Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI CUOI HKI LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.69 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I
MÔN : VẬT LÝ 9
Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2017 – 2018

Câu 9: Loa điện hoạt động dựa vào:
A. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.B. tác dụng từ của
Nam Châm lên ống dây có dòng điện chạy qua.
C. tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. D. tác dụng từ
của từ trường lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.
Câu 10: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 11: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẩu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt
của bệnh nhân một cách an toàn bằng các dụng cụ sau:
A. Dùng kéo. B. Dùng kìm.
C. Dùng nam châm.
D. Dùng một viên bi còn tốt.
Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
A. Chiều của lực điện từ.
B. Chiều của đường sức từ
C. Chiều của dòng điện.
D. Chiều của đường của đường đi vào các cực của nam châm.
Câu 15: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn.
C. Chiều chuyển động của dây dẫn. D. Chiều của dòng điện trong dây dẫn và chiều


của đường sức từ.
Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi
chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì hiện tượng : A. Kim nam châm điện đứng
yên
B. Kim nam châm quay một góc 900
C. Kim nam châm quay ngược lại.
D. Kim nam châm bị đẩy ra
Câu 1( 1 điểm): Viết công thức liên hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và
điện trở suất của dây dẫn – Nêu rõ tên và đơn vị tính.
Câu 2( 1 điểm) : Từ trường là gì ? Nêu cách nhận biết từ trường .


Câu 3( 1 điểm) : Nêu cấu tạo cơ bản của nam châm điện và các ứng dụng của nó trong
thực tế đời sống ?
Câu 4( 2 điểm) : Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Vận dụng : Vẽ và nêu
cách vẽ để xác định chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ , tên
từ cực trong hình bên (dùng bút chì vẽ tiếp vào hình bên).
Câu 5( 3,5 điểm) : Một dây điện trở nikêlin dài 10m, có điện trở là 20,
điện trở suất là 0,4.10 –6.m, được quấn thành một biến trở .
a) Tính tiết diện S của dây may-so dùng để quấn biến trở này .
b) Biến trở được chỉnh có trị số là 6 rồi mắc nối tiếp với một bóng đèn dây tóc loại
(6V-3W) và mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là 9V. Vẽ sơ đồ mạch;
Tính nhiệt lượng toả ra của toàn mạch trong 30 phút ?
c) Muốn công suất tiêu thụ trên biến trở trong mạch điện bằng 1W thì phải điều chỉnh
biến trở có giá trị là bao nhiêu ?
Câu 6(2.0 điểm) : Vận dụng quy tắc nắm tay phải, quy tắc bàn tay trái: Hãy vẽ tiếp trên
các hình bên dưới để xác định các yếu tố còn lại ( chiều của dòng điện , chiều đường sức
từ, tên từ cực hoặc chiều của lực điện từ ), không cần nêu cách xác định:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×