Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Isson-Ippin và vai trò trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn Nhật Bản giai đoạn 1980-2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.55 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

VŨ THỊ THANH TUYỀN

ISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN
NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Châu Á học

Hà Nội-2015

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

VŨ THỊ THANH TUYỀN

ISSON-IPPIN VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN
NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 1980-2000

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học
Mã số: 06 31 06 01


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phan Hải Linh

Hà Nội-2015

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................5
1. Lý do lựa chọn đề tài ................................................................................................................... 5
2. Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn ................................................................................... 7
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 10
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 11
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 11
6. Kết cấu luận văn............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHONG TRÀO ISSON - IPPIN Ở NHẬT BẢN
THẬP NIÊN 1980 ........................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Bối cảnh kinh tế, xã hội ở nông thôn Nhật Bản trong thập niên 1980 .... Error!
Bookmark not defined.

1.2. Bối cảnh kinh tế, xã hội của tỉnh Oita những năm 1980Error!

Bookmark

not defined.

1.3. Sự ra đời của phong trào Isson-Ippin .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Tiền thân của phong trào Isson-Ippin: Phong trào NPC ở thị trấn
Oyama .................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Phong trào Isson-Ippin và 3 nguyên tắc hoạt độngError!


Bookmark

not defined.
Tiểu kết .........................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 2. QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG PHONG TRÀO ISSON-IPPIN Ở NHẬT
BẢN ..............................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1. Hoạt động xây dựng và phát triển sản phẩm ... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Bước chuẩn bị ......................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Bước phát triển sản phẩm ....................Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Bước lưu thông hàng hoá .....................Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Vai trò của chính quyền .......................Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Phong trào Isson-Ippin ở các địa phươngError!
defined.

3

Bookmark

not


2.2. Hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực . Error! Bookmark not defined.
2.3. Hoạt động mở rộng giao lưu của phong trào ... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết .........................................................................Error! Bookmark not defined.
Chương 3.ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO ISSON-IPPIN TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NÔNG THÔN NHẬT BẢNGIAI ĐOẠN
1980-2000......................................................................Error! Bookmark not defined.
3.1. Thành quả của phong trào Isson-Ippin đối với sự phát triển kinh tế, xã hội
Nhật Bản giai đoạn 1980-2000 ..........ứu không chỉ ở Nhật Bản mà có nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc hay

Việt Nam,... quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu.
Tại Nhật Bản, nhiều nghiên cứu địa phương về phong trào đã được thực hiện
ngay từ khi phong trào mới ra đời. Tiêu biểu là nghiên cứu của Trung tâm thông tin
kinh tế địa phương của tỉnh Oita (1982) với nhan đề “Phong trào Isson-Ippin và
chính sách phát triển sản xuất địa phương” (一村一品運動と地域産業政策). Nghiên

7


cứu này giới thiệu về hoàn cảnh ra đời, phương châm hoạt động cũng như chính
sách phát triển ngành nghề sản xuất ở địa phương trong phong trào. Một nghiên cứu
đáng chú ý khác của nhà nghiên cứu Akiyama Kaoru (1983) nhan đề “Phong trào
Isson-Ippin ở tỉnh Oita và vai trò của Hợp tác xã” (大分県「一村一品運動」と農協の
対応) đã cung cấp nhiều thông tin thú vị với cách tiếp cận từ vai trò của hợp tác xã.

Các bài viết giới thiệu về phong trào của tác giả Niwa Noboru (1983) “Phong trào
Isson-Ippin ở tỉnh Oita” (大分県における一村一品運動), của Nhóm nghiên cứu kinh
tế và phát triển khu vực (1985) “Thực tế phong trào Isson-Ippin Oita” (大分・一村一
品運動の実際) là những nghiên cứu địa phương cung cấp thông tin sống động về quá

trình mày mò và hình thành phong trào tại Oita.
Năm 1989, nhà kinh tế học Miyamoto Kenichi, trong cuốn “Kinh tế học môi
trường” (環境経済学)đưa ra khái niệm về lý thuyết phát triển nội sinh trên cơ sở
phân tích phong trào Isson-Ippin như một trong những phong trào điển hình cho
phương thức phát triển nội sinh. Đây là một nghiên cứu lý thuyết quan trọng giúp
tác giả luận văn bổ sung thêm cơ sở lý luận cho nghiên cứu của mình. Một nhà
nghiên cứu khác là Moritomo Yuichi (1991) trong “Con đường phát triển nội sinh”
(内発的発展の道) đã tái đánh giá những hiệu quả mà phong trào đem lại trong việc
khôi phục nền kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn, miền núi, đồng thời chỉ ra
những vấn đề tồn tại của phong trào như sự phân bố lợi ích cũng như hiệu quả của

phong trào còn chưa đồng đều giữa các thành phần kinh tế hay giữa các địa phương
trong tỉnh... Tiếp nối quan điểm về phương thức phát triển nội sinh, năm 2005,
Ogiko Daisuke trong“Khảo sát phong trào Isson-Ippin từ góc nhìn lý thuyết phát
triển nội sinh” (内発的発展論から見た一村一品運動の一考察) đã phân tích về trường
hợp thị trấn Oyama với ba phong trào cải cách nông nghiệp, nông thôn; đánh giá
các hiệu quả về mặt kinh tế thông qua các hoạt động sản xuất của phong trào IssonIppin, đồng thời chỉ ra vai trò của lãnh đạo và các tổ chức hỗ trợ của chính quyền
trong các hoạt động của phong trào.
Sau khi phong trào Isson-Ippin được nhân rộng ra các địa phương của Nhật Bản
và giới thiệu ra nước ngoài, nhiều nghiên cứu đã được hệ thống hóa và xuất bản,

8


như “Phong trào Isson-Ippin đãlan toả thế nào tớicác địa phương của Nhật Bản và
các nước đang phát triển”(一村一品運動と開発途上国・日本の地域振興はどう伝えられ
た か ) (2006)của các tác giả Matsui Kazuhisa, Yamagami Susumu, Fujimoto

Takeshi... Đặc biệt, đáng chú ý là phân tích của tác giả Inozume Noriko về các loại
hình và phương thức lưu thông hàng hoá, sản phẩm của phong trào NPC thông qua
các cửa hàng bán hàng trực tiếp của nông dân; hay Yoshida Eiichi và Matsui
Kazuhisa phân tích vai trò của nguồn lực con người,... Nhiều nhà nghiên cứu đã
phân tích các mô hình phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở các quốc gia châu Á,
châu Phi học tập và quá trình áp dụng mô hình phát triển của phong trào Isson-Ippin
như Thái Lan, Malawi, Mông Cổ,... Tiêu biểu là Adachi Fumihiko trong “Phong
trào Isson-Ippin với châu Á hiện đại -Nhìn từ điều tra thực địa tại Oita và Thái
Lan” (一村一品運動と現代アジア―大分県とタイ地域の現地調査から―)(2004), “Phong
trào Isson-Ippin và sự tự chủ của kinh tế địa phương” (一村一品運動と地域経済の自
立) (2006),…

Bên cạnh đó, một số nhà nghiên cứu nước ngoài cũng tìm hiểu về Isson-Ippin

từ góc độ chính sách phát triển của chính quyền. Đáng chú ý là nhà nghiên cứu Hàn
Quốc Kyo Son Bi trong“Những đặc trưng trong triển khai chính sách của chính
quyền địa phương -Trường hợp triển khai chính sách trong phong trào Isson-Ippin
ở tỉnh Oita” (地方政府の政策実施の開始における特徴―大分県の一村一品運動施策を事
例に―) (2010) đã chỉ ra những đặc trưng về việc thực hiện các chính sách trong giai

đoạn đầu của chính quyền địa phương.
Ở Việt Nam, lịch sử nghiên cứu các đề tài về phát triển kinh tế xã hội ở các địa
phương, đặc biệt là khu vực nông thôn của Nhật Bản trong thời kỳ cận hiện đại, cụ
thể là những nghiên cứu về phong trào Isson-Ippin vẫn còn khá hạn chế. Các tài liệu
đề cập đến phong trào này phần lớn là những bài báo giới thiệu chung về phong trào
đăng tải trên một số trang báo điện tử nhưng nội dung khá trùng lặp nhau như bài
viết “Để phong trào Mỗi làng Một sản phẩm phát huy hiểu quả ở nước ta” đăng
trên Báo Điện tử Cộng sản, do tác giả Lê Anh tổng hợp. Loạt bài viết “Đề án “Mỗi
xã, phường một sản phẩm” - Nhìn từ Nhật Bản, đất nước khởi xướng”; “Kinh

9


nghiệm của Thái Lan trong triển khai Phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm”;
“Phong trào “Mỗi làng Một sản phẩm” triển khai ở Việt Nam” đăng trên Cổng
thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh của tác giả Mạnh Trường. Hay bài viết “Phong
trào Mỗi làng Một sản phẩm: Vận dụng nguồn lực một cách sáng tạo để cung cấp
trên thị trường” do tác giả Lê Hùng, Cục Công Nghiệp địa phương tổng hợp đăng
trên website của Bộ Công Thương; loạt bài viết “Phong trào “Mỗi làng, Một sản
phẩm” - Một chiến lược phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá”
đăng trên website của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,... Hầu hết các bài
viết đã công bố đều giới thiệu chung về bối cảnh ra đời của phong trào Isson-Ippin
hay còn gọi là phong trào Mỗi làng Một sản phẩm trong những năm đầu thập niên
1980 mà chưa phân tích kỹ bối cảnh kinh tế, xã hội cũng như mô hình tiền thân của

phong trào này. Hơn nữa, các bài viết cũng chưa chỉ ra được các nguyên nhân cũng
như bài học thành công cụ thể cho các địa phương khi học hỏi và áp dụng mô hình
phát triển của phong trào vào thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Từ lịch sử nghiên cứu đề tài có thể thấy, ngay sau khi phong trào được khởi
xướng đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập và phân tích về phong trào
Isson-Ippin ở các khía cạnh khác nhau nhưng những nghiên cứu theo hướng tiếp
cận tổng quát từ phong trào tiền thân của phong trào Isson-Ippin là phong trào cải
cách và phát triển nông thôn của thị trấn Oyama, sau đó được Thống đốc tỉnh Oita
Hiramatsu Morihiko (người khởi xướng phong trào Isson-Ippin) xem xét, đúc rút
kinh nghiệm và áp dụng trong toàn tỉnh; sự tương đồng của hai phong trào trong các
nguyên tắc hoạt động; quá trình triển khai; những hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội,
giáo dục mà phong trào Isson-Ippin đem lại; nguyên nhân và bài học thành công cụ
thể rút ra từ phong trào,... là những vấn đề tổng quát mà ít công trình nghiên cứu đề
cập đến một cách toàn diện.
Với luận văn này, tác giả mong muốn đưa ra cách tiếp cận tổng thể về phong
trào, từ phân tích một cách hệ thống bối cảnh ra đời, mô hình phong trào tiền thân

10


của Isson-Ippin; đến so sánh những điểm tương đồng về mục tiêu cũng như phương
châm hoạt động giữa mô hình tiền thân và mô hình Isson Ippin; lý giải những thành
tựu về mặt kinh tế và xã hội mà phong trào đã đạt được; đánh giá khách quan thành
công và những vấn đề tồn tại của phong trào, qua đó đem lại cái nhìn toàn diện và
xác thực về phong trào Isson-Ippin, đồng thời bước đầu đề xuất những bài học phù
hợp cho Việt Nam. Để làm rõ các mục tiêu trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ
nghiên cứu cụ thể như sau:
1. Khái quát về bối cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của phong trào
Isson-Ippin tại Oita.

2. Phân tích quá trình mở rộng, những thành quả kinh tế, xã hội, đóng góp của
phong trào Isson-Ippin trong xây dựng và phát triển nông thôn Nhật Bản giai đoạn
1980-2000.
3. Trên cơ sở lý thuyết phát triển nội sinh, luận văn chỉ ra và lý giải nguyên
nhân thành công cũng như những vấn đề còn tồn tại của phong trào Isson-Ippin.
4. Bước đầu đưa ra gợi ý về chính sách phát triển nông thôn ở Việt Nam dựa
trên kinh nghiệm của phong trào Isson-Ippin.
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng chính là quá trình ra đời
và phát triển của phong trào Isson-Ippin tại tỉnh Oita trong giai đoạn 1980-2000.
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển mạnh mẽ của phong trào trước khi diễn ra
cuộc tổng sát nhập hành chính của Nhật Bản vào năm 2005. Quá trình phát triển của
phong trào Isson-Ippin tại Oita đã đem lại nhiều hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội,
làm thay đổi bộ mặt của địa phương, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa
thành thị và nông thôn cũng như các vùng miền. Bên cạnh đó, luận văn còn phân
tích quá trình nhân rộng của mô hình Isson-Ippin tại các địa phương ở Nhật Bản
nhằm đánh giá chính xác hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội mà phong trào đem lại;
lý giải nguyên nhân, bài học thành công và chỉ ra những vấn đề còn tồn tại của
phong trào.

11


5. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ bối cảnh kinh tế, xã hội nông thôn Nhật Bản dẫn đến sự ra đời, phát
triển của ý tưởng Isson-Ippincũng như vai trò, hiệu quả của phong trào Isson-Ippin
đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương Nhật Bản, tác giả luận văn đã
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng Nhật
1.秋山薫 (1983),「大分県「一村一品運動」と農協の対応」, 農村金融/農林中金総合研究所

, 36(7)、pg.504-507.
2. 日本中小企業学会論集 (足立文彦 (2004),「一村一品運動と現代アジア―大分県とタイ地
域の現地調査から―」, 『アジア新時代の中小企業』、日本中小企業学会論集, 同友館 ,
pg.17-30.
3. 足立文彦 (2006),「一村一品運動と地域経済の自立」(特集), 平成 17 年度日本学術振興会
委託調査, 地域経済の自立に果たす中小企業の役割(第3回), pg.4-21.
4. 足立文彦(2007),「一村一品運動の統計的検証試論と事例の追加」, 金城学院大学人文
・社会科学研究所紀要 11, pg.15-29.
5. 足立文彦(2014),「大山町史細見―一村一品運動のモデルはいかにして形成されたか―」
, 足立文彦, pg.8-23.
6. 荒樋豊(2004),「農村社会の変動と地域活性化」,『農村変動と地域活性化』,第 3 章, 創
造社, pg.89-116.
7. 江田一美 (1981),「大分県・大山町:売れるものをつくる農業へ― NPC 運動 20 年をふ
りかえって―」, 市町村農政は何ができるか(特集), 地域開発 (通号 206), pg.40-46.
8. エイジング総合研究センター (1990), 『高齢化社会総合事典』, 株式会社ぎょうせい.
9. 呉藤加代子(2008),「大分県大山町--パスポート所持全国一の山村」, 潮出版社 [編],
pg.82-87.
10. 平松守彦(1982),『一村一品のすすめ』, 株式会社ぎょうせい.
11. 平松守彦 (1983), 『テクノポリスへの挑戦―頭脳立県をめざす大分』, 日本経済新聞社.
12. 平松守彦(2004), 『平松守彦の地域自立戦略―廃県立州への道』, 毎日新聞社.
13. 平松守彦(2006),『地方自立への政策と戦略』, 東洋経済新報社.

12


14. 平池久義・山本政一 (1992),「大分県における一村一品運動の一考察―革新の視点から
―」, 産業経営研究所報 24, 九州産業大学, pg.2-11.
15. 保母武彦(1996),『内発的発展と日本の農山村』, 岩波書店.
16. 井草邦雄(2008),「アジアの地方産業おこしの課題と「一村一品運動」―大分モデル
のアジア諸国への対応性―」, 国際 OVOP 学会誌第1巻2号, pg.5-20.

17. JICA (2011), プロジェクト事業完成報告, JICA.
18. 片山忠範 (1985),「大分県大山町のえのきたけんいよる町づくり―新しい産地形成によ
り地域農業の振興を目指す―」, 現地レポート, 公庫月報, pg.38-43.
19. 国土庁(1977),『第三次全国総合開発計画』, 国土庁.
20. 国土審議会(1983),『第三全総フォローアップ作業報告』, 報告書.
21. 九州経済調査協会編 (1973),「新しい山村社会をもとめて―大分県大山町の「梅・栗運
動」から―」, pg.3-10.
22. 孫京美(2010),「地方政府の政策実施の開始における特徴―大分県の一村一品運動施
策を事例に―」, 立命館法学, 5・6 号(333・334 号).
23. まちづくり研究・地域経済グループ(1985),「大分・一村一品運動の実際」, 行政研究,
調査報季, pp.52-56.
24. 松井和久・山神進

編(2006), 『一村一品運動と開発途上国・日本の地域振興はどう

伝えられたか』, アジア経済研究所 IDE-JETRO.
25. 松井和久(2007),「日本における地域振興の歴史的展開―地域振興制の制度構築に関
する検討のための準備差作業として―」, 西川吉田編(2007),『地域振興の制度構築に関
する予備的考察』, 調査研究報告書, アジア経済研究, 第 7 章, pg.161-171.
26. 守友裕一(1991),『内発的発展の道―まちづくりとむらづくりの論理と展望―』, 農山
漁村文化協会.
27. 宮本憲一(1989), 「内発的発展住民自治」,『環境経済学』, 岩波書店, 第 5 章, pg.273311.
28. 丹羽登 (1983),「大分県における一村一品運動」, 山村振興の現状と課題(特集), 林業
経済, pg.17-24.
29. 緒方英雄 (1983),「大分県・大山町

海外研修による “カルチャーショック” ―世界を

知ろう会の場合―」, 地域開発.
30. 緒方英雄 (1990),「小さな町の大きな実践」, 地域おこしの先駆地からのリポート, 地域

行政, pg.2-7.

13


31. 荻江大輔 (2005),「内発的発展論から見た一村一品運動の一考察」, pg.1-13.
32. 大分県(1978),『大分県長期総合計画』, 大分県.
33. 大分農林水産業統計年報(1980), 九州農政局大分統計情報事務所.
34. 大分農林水産業統計年報(2002), 九州農政局大分統計情報事務所.
35. 大分県一村一品運動推進協議会/編 (1982),『ふるさとを興す一村一品運動 : 資料編』,
大分県一村一品運動推進協議会.
36. 大分県地域経済情報センター/編 (1982),『「一村一品運動」と地域産業政策』, NRS81-1, 大分県地域経済情報センター.
37. 大分県地域経済情報センター/編 (1983),『一村一品運動のこれから : 生産から流通へ
―資料』, 大分県商工会連合会.
38. 大分県(1990),『21 大分県長期総合計画』, 大分県.
39. 大分県企画総室広報広聴課/編 (1994), 『一村一品運動研究交流大会報告書』, 大分県
企画総室広報広聴課.
40. 大分県一村一品 21 推進協議会(2001),『一村一品運動 20 年の記録』, 極東印刷紙工株
式会社.
41. 岡橋秀典 (1984),「過疎山村・大分県大山町における農業生産の再編成とその意義」,
人文地理第 36 巻第 5 号, pg.29-46.
42. 大山町誌編纂委員会/編 (1995),『大山町誌』, 大山町.
43. 大山町誌編纂委員会/編 (2011),『大山町誌読編』, 日田市.
44. 島村力 (1985),「一村一品運動から“人おこし”まで」,アートプロダクション・ノア,
pg.290-299.
45. 下平尾勲(2001),『構造改革下の地域振興』, 藤原書店, 2001.
46. 世界農林業センサス(1960), 『大分県統計』, 農林省統計調査部.
47. 世界農林業センサス(1970), 『大分県統計』, 農林省統計調査部.
48. 世界農林業センサス(1980), 『大分県統計』, 農林省統計調査部.
49. 総務庁統計局 (1980),『国勢調査』,総務庁統計局.

50. 総務庁統計局 (1985),『国勢調査』, 総務庁統計局.
51. 総務庁統計局 (2007),『社会生活統計指標 2007―都道府県の指標―』, 日本統計協会.
52. 杉山世子(2011),「一村一品運動による地域振興と人づくり」, 慶應義塾大学 2010 年
度卒業論文.
53. 鶴見和子 (1996), 『内発的発展論の展開』, 株式会社筑摩書房.

14


54. 矢幡治美 (1986),「吾が愛する緑の町」,『地域農業総合分析調査報告書』(岩手県住
田町・富山県平村・大分県大山町),, 日本農業研究所.
55. 全国高齢化社会研究会 (1985), 『高齢化社会年鑑 85』, 新時代社発行.

B. Tài liệu mạng
56. />57. />1&mode=detail&document_id=95073
58. />59. />60. />OP.pdf
61. />62. />63. />
15


16



×