Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thấu kính phân kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.42 KB, 26 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 .
Có mấy cách nhận biết
một thấu kính phân kì


Đáp án: có 3 cách

Sờ thấy phần rìa dầy hơn phần giữa

Đặt gần dòng chữ trên trang sách thấy
chữ nhỏ.

Chiếu chùm sáng tới song song qua
thấu kính cho chùm tia ló xòe rộng ra
(phân kì).
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2.

Nêu đặc điểm của hai tia
sáng đặt biệt qua TKPK
KIỂM TRA BÀI CŨ

S
S’
thì tia ló có
đường kéo dài qua tiêu điểm.
o
F


F’
o
-tia tới song song trục chính
Tia ló qua quang tâm thì tia ló
tiếp tục truyền thẳng.


I. ĐẶC ĐiỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI TKPK.

1. THÍ NGHIỆM (H 45.1)

C1. Thí nghiệm để chứng tỏ rằng không
thể hứng được ảnh của vật trên màn với
mọi vị trí của vật
C1.Đặt vật ở vị trí bất kỳ (gần hoặc xa )
trước thấu kính đều không hứng
được ảnh trên màn


C2. Làm thế nào để quan sát
được ảnh của một vật tạo bởi
TKPK ? Ảnh đó là ảnh thật hay
ảnh ảo ? Cùng chiều hay ngược
chiều với vật ?
Nhìn qua thấu kính thấy
ảnh ảo , nhỏ hơn vật,
ngược chiều với vật.



2. KẾT LUẬN

Đối với TKPK, vật sáng đặt
ở mọi vị trí trước thấu kính
luôn cho: ảnh ảo, cùng
chiều , nhỏ hơn vật
Vậy muốn dựng của
một vật qua TKPK
thì bằng cách nào ?


II. CÁCH DỰNG ẢNH.

A. Mô tả.

C3 Nêu cách dựng ảnh của một vật qua
TKPK (biết AB vuông gốc với , A nằm
trên )
C3
-Dùng 2 tia sáng đặt biệt để dựng
ảnh B’ của B qua TKPK
-Ảnh này là điểm đồng quy khi
kéo dài 2 tia ló
-từ B’ hạ đường vuông góc  Của
thấu kính cắt  tại A’ (A’ là ảnh của A)
-A’B’ là ảnh của vật AB


B.Cách dựng.


C4. tóm tắt

f= 12cm, OA=
24cm

a.Dựng ảnh A’B’

b. CM .d’ < f
a.Dựng ảnh của điểm
sáng B như (C3)
B
F’
O
F
A
A’
B’
-
tia tới BI có
hướng không
đổi=>hướng
của tia ló IK
cũng không
đổi
Giao điểm của
của BO và FK
luôn nằm trong
khoảng OF
b. CM d’<f
c. kết luận.

Ảnh ảo
của một
vật luôn
nằm
trong
khoảng
tiêu cự


III. ĐỘLỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU
KÍNH

C5. Vật AB đặt trước thấu kính có tiêu cự
f=12cm. Vật AB cách thấu kính 1 khoảng
d=8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh
A’B’ của AB. Dựa vào hình vẽ nêu nhận xét
về độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường
hợp:

a) Thấu kính là hội tụ.

b) Thấu kính là phân kì.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×