Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.54 KB, 61 trang )

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài:
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thi trường, dưới sự quản lý của nhà nước
nền kinh tế đã quốc tế hoá, nước ta mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới theo
phương châm đôi bên cùng có lợi. Trong điều kiện đó, có sự chi phối không nhỏ đến nền
kinh tế đây là quy luật của sự cạnh tranh và là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp là việc hạ giá thành sản phẩm. Giá
thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với
nền kinh tế quốc dân. Gía thành sản phẩm cao hay thấp tăng hay giảm phản ánh kết quả
của việc quản lý, sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp. Để tồn tại và phát
triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường
xuyên cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Do đó, công tác
quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu được các
nhà doanh nghiệp quan tâm vì gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình học tập cũng như trong thực tế, em nhận thấy rằng giá thành có vai
trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, qua
một thời gian tìm hiểu thực tế, nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B có một vài điểm đáng quan
tâm, tìm hiểu. Vì thế, em chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B.
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 1
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
- Đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt
động của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu:


- Tham khảo các sách về kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Thực hành và thu thập số liệu tại Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B
4. Phạm vi và hạn chế của đề tài:
Hoạt động sản xuất của công ty diễn ra hằng ngày, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn
nên công ty chọn kỳ hạch toán là tháng để theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có
hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hóa trên sổ kế toán, công ty đã hạch toán
theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong một tháng công ty có thể sản xuất nhiều
mã hàng của một hay nhiều đơn hàng. Có tháng sản xuất 2 hoặc 3 đơn hàng khác nhau, có
tháng chỉ sản xuất những mã hàng của một đơn hàng. Do giới hạn của đề tài vì vậy em chỉ
minh họa công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty qua
việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của đơn hàng NIKE.
CHƯƠNG I
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 2
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.Những vấn đề chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
1.1. Chi phí sản xuất
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ
nhất đònh (tháng, quý, năm).
1.1.2. Đặc điểm của chi phí sản xuất:
- Chi phí sản xuất phát sinh thường xuyên liên tục.
- Chi phí sản xuất mang tính khách quan.
- Chi phí sản xuất phong phú và đa dạng.
1.1.3. Phân loại chi phí sản xuất:
1.1.3.1. Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí (theo yếu tố
chi phí):
- Chi phí nguyên vật liệu: Là toàn bộ giá trò nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho sản

xuất kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí nhân công: Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương (
BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phải trả khác cho công nhân viên chức trong kỳ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố đònh: Là phần giá trò hao mòn của tài sản cố đònh
chuyển dòch vào chi phí sản xu kinh doanh trong kỳ.
- Chi phí dòch vụ mua ngoài: Là các khoản tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại,
thuê mặt bằng…
- Chi phí khác bằng tiền: Là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa được
phản ảnh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp khách, hội nghò…
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 3
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
1.1.3.2. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế của các loại chi phí (hay còn
gọi là theo khoản mục giá thành):
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm có nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu
phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoăïc thực hiên
các dòch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo
lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng.
1.1.3.3. Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm sản xuất:
- Chi phí cố đònh: là những chi phí mà khối lượng sản phẩm sản xuất ra không làm
ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến sự thay đổi của chi phí phí này.
- Chi phí biến đổi: là những chi phí thay đổi theo tỷ lệ trực tiếp với khối lượng sản
phẩm sản xuất.
1.2. Giá thành sản phẩm:
1.2.1. Khái niệm: Giá thành sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí
lao động vật hóa và lao động sống tính cho sản phẩm, dòch vụ do doanh nghiệp tiến hành
sản xuất đã hoàn thành.
1.2.2. Đặc điểm giá thành:
- Giá thành mang tính giới hạn.

- Nếu không có kết qủa sản xuất hoàn thành thì không có giá thành
1.2.3. Phân loại giá thành sản phẩm:
- Xét theo thời điểm xác đònh, ta có:
+ Giá thành kế hoạch: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí đònh mức của kỳ kế hoạch.
+ Giá thành đònh mức: Là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho 1 đơn vò sản phẩm dựa trên chi phí đònh mức của kỳ kế hoạch.
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 4
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
+ Giá thành thực tế: Là giá thành được xác đònh sau khi đã hoàn thành việc chế
tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản xuất kinh doanh thực
tế đạt được.
- Nếu xét theo nội dung cấu thành giá thành, ta có:
+ Giá thành sản xuất: Là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng
công việc, sản phẩm hoàn thành.
+ Giá thành toàn bộ: Là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng
sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.
Giá thành toàn bộ còn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính như sau:
Giá thành toàn bộ
=
Giá thành
+
Chi phí ngoài
(Giá thành tiêu thụ) sản xuất sản xuất
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản
xuất. Một bên là chi phí đầu vào và một bên là kết quả đầu ra nhưng giữa chúng có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Tuy chúng có giống nhau về nguồn gốc nhưng về phạm vi và
hình thái biểu hiện thì chúng hoàn toàn khác nhau.
- Chi phí sản xuất biểu hiện toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ

nhất đònh. Chi phí vận động liên tục và trong từng kỳ, chi phí thường liên quan đến ai bộ
phận khác nhau: sản phẩm hoàn thành trong kỳ và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất gắn với một kết quả nhất đònh. Giá thành
sản phẩm chỉ tính cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ và chỉ tiêu này thường gồm hai bộ
phận: chi phí kỳ trước chuyển sang và chi phíphát sinh trong kỳ này sau khi đã trừ đi chi
phí dở dang cuối kỳ.
- Về đại lượng, có thể khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm theo công thức :
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 5
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Có thể biểu hiện qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
A B C D
CPSX dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm.
Giá thành sản
xuất sản phẩm
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong kỳ
-
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng
đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt được mục đích tiết kiệm và tăng cường được
lợi nhuận. Để thực hiện tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,

kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:
− Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kòp thời tình hình phát sinh
chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng như trong phạm vi toàn doanh nghiệp gắn
liền với các loại chi phí sản xuất khác nhau cũng như theo từng loại sản phẩm được sản
xuất.
− Tính toán chính xác, kòp thời giá thành của từng loại sản phẩm được sản xuất.
− Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các đònh mức tiêu hao và các dự toán chi
phí nhằm phát hiện kòp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích.
− Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá
thành sản phẩm.
2. Kế toán chi phí sản xuất:
2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất :
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 6
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
2.1.1. Khái niệm: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là giới hạn xác đònh trước để
tập hợp chi phí sản xuất. Giới hạn này có thể là từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm
sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất hoặc đơn vò
sản xuất.
2.1.2. Căn cứ để xác đònh đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
2.1.2.1. Tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:.
- Quy trình công nghệ giản đơn: đối tượng kế toán chi phí là từng loại sản phẩm.
- Quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục: đối tượng kế toán chi phí là
từng giai đoạn công nghệ, từng loại bán thành phẩm.
- Quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến song song: đối tượng kế toán chi phí
sản xuất là từng chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm.
2.1.2.2. Loại hình sản xuất:
- Sản xuất đơn chiếc với khối lượng sản phẩm sản xuất ra ít, chủng loại mặt hàng
ít thì đối tượng kế toán chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm riêng biệt.

- Sản xuất hàng loạt với khối lượng sản phẩm sản xuất ra lớn thì phụ thuộc vào
tính chất quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất có
thể là sản phẩm, nhóm chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, giai đoạn sản xuất …
2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức:
Nếu doanh nghiệp có tổ chức sản xuất thành các phân xưởng thì các phân xưởng
đó cũng chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất.
2.2. Kế toán chi phí sản xuất:
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp gồm các chi phí về nguyên vật liệu sử
dụng trực tiếp để chế tạo ra sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên
vật liệu phụ, nhiên liệu…
- Chứng từ sổ sách kế toán:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 7
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
+ Chứng từ gốc: là các phiếu xuất kho, nhập kho, bảng phân bổ NVL
+ Sổ kế toán để ghi chép tập hợp chi phí bao gồm: sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Tài khoản 621 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu
như sau:
 Số phát sinh nợ:
- Trò giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản
xuất sản phẩm hoặc thực hiện dòch vụ trong kỳ.
 Số phát sinh có:
- Giá trò nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc phân bổ giá trò nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên nợ tài khoản 154 – “ Chi phí sản
xuất kinh doanh dỡ dang.”
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 621 được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí và quá trình tập
hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp như sau:
 Nếu liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng
ghi vào từng sổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp được mở cho từng đối
tượng.
 Nếu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng từ tập
hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu chung theo từng loại hoặc từng nhóm sau đó
chon tiêu thức phân bổ và ghi mức phân bổ vào từng sổ chi phí nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp được mở cho từng loại đối tượng.
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
- Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 8
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính
vào chi phí sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của công
nhân trực tiếp chế tao ra sản phẩm.
- Chứng từ, sổ sách kế toán:
+ Chứng từ gốc: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
+ Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622”Chi phí nhân công trực tiếp”.
Tài khoản 622 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi
phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết cấu như sau:
 Số phát sinh nợ:
- Chi phí nhân công trực tiếp tham giá quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm :
Tiền lương, tiền công lao động và khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy đònh hiện hành trên tiền
lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.
 Số phát sinh có:
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154 – “ Chi phí
sản xuất kinh doanh dỡ dang.”

Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản 622 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí
 Nếu liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí, căn cứ vào chứng
ghi vào từng sổ chi phí nhân công trực tiếp được mở cho từng đối tượng.
 Nếu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, trước hết căn cứ vào chứng
từ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chung theo từng loại hoặc từng nhóm
sản phẩm, sau đó chọn tiêu thức phân bổ để tính toán mức phân bổ cho từng
đối tượng và ghi mức phân bổ vào từng sổ chi phí nhân công trực tiếp được
mở cho từng loại đối tượng tập hợp chi phí.
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 9
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung:
- Nội dung chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc quản lý và
phục vụ sản xuất như:
- Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ, tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng.
- Chi phí nguyên vật liệu dùng trong máy móc, thiết bò.
- Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bò, tài sản cố đònh khác dùng trong hoạt động
sản xuất.
- Chi phí dòch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo
hiểm tài sản tại xưởng sản xuất…
- Chứng từ sổ sách kế toán:
+ Chứng từ gốc: bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố đònh, phiếu chi, hóa đơn của
nhà cung cấp…
+ Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản sử dụng: 627” Chi phí sản xuất chung”.
Tài khoản 627 dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi
phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất với nội dung kinh tế và kết
cấu như sau:

 Số phát sinh nợ:
- Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm: Lương, phụ cấp
lương, tiền ăn giữa ca của công nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội
sản xuất; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 10
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
được tính theo tỷ lệ quy đònh hiện hành trên tiền lương phải trả nhân viên
quản lý phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất và những chi phí khác liên quan
tới hoạt động của phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất.
 Số phát sinh có:
- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154 –
“ Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang.”
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Để tập hợp chí phí sản xuất, kế toán sử dụng tài khoản 154 – “ Chi phí sản xuất
kinh doanh dỡ dang”.
Tài khoản 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản
phẩm ở những doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên với nội dung và kết cấu như sau:
 Số phát sinh nợ:
- Các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ.
 Số phát sinh có:
- Trò giá phế liệu thu hồi, giá trò sản phẩm hỏng không sửa chữa được…
- Trò giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho.
- Giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành .
 Dư Nợ: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí và quá trình
tổng hợp chi phí sản xuất được phản ánh qua sơ đồ như sau:

SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 11
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
S¬ ®å h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xt toµn doanh nghiƯp
(1) : KÕt chun chi phÝ NVLTT
(2) : KÕt chun chi phÝ NCTT
(3) : KÕt chun chi phÝ SXC
(4) : VËt liƯu kh«ng dïng hÕt nhËp kho, phÕ liƯu thu håi (TK 152)
(5) : Gi¸ thµnh thùc tÕ s¶n phÈm, lao vơ:
- (5a) : S¶n phÈm hoµn thµnh nhËp kho
- (5b) : S¶n phÈm hoµn thµnh xt gưi b¸n
- (5c) : S¶n phÈm hoµn thµnh xt b¸n th¼ng.
2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang:
2.2.5.1.
.
Khái niệm sản phẩm dở dang:
- Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm tại thời điểm tính giá thành chưa
hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của qui trình công
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 12
(1)
TK 621
TK 622
TK 627
TK 154
(2)
(3)
(4)
TK 152
TK 155
TK 157
TK 632

(5)
(5b)
(5a)
(5c)
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
nghệ chế biến sản phẩm. Sản phẩm dở dang có thể là những sản phẩm đang trên qui trình
công nghệ chế biến hoặc có thể chưa hoàn tất thủ tục kiểm tra chất lượng.
- Đánh giá sản phẩm dỡ dang cuối kỳ là xác đònh chi phí sản xuất của sản phẩm
dở dang cuối kỳ. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có thể tiến hành trước khi tính giá
thành hoặc song song với khi tính giá thành.
2.2.5.2.
.
Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:
2.2.5.2.1. Xác đònh giá trò sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính:
2.2.5.2.2. Xác đònh giá trò sản phẩm dở dang theo phương pháp ước tính sản
lượng hoàn thành tương đương:

2.2.5.2.3.. Xác đònh giá trò sản phẩm dở dang theo chi phí đònh mức:
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
=
Số lượng SP
dở dang CK
x
Tỷ lệ
hoàn thành
x
CPSX dở dang
trong kỳ
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 13

=
x
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Giá trò sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Số lượng thành
phẩm
Chi phí NVL chính dở
dang đầu kỳ
Chi phí NVL chính phát
sinh trong kỳ
Số lượng sản phẩm dở
dang cuối kỳ
+
+
x
Số lượng sản phẩm
hoàn thành tương
đương
Chi phí chế biến phát
sinh trong kỳ
Số lượng thành
phẩm
Số lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương
=
+
Chi phí chế biến dở
dang đầu kỳ

Giá trò sản phẩm dở
dang cuối kỳ
+
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
3.Tính giá thành sản phẩm :
3.1.Xác đònh đối tượng giá thành:
Xác đònh đối tượng tính giá thành là xác đònh đối tượng mà hao phí vật chất được
doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó nhằm đònh hướng hao phí cần
được bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh. Tùy theo đặc điểm sản xuất sản
phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là:
- Chi tiết sản phẩm.
- Bán thành phẩm
- Sản phẩm hoàn thành.
- Đơn đặt hàng...
- Căn cứ xác đònh đối tượng tính giá thành:
- Nhiệm vụ mặt hàng sản xuất được giao: bán thành phẩm, thành phẩm.
- Tính chất quy trình công nghệ và phương pháp sản xuất sản phẩm.
- Quy trình công nghệ giản đơn: thành phẩm.
- Quy trình công nghệ phức tạp: Bán thành phẩm, thành phẩm, chi tiết sản phẩm...
- Đặc điểm sản xuất: Đơn đặt hàng hoặc từng sản phẩm trong đơn đặt hàng đó.
- Yêu cầu trình độ hạch toán kế toán và quản lý của đơn vò, trình độ cán bộ kế
toán.

3.2.Xác đònh kỳ tính giá thành:
Kỳ tình giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công
việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 14
2.5
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Căn cứ xác đònh kỳ hạn tính giá thành: căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản

phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm.
Tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, sản phẩm hoàn thành và
nhập kho liên tục: kỳ tính giá thành thích hợp là tính hàng tháng vào ngày cuối tháng.
Tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt, chu kỳ sản xuất dài, một sản phẩm hay
hàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất: kỳ tính giá thành thích
hợp là khi sản phẩm hay hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành.
3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
3.3.1. Phương pháp trực tiếp.(hay còn gọi là phương pháp giản đơn):
Tổng giá thành sản
phẩm hồn thành
trong kỳ
=
CPSX dở
dang đầu kỳ
+
CPSX
trong kỳ
-
CPSX dở dang
trong kỳ
3.3.2. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ:
Giá thành
sản phẩm
chính
=
Giá trị sp
dở dang
đầu kỳ
+
CPPS phát

sinh trong
kỳ
-
Giá trị sp’ dở
dang cuối kỳ
-
Giá trị
sản phẩm
phụ
3.3.3. Phương pháp hệ số:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 15
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Giá thành đơn vò
sản phẩm
=
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Tổng số lượng sản
phẩm quy đổi
=
∑ Số lượng sản
phẩm loại i
x
Hệ số quy đổi sản
phẩm loại i
Giá thành đơn vị
sản phẩm I
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm quy đổi

x
Hệ số quy đổi
sản phẩm
3.3.4. Phương pháp tỷ lệ:
3.3.5. Phương pháp phân bước:
Phương pháp này được áp dụng đối với những qui trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm
nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi là bán
thành phẩm) là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
là từng giai đoạn của công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc
bán thành phẩm và thành phẩm. Do đối tượng tính giá thành có 2 trường hợp khác nhau
nên phương pháp tính giá thành phân bước cũng có 2 phương án tương ứng.
3.3.5.1.Phương án không tính giá thành của thành phẩm( kết chuyển chi phí
song song)
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 16
Giá trò sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Giá trò sản phẩm dở
dang đầu kỳ
Tổng số lượng sản phẩm quy đổi
Tổng chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ
Giá thành đơn vò
sản phẩm quy đổi
=
Giá thành kế hoạch (hoặc
định mức) đơn vị sản phẩm
từng loại
Tổng giá thành thực tế của
các loại sản phẩm
Giá thành thực tế đơn vị

sp từng loại
=
x
Tổng giá thành sản xuất kế hoạch
(hoặc định mức) của các loại sản
phẩm
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
S¬ ®å kÕt chun chi phÝ theo ph¬ng ph¸p kÕt chun song song
Giai ®o¹n I Giai ®o¹n II .. Giai ®o¹n n………

Chi phÝ s¶n xt ph¸t
sinh cđa giai ®o¹n I
Chi phÝ s¶n xt ph¸t
sinh cđa giai ®o¹n II
Chi phÝ s¶n xt ph¸t sinh
cđa giai ®o¹n n
CPSX cđa G§ I n»m
trong gi¸ thµnh thµnh
phÈm
CPSX cđa G§II n»m
trong gi¸ thµnh thµnh
phÈm
CPSX cđa G§n n»m
trong gi¸ thµnh thµnh
phÈm

KÕt chun song song tõng kho¶n mơc

Gi¸ thµnh s¶n xt cđa TP


3.3.5.2.Phương án có tính giá thành bán thành phẩm( kết chuyển chi phí
tuần tự)
S¬ ®å kÕt chun chi phÝ theo ph¬ng ¸n tÝnh gi¸ thµnh cã tÝnh gi¸ thµnh NTP:
Giai ®o¹n I Giai ®o¹n II Giai ®o¹n n
Chi phÝ NL, VL
trùc tiÕp
TrÞ gi¸ NTP giai
®o¹n I chun sang
TrÞ gi¸ NTP giai ®o¹n
n-1 chun sang
+ + +
Chi phÝ chÕ biÕn
giai ®o¹n I
Chi phÝ chÕ biÕn
giai ®o¹n II
Chi phÝ chÕ biÕn giai
®o¹n n
Tỉng gi¸ thµnh vµ
gi¸ thµnh ®¬n vÞ
giai ®o¹n I
Tỉng gi¸ thµnh vµ
gi¸ thµnh ®¬n vÞ
giai ®o¹n II
Tỉng gi¸ thµnh vµgi¸
thµnh ®¬n vÞ thµnh
phÈm
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 17
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
3.3.6.Phương pháp đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng để tính giá thành sản phẩm của các quá trình sản xuất

theo đơn đặt hàng. Dùng cho các doanh nghiệp chuyên thực hiện gia công, sản xuất theo
yêu cầu của khách hàng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng.
Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng.
Tổng giá thành thực
tế sản phẩm từng đơn
đặt hàng
=
Tổng chi phí sản xuất thực
tế tập hợp theo đơn đặt
hàng

Giá trò các khoản
điều chỉnh giảm giá
thành
Giá thành đơn
=
Tổng chi phí SX thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng
vò sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành
CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM
THỂ DỤC THỂ THAO A & B.
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty A & B:
Hình thức hoạt động: Công ty TNHH.
Tên giao dòch trong nước: Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B.
Trụ sở chính: 488/9 Cộng Hoà, P.13, Q.Tân Bình.
Điện thoại: (08)54445817
Fax: (08).38472178
1.1. Sự ra đời và phát triển của Công ty TNHH SX –TM A & B :
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 18

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Thành lập vào tháng 12 năm 2000 với vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000 đồng,
do hai thành viên sáng lập, người đại diện pháp luật là ông Trần Ngọc Bằng.
Giấy phép thành lập công ty số 4102003009 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP.HCM
cấp ngày 01/12/2000. Vào thời điểm này công ty có 20 máy và 50 công nhân.
Ngày 27 tháng 10 năm 2002, Công ty TNHH SX-TM Thể Dục Thể Thao A & B
nâng số vốn điều lệ từ 500 triệu đồng lên 2,2 tỷ đồng, số lượng nhân viên tăng lên gần
600 người và tổng số máy gần 500 máy.
Ngày 15 tháng 6 năm 2003, Công ty A & B tiếp tục đưa vốn điều lệ từ 2,2 tỷ đồng
lên 2,5 tỷ đồng.
Ngày 2 tháng 3 năm 2004 A & B đã nâng tổng số vốn điều lệ từ 2,5 tỷ đồng lên 7
tỷ đồng.
Công ty sản xuất hàng hóa xuất khẩu và gia công xuất khẩu theo những đơn đặt
hàng của Adidas – Ellesse – Dubin – Scavi – King Yord – AMW – Columbia –
Dasheng…. Ngoài ra, công ty còn may gia công cho nhiều công ty trong nước như Đài Bảo,
Việt Tiến, Bảo Cửu, Tân Phú Cường…. Mặt hàng sản xuất xuất khẩu của công ty chiếm tỷ
trọng lớn trong doanh thu, chi phí của công ty.
Mặc dù ra đời với thời gian chưa lâu, luôn phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh
sừng sỏ như: Công ty may Việt Tiến, Công ty Legamex, Công ty may 28, Công ty may 10,
Tổng Công ty may Việt Nam, nhưng với sự nổ lực của công ty, sản lượng sản xuất qua các
năm đều tăng, chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín với khách hàng, uy
tín của công ty ngày càng được nâng cao trong và ngoài nước thuộc lónh vực may hàng
xuất khẩu. Chính vì vậy mà năm 2008 các công ty Nike, Columbia, AMW đã đặt hàng
tăng gấp đôi so với lượng hàng năm trước. Song song đo,ù một số khách hàng mới tìm đến
công ty thương lượng ký hợp đồng đặt hàng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của công ty trong những
năm tới:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 19
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
1.2.1. Chức năng:

Công ty A & B là một doanh nghiệp tư nhân có chức năng sản xuất, kinh doanh
các mặt hàng quần áo may mặt, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thò trường nội đòa. Các
hoạt động chủ yếu của công ty:
+ Sản xuất các mặt hàng quần áo may mặt theo những đơn hàng xuất khẩu trên cơ sở
nhập khẩu hoặc mua nguyên vật liệu trong và ngoài nước.
+ Tổ chức nhận may gia công các sản phẩm may mặc từ các công ty trong và ngoài
nước.
+ Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc với thương hiệu của
A & B đáp ứng nhu cầu thò trường trong và ngoài nước.
1.2.2. Nhiệm vụ:
- Tập hợp những tiềm năng kinh tế và khả năng sản xuất xuất khẩu của công ty để
thực hiện chủ trương, chính sách của nhà nước và thực hiện mục tiêu lợi nhuận của công
ty.
- Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với tình hình nội bộ của công ty, đồng thời tuân
thủ theo quy đònh của pháp luật
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Phát triển vốn, tạo ra hiệu qủa kinh tế, tăng cường điều kiện vật chất cho công ty,
xây dựng nền tảng cho công ngày càng phát triển vững chắc, không ngừng nâng cao hiệu
qủa sản xuất kinh doanh …
- Xây dựng và tổ chức kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng và thời gian giao
hàng đúng hợp đồng.
- Tuân thủ các chính sách và chế độ quản lý của Nhà Nước, thực hiện đầy đủ trách
nhiệm và nghóa vụ đối với Nhà Nước.
1.2.3. Phương hướng phát triển trong những năm tới:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 20
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
- Mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cũng như
chất lượng sản phẩm bằng cách mở rộng sản phẩm, mua sắm thêm máy móc trang thiết bò
để có thể đáp ứng được nhu cầu rộng lớn của thò trường trong và ngoài nước.
- Ban quản trò đã thống nhất sẽ vay vốn đầu tư xây dựng phân xưởng mới và mua thêm

máy móc thiết bò.
- Nâng cao thu nhập, ổn đònh đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời tạo công ăn
việc làm cho tầng lớp thanh niên tại điạ phương.
- Phát triển mạnh các mặt hàng may mặc với thương hiệu của công ty để đáp ứng nhu
cầu, thò hiếu tiêu dùng trong và ngoài nước.
- Tìm kiếm thêm nhiều khách hàng, kí kết hợp đồng với số lượng lớn, phấn đấu nâng
cao sản lượng sản xuất năm tới lên hơn 2.100.000 sản phẩm may mặc …
2.Đặc điểm sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty:
2.1.1. Lao động
TÌNH HÌNH DIỄN BIẾN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
NHƯ SAU:
NĂM 2006 2007 2008 2009
LAO ĐỘNG(NGƯỜI) 748 815 891 982
NĂM 2009
STT
NGUỒN NHÂN
LỰC
SỐ
LƯNG
TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN
ĐẠI HỌC C.ĐẲNG T.CẤP KHÁC
1 P.Kế Toán 12 8 2 1 1
2 P.Kế Hoạch 12 6 2 4
3 P.XNK+Mar 9 5 2 2
4 P.TCHC 26 2 1 23
5 P.Kthuật 17 2 6 4 5
6 P.Cơ Điện 11 1 1 8 1
7 Kho Nguyên Liệu 2 2
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 21

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
8 Kho Phụ Liệu 7 1 1 2 3
9 Kho BTP 7 2 5
10 Xưởng Thêu 20 20
11 Tổ Cắt 49 49
12 Hoàn Thành 50 1 49
13 KCS 21 21
14 Các Tổ May 739 739
TỔNG 982 25 10 15 922
• Toàn bộ công ty hiện nay có khoảng 982 công nhân viên, trong đó có 798
công nhân viên là nữ.
2.1.2. Cơ sở hạ tầng :
Công ty có mặt bằng thoáng, rộng, đẹp thuận lợi cho việc vận chuyển bốc dỡ hàng
hóa với tổng diện tích mặt bằng là 7200 m
2
, gồm các phòng ban, xưởng may, xưởng thêu,
cắt, ủi,… kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho bán thành phẩm, nhà ăn, bãi đậu xe …
Các xưởng thêu, may, cắt được xây dựng với diện tích rộng, trang bò hiện đại tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất. Đây cũng là một trong những điểm mạnh của
công ty.
Phương tiện vận tải của công ty có 4 xe với: 2 xe bốn chổ, 2 xe vận tải nhẹ phục
vụ cho công tác vận chuyển hàng hóa, sản phẩm.
Trang thiết bò công nghệ của công ty khá hiện đại, có năng suất cao, đa phần là máy mới
của Nhật,bao gồm:
I. MÁY MAY SL II. MÁY KHÁC SL III. PTIỆN VTẢI SL
Máy 1 kim 8 Máy ép keo 1 Máy bơm nước 1
Bộ trợ lực 19 Máy dập túi 1 Container 2
Máy 2 kim cố đònh 9 máy dò kim 2 Xe tải 2
Máy 2 kim di động 22 Viền thùng 2 Xe du lòch 2
Máy2kim móc xích 4 Máy đánh chỉ 3

Máy vắt sổ 72 Máy hút chỉ 1
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 22
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
Máy vắt sổ 5 chỉ 70 máy thêu 2
Máy Kansai 29 Nồi hơi 5
Máy Kan lưng 3 Bàn trải ủi 18
Máy thùa khuy 4 i hơi 20
Máy đính nút 4 i treo 3
Máy dập nút 42 Máy cắt 13
Máy mắt phụng 1 Máy cắt tay 3
Máy đính bọ 5 Máy cắt gòn 4
Đính bọ điện tử 2 máy ép bao 1
Khoan rập 1
2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất và quản ly
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty A & B:
2.2.1.1. Sơ đồ tổ chức và quản lý:
GHI CHÚ: Quan hệ trực tuyến.
Quan hệ chức năng.
2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 23
BAN GIÁM ĐỐC
P.T.CHỨC P.KẾ HOẠCH P.KTOÁN P.CƠ ĐIỆN P.MAR
P.KTHUẬT
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
- Ban Giám Đốc: trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phòng tổ chức: tổ chức bộ máy quản lý, tuyển dung, đào tạo, huấn luyện nhân
sự, giải quyết những vấn đề liên quan đến nhân sự…
- Phòng kế hoạch: lên kế hoạch sản xuất (kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch
cắt, thêu, in, máy móc thiết bò, may…)

- Phòng cơ điện: kiểm tra, sửa chữa các máy móc, thiết bò để hoạt động của công
ty luôn vận hành.
- Phòng marketing: tìm kiếm và trực tiếp giao dòch với khách hàng.
- Phòng kỹ thuật: tiến hành may mẫu, tính toán về những tiêu hao, đònh mức kỹ
thuật lao động.
2.2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty:
2.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy sản xuất :
Công việc sản xuất được tổ chức thành hai bộ phận.
- Bộ phận sản xuất chính gồm ba bộ phận: Cắt, Thêu, May.
- Bộ phận sản xuất phụ gồm các tổ: i, Xếp, KCS, Đóng thùng.
2.2.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Bộ phận cắt: có nhiệm vụ cắt thành bán thành phẩm may mặc.
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 24
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Hoàng Thò Ngọc Nghiêm
- Bộ phận thêu: thêu những mẫu mã trên bán thành phẩm theo những mẫu mã đã
quy đònh.
- Bộ phận may: tiến hành may các sản phẩm.Bộ phận may được chia thành 17 tổ.
Mỗi tổ có một tổ trưởng. Tổ trưởng mỗi tổ sẽ tự rải chuyển phân bổ bán thành phẩm cho
công nhân. Trưởng ca có nhiệm vụ điều độ sản xuất ngay tại ca của mình sao cho việc sản
xuất và ra hàng đồng bộ để có thể đóng gói vô bao theo yêu cầu của khách hàng.
- Bộ phận ủi: có nhiệm vụ ủi những thành phẩm đã hoàn thành.
- Bộ phận KCS: có nhiệm vụ kiểm tra các thông số kỹ thuật trên thành phẩm hoàn
thành, đánh giá chất lượng của sản phẩm.
- Bộ phận xếp và đóng thùng: có nhiệm vụ xếp và đóng gói thành phẩm vào thùng.
3.Tình hình tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán
3.1. Bộ máy kế toán:
3.1.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay bộ máy kế toán công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, tất cả
công việc như phân loại, kiểm tra chứng từ, đònh khoản kế toán, vào sổ sách, lập báo cáo
đều tập trung tại phòng kế toán tài chính.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức Bộ máy kế toán:
SVTT : Huỳnh Trung – 08LCKT2 Trang 25
TRƯỞNG PHÒNG
Kế toán
tổng hợp,
kế toán giá
thành
Kế toán
thanh toán –
Ngân Hàng
Kế toán lao
động, tiền
lương
Kế toán
công cụ,
TSCĐ
Kế toán
vật tư, kho

×