Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Thiết kế, mô phỏng và chế tạo ăng-ten đa băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho điện thoại di động thế hệ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.36 KB, 3 trang )

Thiết kế, mô phỏng và chế tạo ăng-ten đa
băng sử dụng công nghệ mạch dải dành cho
điện thoại di động thế hệ mới
Chu Minh Thắng
Trường đại học Công nghệ
Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 02 03
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trương Vũ Bằng
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Gần đây, nhiều ăng-ten phẳng mới được thiết kế thỏa mãn các yêu cầu về băng thông
của hệ thống truyền thông di động tế bào, bao gồm GSM (Global System for Mobile
communication, 890-960 MHz), DCS (Digital Communication System, 1710-1880 MHZ) và
UMTS (Universal Mobile Telecommunication System, 1920-2170 MHz) và mới đây nhất là
ăng-ten dành cho điện thoại di động sử dụng công nghệ 4G/LTE hoạt động ở hai dải tần (1800
MHz và 2600 MHz).
Ăng-ten vi dải vốn đã có băng thông hẹp, và mở rộng băng thông thường là nhu cầu đối với các
ứng dụng thực tế. Ngoài ra, việc thiết kế ăng-ten cho điện thoại di động thế hệ mới đang ngày
càng thu nhỏ kích thước như hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, việc giảm kích thước
và mở rộng băng thông đang là xu hướng thiết kế chính cho các ứng dụng thực tế của ăng-ten vi
dải.
Trong luận văn này học viên đã thiết kế, mô phỏng và chế tạo thành công môt ăng-ten đă băng
hoạt động động ở hai dải tần 1800MHz và 2600MHz. Ăng-ten này sử dụng công nghệ vi dải, và
nó được thiết kế cho điện thoại đi động thế hệ mới sử dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện nay –
công nghệ 4G/LTE, đáp ứng được mọi yêu cầu đặt ra về kích thước cũng như chỉ tiêu về kỹ
thuật và hoàn toàn có thể được đưa vào sản xuất thực tế.
Keywords. Điện thoại di động; Anten; Công nghê ̣ ma ̣ch dải
Content.
Chương 1: Tìm hiểu về công nghệ 4G/LTE trên thiết bị di động thế hệ mới.
Chương 2: Lý thuyết anten cho hệ thống thông tin di động, lý thuyết về anten vi dải, một số
thông số cơ bản của anten như hệ số tăng ích, độ định hướng, băng thông, mô hình bức xạ, sự
phân cực...



Chương 3: Quá trình thiết kế, chế tạo và đoanten cho thiết bị di động 4G/LTE hoạt động ở hai
dải tần 1800 MHz và 2600 MHz dùng công nghệ mạch dải.
Bằng những nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, kết hợp với mô phỏng luận văn đã thực hiện
được những nội dung chính sau đây:
 Nghiên cứu lý thuyết về anten và anten vi dải.
 Nêu ra nguyên lý và các phương pháp để xây dựng anten vi dải băng rộng và anten có
khả năng hoạt động tại nhiều dải tần.
 Thiết kế, mô phỏng và chế tạo anten vi dải dẹt có cấu trúc xoắn, tiếp điện dùng đường
truyền mạch dải.
 Đo đạc và đánh giá các đặc tính của anten được thiết kế như: tần số cộng hưởng, băng
thông, trở kháng vào, giản đồ bức xạ thực tế, hệ số tăng ích.
Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn thông tin vô tuyến, khoa Điện tử Viễn thông theo
hướng dẫn của PGS. TS. Trương Vũ Bằng Giang

References.
Tiếng Việt
[1] GS. TSKH. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật anten, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007
Tiếng Anh
[2] K. Peter. Analysis and Comparison of 1G , 2G , 3G ,4G and 5G Telecom Services.
[Online]. 27/06/2012.
[3] Mohammad Azmi Qasem Al-Madi, Wafaa A.H Ali Alsalihy, “A Study on Pre-4G (LTE and
WiMAX) Protocols towards 4G-ITU Requirements”, School of Computer Sciences, Universiti
Sains Malaysia 11800 USM, Pulau Pinang, Malaysia.
[4] R. A. Bhatti, S. Yi, and S. Park, “Compact antenna array with port decoupling for LTEStandardized Mobile Phones ”, IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 8, pp.
1430-1433, 2009.
[5] I. Dioum, A. Diallo, C. Luxey, S. Mohamed Farsi, “Compact Dual-Band Monopole Antenna
for LTE Mobile Phones”, Proc.Lough borough Antennas & Prop. Conf. (LAPC 2010),
Loughborough, UK, November 8-9, 2010.



[6] J. Dong, Y. C. Jiao, Z. B. Weng, Q. N. Qiu, Y. Y. Chen, “A COUPLED-FED ANTENNA
FOR 4G MOBILE HANDSET”, Progress In Electromagnetics Research, Vol. 141, 727-737,
2013.
[7] D. G. Yang, D. O. Kim, and C. Y. Kim, “Design of Internal Multi-band Mobile Antenna for
LTE700/WCDMA/UMTS/WiMAX/WLAN Operation”, PIERS Proceedings, Kuala Lumpur,
MALAYSIA, March 27-30, 2012.
[8] K. Fujimoto, Mobile Antenna System Handbook, United States: Artech House, Inc., 2008.
[9] Xu Jing, Zhengwei Du and Ke Gong, Compact Planar Monopole Antenna for Multi-band
Mobile Phones, Tsinghua University, Beijing, People’s Republic of China.
[10] Abdulaziz M. Ghaleb, David Chieng, Alvin Ting, Kae Hsiang Kwong, Ayad Abdulkafi,
“Throughput Performance Analysis of LTE Release 8”, Wireless Communication Cluster,
MIMOS Berhad, Malaysia.



×