Mục tiêu điều tra .......................................................................................... 32
1.5.3. Nội dung và phương pháp điều tra ............................................................... 32
1.5.4. Kết quả điều tra ............................................................................................ 33
Tiểu kết chương 1................................................................................................... 37
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG
QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH VÀ ĐIỆN HÓA Ở TSQLQ1.............. 39
2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc học phần Hóa học đại cƣơng .................. 39
2.1.1. Nội dung cấu trúc học phần Hóa học đại cương ......................................... 39
2.1.2. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của phần dung dịch và điện hóa .. 41
2.1.3. Phương pháp dạy học phần dung dịch và điện hóa ...................................... 42
2.1.4. Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy học phần dung dịch và điện hóa .......... 43
2.2. Xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học viên
trong dạy học phần dung dịch và điện hóa ........................................................ 44
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực GQVĐ
cho HV ................................................................................................................... 44
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực GQVĐ
cho HV ................................................................................................................... 44
2.3. Hệ thống BTHH phát triển năng lực GQVĐ cho HV trong dạy học phần
4
dung dịch và điện hóa .......................................................................................... 46
2.3.1. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề .................. ........................................................................................ 46
2.3.2. Hệ thống bài tập vận dụng kiến thức phần dung dịch và điện hóa định hướng
phát triển năng lực giải quyết vấn đề ..................................................................... 46
2.3.3. Hệ thống bài tập giải quyết vấn đề ............................................................... 51
2.3.4. Hệ thống bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn ............................. 57
2.4. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong dạy học phần
dung dịch và điện hóa nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học viên .......... 62
2.4.1. Phương hướng chung về việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực giải
quyết vấn đề cho học viên ...................................................................................... 62
2.4.2. Sử dụng BTHH tạo tình huống có vấn đề trong bài dạy nghiên cứu tài
liệu mới ................................................................................................................. 63
2.4.3. Sử dụng BTHH để củng cố, phát triển, mở rộng kiến thức và rèn kỹ năng ...... 65
2.4. Thiết kế một số giáo án trong phần dung dịch và điện hóa để phát triển
năng lực GQVĐ cho học viên .............................................................................. 67
2.4.1. Giáo án bài 4: Dung dịch ............................................................................. 67
2.4.2. Giáo án bài 5.1: Phản ứng oxi hóa - khử và điện hóa .................................. 76
2.4.3. Giáo án bài 5.2: Luyện tập ........................................................................... 83
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................. 88
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... .90
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .................................................................. 90
3.2. Nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 90
3.3. Kế hoạch và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ............................................ 90
3.3.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm ............................................................ 90
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .................................................................. 91
3.3.3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá ........................................................................... 92
3.3.4. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................... 92
3.4. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm......................................... 94
3.4.1. Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của GV và tự đánh
giá của HV .............................................................................................................. 94
5
3.4.2. Kết quả các bài kiểm tra ............................................................................... 96
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................................................. 100
Tiểu kết chương 3................................................................................................. 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 104
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 107
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng mô tả năng lực và các mức độ thể hiện của năng lực GQVĐ ......13
Bảng 1.2. Danh sách các giáo viên được điều tra thực trạng ...................... ........ 32
Bảng 1.3. Danh sách các đơn vị được điều tra thực trạng ....................... ........... 33
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học đại cương .................. ........ 40
Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung phần dung dịch và điện hóa ..................................... 41
Bảng 2.3. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt của phần dung dịch và điện hóa .. ....41
Bảng 3.1. Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC .................. ........ 91
Bảng 3.2. Bảng các giá trị nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ........... ........ 93
Bảng 3.3. Bảng tiêu chí Cohen ........................................................................ ......94
Bảng 3.4. Kết quả quan sát tính tích cực, tự lực của HV ....................................... 94
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá qua bảng kiểm năng lực GQVĐ ................................ 95
Bảng 3.6. Bảng kết quả - Bài kiểm tra số 1 .......................................................... 96
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- Bài kiểm tra số 1 .... 96
Bảng 3.8. Bảng kết quả - Bài kiểm tra số 2 .......................................................... 97
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích- Bài kiểm tra số 2 .... 97
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp kết quả các bài kiểm tra .............................................. 98
Bảng 3.11. Bảng phân loại kết quả thực nghiệm ................................................... 98
Bảng 3.12. Tổng hợp các tham số đặc trưng .......................................................... 99
Bảng 3.13. Bảng giá trị điểm trung bình và độ lệch chuẩn từng lớp ................... 100
Bảng 3.14. Bảng giá trị của p và mức độ ảnh hưởng ES ..................................... 100
7
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Danh mục sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Các thành tố cấu thành năng lực ............................................................. 7
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc chung của năng lực................................................................... 9
Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 1.1. Đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực GQVĐ ......... 33
Biểu đồ 1.2. Tiết học bồi dưỡng phát triển năng lực GQVĐ ................................. 33
Biểu đồ 1.3. Các dạng BTHH thường được sử dụng ............................................. 33
Biểu đồ 1.4. Tỉ lệ % mức độ sử dụng các phương pháp dạy học ........................... 34
Biểu đồ 1.5. Những khó khăn khi dạy học phát triển năng lực GQVĐ ................. 34
Biểu đồ 1.6. Giải pháp để khắc phục những khó khăn trong dạy học PTNL GQVĐ ..... 35
Biểu đồ 1.7. Thái độ của HV trong giờ học Hóa học đại cương............................ 35
Biểu đồ 1.8. Thái độ của HV khi phát hiện vấn đề trong bài tập môn HHĐC ...... 35
Biểu đồ 1.9. Hoạt động của HV khi giải bài tập HHĐC ........................................ 36
Biểu đồ 1.10. Vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống .................................... 36
Biểu đồ 1.11. Cách học khiến HV dễ hiểu bài và tạo được sự hứng thú .............. 36
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân loại HV bài KT số 1 .................................................... 98
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại HV bài KT số 2 .................................................... 98
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại HV tổng hợp ......................................................... 99
Danh mục đồ thị:
Đồ thị 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết quả bài kiểm tra số 1 ................................... 97
Đồ thị 3.2. Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra số 2 ............................................... 98
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, viện nghiên cứu
đại học và GDCN.
2.
Bộ Giáo dục- Đào tạo (2005), Đổi mới phương pháp dạy học trong các
trường đại học, cao đẳng
3.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong
quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường
THPT. Môn Hóa học (lưu hành nội bộ). Hà Nội.
4.
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số
phương pháp và kỹ thuật dạy học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5.
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
6.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2000), "Hội nghị tập huấn
phương pháp dạy học hóa học phổ thông". Hà Nội.
7.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung
về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học
. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8.
Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển
giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học , kiểm tra đánh giá
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học
cấp Trung học phổ thông.
9.
Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga, Nguyễn Thị Hồng Thúy
(2007), Giới thiệu Giáo án Hóa học 11. Nxb Hà Nội.
10. Nguyễn Cƣơng (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa
học ở trường phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục.
11. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và
Đại học. Một số vấn đề cơ bản. Nxb Giáo dục Việt Nam.
12. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương
pháp dạy học hoá học, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998),
9
Lý luận dạy học hóa học, Tập 2 ĐHSP Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số
vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Postdam - Hà Nội.
15. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tái
bản lần thứ 4), Nxb Giáo dục Việt Nam.
16. Dƣơng Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Vũ Đăng Độ (2009), Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học, NXB Giáo dục
18. Vũ Đăng Độ (chủ biên), Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Văn Nội (2006), Bài
tập cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học, Nxb Giáo dục.
19. Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Nguyễn Kế Hào (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu
Giáo dục.
22. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
23. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học đại học. Nxb
ĐHSP, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục.
25. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung
tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội.
26. Lê Kim Long, Vi Anh Tuấn (2011), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên chuyên
trung học phổ thông.
27. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu
quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học phổ
thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
28. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
29. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học. Nxb
ĐHQG Hà Nội.
30. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về
10
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
31. Lê Mậu Quyền (2006), Hóa học đại cương, NXB Giáo dục.
32.
Quốc hội. Luật giáo dục 2005.
33.
Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học
–
Học phần phương pháp dạy học hóa học 2. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
34. Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Trần Hiệp Hải (1998), Bài tập hóa học đại
cương, Nxb Giáo dục.
35. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở
trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
36. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung
Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III
(2004 -
2007). Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
37. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Từ điển Bách khoa.
38. Gardner, Howard 1999, Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the
21st Century, Basic Books.
39. M.I. Macmutốp (1977), Tổ chức dạy học, nêu vấn đề ở nhà trường. NXB
Giáo dục Mátxcơva (bản tiếng Nga).
40. Weinert, Franz E. (2001), Đo lường hiệu suất trong các trường học. U
Weinheim. Basel.
11