Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DSpace at VNU: Áp dụng quản trị tinh gọn vào hệ thống phân phối sản phẩm Công ty Cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.93 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRỊNH VĂN CÔNG

ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN VÀO HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN
PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH

Hà Nội – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân tôi,
không sao chép của ngƣời khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và nội
dung luận văn trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình nghiên cứu của
luận văn này chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn của TS. NGUYỄN ĐĂNG MINH,
Phó Viện Trƣởng, Viện Quản Trị Kinh Doanh Đại Học Kinh Tế Đại Học Quốc Gia Hà
Nội đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tiếp theo, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Công ty Cp Nhựa Thiếu


Niên Tiền Phong. Các Công ty tổ chức thuộc hệ thống phân phối của Công ty CP
Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đã chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành
luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian, phƣơng pháp luận nghiên cứu
và kinh nghiệm của bản thân tôi còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những
khiếm khuyết, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, góp ý của các Thầy,
Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để vận dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn công
tác của tôi trong lĩnh vực Quản trị Tinh Gọn hệ thống phân phối của công ty.
Tôi xin trân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .......................................................... i
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................ 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............... Error! Bookmark not defined.
4. Những đóng góp của luận văn .................... Error! Bookmark not defined.
5. Kết cấu luận văn .......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TINH GỌN................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị tinh gọnError!

Bookmark

not defined.
1.1.1

Một số nghiên cứu ngoài nước ........... Error! Bookmark not defined.


1.1.2

Một số nghiên cứu trong nước ............ Error! Bookmark not defined.

1.2. Cơ sở lý luận về quản trị tinh gọn trong hệ thống phân phối sản phẩm
Error! Bookmark not defined.
1.2.1

Một số khái niệm cơ bản ..................... Error! Bookmark not defined.

1.2.2

Nội dung quản trị tinh gọn .................. Error! Bookmark not defined.

1.2.3

Các yếu tố ảnh hưởng tới áp dụng quản trị tinh gọnError! Bookmark

not defined.
1.2.4. Thách thức trong áp dụng quản trị tinh gọnError!

Bookmark

not

defined.
1.3 Tƣ duy và công cụ áp dụng quản trị tinh gọnError!

Bookmark


not

defined.
1.3.1

Tư duy làm đúng ngay từ đầu ............. Error! Bookmark not defined.

1.3.2

Tư duy đổi mới liên tục – Kaizen ...... Error! Bookmark not defined.


1.3.3

Tư duy áp dụng linh hoạt .................. Error! Bookmark not defined.

1.3.4

Công cụ chuẩn hóa quy trình ............ Error! Bookmark not defined.

1.3.5

Công cụ quản lý trực quan (Mieruka)Error!

Bookmark

not

defined.
1.3.6


Công cụ Duy trì năng suất tổng thể .. Error! Bookmark not defined.

1.3.7

Công cụ 5S ........................................ Error! Bookmark not defined.

1.3.8

Công cụ Just-In-Time (JIT)............... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Quy trình nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1.

Thu thập dữ liệu thứ cấp ................... Error! Bookmark not defined.

2.2.2.

Thu thập dữ liệu sơ cấp..................... Error! Bookmark not defined.

2.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý dữ liệu ..... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN
TRONG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN
NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.............. Error! Bookmark not defined.
3.1. Giới thiệu về Công ty và hệ thống phân phốiError!


Bookmark

not

defined.
3.1.1. Giới thiệu về công ty ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hệ thống phân phối sản phẩm của công tyError!

Bookmark

not

defined.
3.2. Thực trạng áp dụng quản trị tinh gọn vào hệ thống phân phối sản phẩm
Công ty Cổ phần Nhựa Thiến niên Tiền PhongError!
defined.

Bookmark

not


3.2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kết quả khảo sát.................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG QUẢN TRỊ TINH GỌN TRONG
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA
THIẾU NIÊN TIỀN PHONG .......................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hƣớng phát triển của công ty giai đoạn 2016-2020 ................ Error!

Bookmark not defined.
4.1.1. Mục tiêu chiến lược giai đoạn 2016 – 2020 tạo ra những sản phẩm
với chất lượng tiên tiến ................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Mục tiêu phát triển hệ thống phân phối sản phẩm của công ty........ Error!
Bookmark not defined.
4.2. Đề xuất nội dung áp dụng quản trị tinh gọn cho hệ thống phân phối sản
phẩm của công ty............................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Xác định mục tiêu áp dụng quản trị tinh gọnError! Bookmark not
defined.
4.2.2. Quy trình áp dụng quản trị tinh gọn ... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Tư duy và công cụ quản trị tinh gọn áp dụngError! Bookmark not
defined.
4.3. Đề xuất giải pháp áp dụng quản trị tinh gọn cho hệ thống phân phối sản
phẩm của công ty............................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1

Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức .. Error! Bookmark not defined.

4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngError!

Bookmark

not

defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................ Error! Bookmark not defined.
PHẦN KẾT LUẬN ............................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 59




DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Việt

Tiếng Anh

CTCP

Công ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

DNNVV

DN nhỏ và vừa

ĐBH

Điểm bán hàng

ĐH

Đại học

ĐVBH


Đơn vị bán hàng

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

TQM

Quản lí chất lƣợng tổng thể

NXB

Nhà xuất bản

i

Total Quality Management


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 1.1


Mô hình hóa khái niệm quản trị tinh gọn

2

Bảng 3.1

Nhận biết về các tƣ duy/công cụ của quản trị tinh gọn 38

3

Bảng 3.2

Nhận biết về các lãng phí hiện có tại đơn vị

39

4

Bảng 3.3

Mức độ cần thiết phải cắt giảm các lãng phí hiện có

40

Trang
10

Mức độ quyết tâm/mong muốn của các cá 42
5


Bảng 3.4

nhân/phòng ban/đối tác trong việc áp dụng quản
trị tinh gọn

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

Mức độ phù hợp của các tƣ duy/công cụ quản trị 43
tinh gọn khi áp dụng vào đơn vị
Những yếu tố có thể tác động tới việc áp dụng 44
quản trị tinh gọn tại đơn vị

DANH MỤC HÌNH

Nội dung

STT

Hình

1

Hình 1.1


Dòng chảy chính trong hệ thống phân phối

13

2

Hình 1.2

Năm nguyên lý nền tảng của quản trị tinh gọn

16

3

Hình 3.1

Mô hình hệ thống phân phối sản phẩm của Tiền Phong

35

4

Hình 4.1

Quy trình áp dụng quản trị tinh gọn cho các đơn vị
trong hệ thống phân phối sản phẩm của Tiền Phong

Trang

50


Mô hình tƣ duy và công cụ quản trị tinh gọn áp dụng

5

Hình 4.2

cho các đơn vị trong hệ thống phân phối sản phẩm
Tiền Phong

ii

51


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay, mỗi DN muốn tồn
tại và phát triển đều phải tìm đƣờng đi đúng đắn cho mình, phải xây dựng đƣợc
cho mình một chiến lƣợc phát triển phù hợp với điều kiện môi trƣờng bên ngoài và
các yếu tố trong nội bộ DN. Chiến lƣợc kinh doanh, mà cụ thể là chiến lƣợc xây
dựng và phát triển hệ thống phân phối là một trong những cơ sở quan trọng trong
chiến lƣợc DN. Trải qua hơn 55 năm hình thành và phát triển, CTCP Nhựa Thiếu
niên Tiền Phong (gọi tắt là công ty Tiền Phong) hiện đang là một trong những DN
có vị trí hàng đầu trên thị trƣờng ngành nhựa Việt Nam. Các sản phẩm mang nhãn
hiệu “Nhựa Tiền Phong” đã và đang đƣợc ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và nƣớc
ngoài biết đến là những sản phẩm có chất lƣợng cao, kênh phân phối rộng khắp và
dịch vụ sau bán hàng tốt. Tuy nhiên, quá trình hơn 40 năm hoạt động dƣới mô hình
DN Nhà nƣớc nên việc định hình một chiến lƣợc kinh doanh xuyên suốt và phù
hợp với mục tiêu phát triển bền vững chƣa thực sự rõ ràng. Hơn nữa sau khi Chính

phủ giải thể Tổng công ty Nhựa Việt Nam vào năm 2004, cũng chính là năm mà
công ty Tiền Phong chuyển đổi sang mô hình CTCP, thì sự phân chia thị trƣờng
các miền Bắc, Trung, Nam trong các DN ngành nhựa Việt Nam cũng không còn
nên thị trƣờng miền Bắc – là thị trƣờng chính của công ty Tiền Phong bị cạnh tranh
gay gắt từ các DN nhựa miền Nam. Bên cạnh đó, việc nƣớc ta gia nhập WTO và
các tổ chức tự do thƣơng mại khác và tiếp theo là Hiệp định xuyên thái Bình
Dƣơng TPP sẽ tạo cơ hội nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với tiềm lực tài chính, kỹ
thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý sẽ tham gia vào thị trƣờng ngành nhựa Việt
Nam, đặt ra những thách thức rất lớn cho công ty Tiền Phong. Những đối thủ nƣớc
ngoài này luôn ở thế của một “ông lớn” và cái mà họ cần tại Việt Nam đó chính là
thị trƣờng bán lẻ đầy tiềm năng, và trong ngành nhựa đó chính là hệ thống phân
phối rộng khắp mà công ty Tiền Phong đã phát triển nhiều năm qua. Vì vậy để
luôn giữ đƣợc vị trí là DN dẫn đầu trong ngành nhựa Việt Nam, ngoài việc nâng
3


cao năng lực sản xuất và áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến trong công
tác sản xuất công ty cần xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn cho sự phát triển
của công ty là một việc hết sức cấp thiết. Và muốn làm đƣợc điều này thì việc phát
triển hệ thống phân phối hiệu quả là nhiệm vụ hàng đầu trong công tác định hƣớng
phát triển bền vững của công ty. Hiện tại công ty Tiền Phong đang quản lý hệ
thống phân phối theo mô hình rễ cây, với hàng ngàn đại lý, điểm bán hàng phủ
khắp các tỉnh thành của Việt Nam và lan tỏa sang Lào, Campuchia. Hiện công ty
có 5 trung tâm phân phối quản lý 300 ĐVBH là các đại lý cấp 1 và khoảng 12.000
ĐBH là các cửa hàng bán lẻ lấy hàng qua ĐVBH để tiêu thụ 1. Trong 300 ĐVBH
trên thì có 100 đại lý bán buôn giao hàng cho hầu hết các ĐBH, số còn lại hoạt
động tƣơng tự nhƣ ĐBH. Hầu hết hệ thống 5 trung tâm phân phối và 300 ĐVBH
xuất phát điểm đều là các cửa hàng và công ty gia đình phát triển lên, vì thế với
doanh số của công ty Tiền Phong 3.500 tỷ hiện nay thì việc tăng doanh số và phát
triển bền vững của công ty rất cần định hƣớng phát triển bền vững hiệu quả cho

các trung tâm phân phối, ĐVBH và ĐBH. Là ngƣời hiện đang công tác tại phòng
thị trƣờng của công ty Tiền Phong nên tôi chọn đề tài “Áp dụng quản trị tinh gọn
vào Hệ thống phân phối sản phẩm Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền
Phong” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình với mong muốn góp một phần
nhỏ đƣa thƣơng hiệu “Nhựa Tiền Phong” luôn giữ vững là một trong những
thƣơng hiệu mạnh của ngành nhựa Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu
Với nội dung nghiên cứu nhƣ trên, tác giả đặt ra các câu hỏi nghiên

1

Thông tin DN: />
4


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Alphabooks, 2012. Phƣơng Thức Toyota - The Toyota Way, Sách dịch từ tác
phẩm của Jefrey K. Liker, NXB Tri Thức
2. Đậu Quang Diễn, 2015. Quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng tại Công ty thực
phẩm Kinh Đô miền Bắc. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Khoa Quản trị Kinh doanh,
Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN.
3. Nguyễn Hồng Hải, 2014. Áp dụng tƣ duy quản trị tinh gọn nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh tại Đại lý Honda Ôtô Mỹ Đình. Luận văn Thạc sĩ Kinh
tế. Khoa Quản trị Kinh doanh, Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN.
4. L. Hƣơng, "Hệ thống sản xuất tinh gọn LEAN - Hiệu quả hóa hoạt động doanh
nghiệp", Báo Sài Gòn Giải Phóng
5. Nguyễn Đăng Minh, 2015.Quản trị tinh gọn tại Việt Nam – đường tới thành
công. Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Đăng Minh và cộng sự, 2014.Định hướng áp dụng quản trị tinh gọn tại

các DN nhỏ và vừa Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh
doanh. Tập 30, Số 1, 2014. 63-71
7. Nguyễn Đăng Minh và cộng sự, 2013.Áp dụng 5S tại các DN sản xuất nhỏ và
vừa ở Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh
tế và Kinh doanh. Tập 29, Số 1, 2013. 23-31.
8. Nguyễn Đăng Minh, 2015.Quản trị tinh gọn tại Việt Nam - Đường tới thành
công. Hà Nội: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Đức Nguyên, 2011. Áp dụng lean manufacturing tại Việt Nam thông
qua một số tình huống. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 09, 2011.
10. Phạm Bích Ngọc, 2015.Áp dụng quản trị tinh gọn tại Bệnh viện Bạch Mai.
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế. Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN.
11. PACE_Tủ sách doanh trí, 2013.The Lean Startup: Khởi nghiệp tinh gọn. Sách
5


dịch từ tác phẩm của Eric Ries, dtBooks.
12. Philip Kotler, 2013.Quản Trị Marketing
. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội.
13. Võ Kiều Linh, 2015.Quản trị dựa vào tri thức. Sách dịch từ tác phẩm của
Ikujiro Nonaka - Ryoko Toyama & Turo Hirata.
14. Bùi Hải Long, 2015. Quản trị tinh gọn của công ty cổ phần vật tƣ và thiết bị
Toàn bộ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trƣờng ĐH Kinh
tế, ĐHQGHN.
15. Trần Thị Luyến, 2014. Xây dựng mô hình quản trị tinh gọn áp dụng tại một số
DN sản xuất nhỏ và vừa ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Khoa Quản trị
Kinh doanh, Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐHQGHN.
16. Đỗ Tiến Long, 2010. "Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp", Tạp chí
Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh,26, Tr 262-270.
17. Nguyễn Hồng Sơn, Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các DNNVV
Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, HN NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

18. Đinh Trọng Thể, 2012. Nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn
tại Xí nghiệp Cơ khí Quang Trung – Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách
khoa Hà Nội.
19. Phạm Minh Tuấn, 2015. Những thách thức trong quá trình áp dụng quản trị
tinh gọn: Nghiên cứu tình huống tại một DN sản xuất nhỏ và vừa Việt Nam, Tạp
chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 1, 2015. 63-70.
Các website
20.
21. />
6


II. Tiếng Anh

1.

Daniel Jones, James Womack và Danile Roos, 2007. The Machine that

Changed the World: The Story of Lean Production - Toyota's Secret Weapon in the
Global Car Wars That Is Now Revolutionizing World Industry. Free Press. Reprint
edition, March 13, 2007.
2.

Don Meadows, Prof. Dedorah Nightingale, Craig Miller, Brian Schwartz,

Tom Shields, Bob Torrani, 2000. “Transaction to Lean Enterprise: A guide for
Leader, Volume 2: Transition to Lean Roadmap”. Masachusetts.
3.

Eric Ries, 2011.The Lean Startup: How Today's Entrepreneurs Use Continuous


Innovation to Create Radically Successful Businesses. Crown Business. First Edition
edition, Sept. 13 2011.
4.

Hiroshi Katayama, David Bennett, 1996.Lean production in a changing

competitive world: a Japanese perspective. International Journal of Operations &
Production Management, 16 (2), pp.8 – 23.
5.

Michael A. Lewis, 2000.Lean production and sustainable competitive advantage.

International Journal of Operations & Production Management, 20 (8), pp.959 – 978.
6.

Nguyen Dang Minh, 2012.Contribution of Total Productive Management to

Environment Conservation. Journal of Information and Management, Vol. 33, No. 1, pp.
186-198.
7.

Phan Chi Anh, Yoshiki Matsui, 2010.Contribution of quality management and just-in-

time production practices to manufacturing performance. International Journal of Productivity
and Quality Management, Vol 6, No 1/2010.
8.

Jens J. Dahlgaard, Su Mi Dahlgaard-Park, 2006.Lean production, six sigma quality,


TQM and company culture. The TQM Magazine, 18(3), pp.263 – 281.
9.

Yang Pingyu, Yuyu (2010), “The barriers to SMEs’ implementation of lean

production and countermeasures – Based on SME in Wenzhou”, International Journal of
Innovation. Management and Technology, Vol. 1, No. 2, June 2010 ISSN: 2010-0248.

7



×