Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Đánh giá kỹ năng dự báo mưa lớn cho khu vực miền Trung và Tây Nguyên của một số mô hình khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238 KB, 4 trang )

Đánh giá kỹ năng dự báo mưa lớn cho khu vực
miề n Trung và Tây Nguyên của mô ̣t số mô
hình khu vực
Nguyễn Thanh Tú
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS Chuyên ngành: Khí tượng và Khí hậu học; Mã số 60 44 87
Người hướng dẫn: TS. Bùi Minh Tăng
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Chương 1. Tổng quan về bài toán đánh giá dự báo trong khí tượng và các
chỉ số đánh giá. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và tập số liệu sử dụng. Chương 3.
Kết quả đánh giá kỹ năng dự báo mưa lớn của mô hình HRM-gfs, WRFARW-gfs và
WRFNMM-gfs cho khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Keywords. Dự báo mưa; Miền Trung; Tây Nguyên; Khí tượng; Khí hậu học.

Content
MỞ ĐẦU
Phương pháp dự báo số trị - dự báo bằng mô hình thuỷ động lực học hiện đại có phân
giải cao áp dụng cho từng khu vực đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các
nước phát triển. Chất lượng dự báo về hiện tượng mưa lớn cao hơn hẳn các phương pháp dự
báo ra đời trước đó và sản phẩm số của mô hình dự báo có thể đảm bảo các yêu cầu của các
mô hình dự báo thuỷ văn đối với lũ lụt, lũ quét. Một trong những nhân tố quyết định gây nên
sự hình thành và phát triển mưa lớn trong các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như xoáy thuận
nhiệt đới (XTNĐ), dải hội tụ nhiệt đới... là đối lưu mây tích. Các quá trình đối lưu này đóng
vai trò quan trọng trong chu trình vận chuyển năng lượng của khí quyển và do đó phân bố lại
sự đốt nóng không đồng đều trên bề mặt trái đất. Ngoài phụ thuộc vào độ hội tụ ẩm mực thấp,
đối lưu mạnh còn phụ thuộc vào tính bất ổn định của khí quyển. Các quá trình qui mô vừa
như vậy chỉ có thể tính được bằng các mô hình số trị.
Thêm vào đó mưa là hi ện tượng thời tiết khó dự báo nhất. Không những chỉ khó dự
báo mà việc đánh giá dự báo mưa cũng là một việc hết sức khó khăn và phức tạp. Trước hết
khó khăn nằm ngay trong bản chất trường yếu tố mưa là trường bất liên tục và không cố định


cả theo thời gian lẫn không gian; nhiều đặc trưng thống kê có tính quy luật ở những yếu tố khí
tượng khác, nhưng lại không có ở số liệu mưa, làm cho việc xử lý số liệu mưa cũng rất phức


tạp. Xong dự báo mưa lớn l ại có vai trò đặc biệt quan trọng trong phục vụ dự báo, nhất là
phục vụ phòng chống thiên tai. Vì vậy, dự báo và đánh giá mưa lớn là v ấn đề quan trọng cần
thiết phải nghiên cứu.
Luận văn này tập trung vào việc đánh giá kỹ năng dự báo 24h, 48h, 72h của mưa lớn
cho miền Trung và Tây Nguyên của ba mô hình dự báo thời tiết số đang được tiến hành chạy
nghiệp vụ tại Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương là mô hình HRM-gfs,
WRFARW-gfs và WRFNMM-gfs. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận
văn được bố cục cụ thể như sau:
Chương 1. Tổng quan về bài toán đánh giá dự báo trong khí tượng và các chỉ số đánh
giá.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và tập số liệu sử dụng
Chương 3. Kết quả đánh giá kỹ năng dự báo mưa lớn của mô hình HRM-gfs,
WRFARW-gfs và WRFNMM-gfs cho khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiế ng Viê ̣t
1.Phạm Vũ Anh (2006), Tập bài giảng khí tượng Synôp nâng cao, NXB Đa ̣i ho ̣c quố c gia Hà
Nô ̣i, Hà Nội.
2.Dương Liên Châu, Nguyễn Viế t Thi (2007), Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng
dự báo khí tượng thủy văn, Trung tâm Dự báo Khí tươ ̣ng thủy văn Trung Ương.
3.Hoàng Đức Cường (2007), Nghiên cứu thử nghiê ̣m dự báo mưa lớn ở Viê ̣t Nam bằ ng mô
hình MM5, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.
4.Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Toàn (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
5.Phạm Thị Tuyết Mây (2012), Đánh giá kết quả dự báo nhiệt độ và lượng mưa của một số

mô hình dự báo thời tiết cho khu vực Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Khí tượng, Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
6.Trần Công Minh (2001), Khí tượng Synop, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
7.Trầ n Quang Năng (2009), Đánh giá sai số hê ̣ thố ng dự báo mưa của mô hình HRM cho khu
vực Đông Bắ c Bộ, Luận văn thạc sĩ Khí tượng, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại
học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


8.Trầ n Tân Tiế n, Nguyễn Thi ̣Thanh (2011), “Đồ ng hóa dữ liê ̣u vê ̣ tinh modis trong mô hình
WRF để dự báo mưa lớn ở khu vực Trung Bô ̣”, Tạp chí Khoa học Đại học Quố c gia Hà
Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghê ̣, Tâ ̣p 27, số 3S, trang 90 – 95.
9.Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Văn Hưởng, Bùi Minh Tăng, Võ Văn Hòa (2012), “Nghiên cứu
phân loại và xác định loại hình thế thời tiết gây mưa lớn trên khu vực miền Trung và
Tây Nguyên Việt Nam”, Hội thảo khoa học Quốc gia về Khí tượng Thủy văn, Môi
trường và Biến đổi Khí hậu, Tập 1: Khí tượng – Khí hậu, Khí tượng Nông nghiệp và
Biến đổi khí hậu, 20, trang 127-133.
Tiế ng Anh
10.B.G.Brown,G.Thompson,RoelofT.B.,R.Bullock,T.Kane(1997),“Intercomparison of InFlight Icing Algorithms”, Weather and Forecasting, 12, pp.890-914.
11.Ebert, E.E., W.A. Gallus (2009), “Toward better understanding of the contiguous rain area
(CRA) verification method”, Weather and Forecasting, 24, pp.1401-1415.
12.B. Ebert (2002), “Verification of Precipitation Forecasts”, WWRP international
Conference on Quantitative Precipitation Forecasting, UK, 2, pp.1-8.
13.M.Goeber, S.F. Milton, C.A. Wilson (2002), “WGNE assessment of Quantitative
Precipitation Forecasts from Operational Numerical Weather Prediction Models over the
U.K”, Wea. Forecasting, 15, pp.103-121.
14.M.Hirai, T.Sakashita (2004), “Verification of Quantitative Precipitation Forecast from
Operational Numerical Weather Prediction Models over Japan”, CAS/JSC WGNE
Research Activities in Atmospheric and Oceanic Modelling, 34, pp.0601-0602.
15.I. T. Jolliffe, D. B. Stephenson (2003), “Forecast Verification A Practitioner’s Guide in
Atmospheric Science”, Weather, 52, pp.391-396.

16.P. Katsafados, A. Papadopoulos, E. Mavromatidis (2011), “Statistical evaluation of realtime WRF predictions across the Mediterranean region”, Weather Forecasting, 13,
pp.13-31.
17.S. Michaelides (2008), “Precipitation: Advances in Measurement, Estimation and
Prediction”, Climate, 2, pp.16-20.
18.A. Papadopoulos, P. Katsafados (2012), “Evaluation of two Operational Weather
Forecasting Systems for the Mediterranean Region”, Geophysical Research Abstracts,
14, pp.45-62.
19.H.R.Stanski, L.J.Wilson, W.R.Burrows (1990), “Survey of common verification methods
in meteorology”, Atmospheric Environment Service Forecast Research, 3, pp.15-20.
20.N.Tartaglione1, S.Mariani, C.Accadia, A.Speranza, M.Casaioli (2005), “Comparison of
rain gauge observations with modeled precipitation over Cyprus using Contiguous Rain
Area analysis”, Atmos. Chem. Phys, 5, pp.2147-2154.


21.N.Tartaglione1, S.Mariani, M.Casaioli, C.Accadia, S.Federico (2008), Displacement
errors of quantitative precipitation forecasts over the Calabria region the Calabria
region, University Camerino.



×