Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

giao an gdcd 11 bai 2 tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.04 KB, 2 trang )

Bài 2: HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG

Tiết 2

I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức
Nêu bản chất của tiền, nêu được chức năng của tiền.
2. Về kĩ năng
Biết vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giảI thích được một
số vấn đề thực tiễn có liên quan bài học.
3. Về thái độ
Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ trong cuộc sống
II. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 11
- Sơ đồ, câu hỏi tình huống
- SKG KTCT Mác-Lênin
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Theo em sản phẩm để trở thành hành hoá phải có những điều kiện nào? Hàng
hóa có mấy thuộc tính?
3. Học bài mới
Từ khi loài người xuất hiện đã có tiền hay chưa? và tiền có từ khi nào? dùng để
làm gì? đồng thời tiền có chức năng và vai trò gì đối với cuộc sống của con
người.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
? Theo em từ khi xuất hiện hình thức
trao đổi hàng hóa tiền đã xuất hiện chưa?
(chưa)
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của sản xuất và


trao đổi hàng hóa và sự phát triển của các
hình thái giá trị. Về nhà các em học thêm
trong sách giáo khoa.

Nội dung kiến thức cần đạt
2. Tiền tệ. (hướng dẫn học sinh đọc thêm)
a. Nguồn gốc và bản chất của tiền.
* Nguồn gốc
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
- Hình thái chung
- Hình thái tiền

+ Vàng, bạc làm vật ngang giá chung cho mọi
sự trao đổi.
. Thứ nhất: Vàng là hàng hóa nên nó có hai
thuộc tính (giá trị và giá trị sủ dụng)
. Thứ hai: Thuộc tính tự nhiên: thuần nhất, ít
hư hỏng, dễ chia nhỏ, có giá trị.

Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát
triển hơn nữa, đặc biệt là khi phạm vi
trao đổi được mở rộng nó đòi hỏi phải có
vật ngang giá thống nhất, nhỏ, gọn, có
- Bản chất của tiền
giá trị…
+ Là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung
? Tại sao vàng, bạc lại có được vai trò
+ Biểu hiện mối quan hệ giữa những người sản

là tiền tệ?
xuất hàng hóa.
? Qua các hình thái của tiền, vậy bản chất
b. Chức năng của tiền
của tiền là gì?
Giáo viên cần nêu một số ví dụ thực tiễn

- Thước đo giá trị


khi phân tích chức năng cần chú nhiều + Dùng để đo lường
đến chức năng thước lần lượt từng chắc + Là biểu hiện giá trị hàng hóa
năng cảu tiền và trong năm đo giá trị.
+ Gía cả hàng hóa được quy định bởi các yếu tố:
. Giá trị hàng hoá
? Em hiểu thế nào là chức năng thước đo
. Giá trị tiền tệ
giá trị? Lấy ví dụ minh hoạ? Giá cả hàng
. Quan hệ cung cầu
hóa được quy định bởi các yếu tố nào?
Cung và cầu
Giá trị và giá cả
Cung = cầu

Giá trị = giá cả

? Em hiểu thế nào là chức năng phương
Cung > cầu
Giá trị > giá cả
tiện lưu thông? lấy ví dụ minh hoạ?

Cung < cầu
Giá trị < giá cả
? Em hiểu thế nào là chức năng phương - Phương tiện lưu thông
tiện cất trữ? lấy ví dụ minh hoạ? + Tiền đóng vai trò là môi giới trong trao đổi
(Đây là một trong những nguyên nhân hàng hóa vận động theo công thức H – T – H
gây ra lam phát).
. H – T là bán
. T – H là mua
? Em hiểu thế nào là chức năng phương + Ví dụ H – T – H (cụ thể)
tiện thanh toán? lấy ví dụ minh hoạ?
- Phượng tiện cất trữ
+ Tiền được rút ra khỏi lưu thông
? Em hiểu thế nào là chức năng phương + Ví dụ Vàng, bạc, tiền giấy,…
tiện tiền tệ thế giới? lấy ví dụ minh hoạ? - Phương tiện thanh toán
chức năng này xuật hiện khi nào?
+ Dùng để chi trả sau khi mua bán như: mua
hàng, trả nợ, nộp thuế...
? Việt Nam đồng có được coi là tiền tệ + Cách thanh toán:Tiền mặt; Chuyển tài khoản;
thế giới không?
Thẻ ATM
? Để thực hiện chức năng này phải là
những loại tiền nào?
? Theo em khi nào thì xẩy ra hiện tượng
lạm phát?
? Khi xẩy ra lạm phát thì dẫn đến hậu
quả gì?
? T.sao nói tích cực gửi tiền vào ngân
hàng là ích nước, lợi nhà?

- Tiền tệ thế giới


+ Xuất hiện khi trao đổi hàng hoá vượt qua
biên giới quốc gia
+ Phải là tiền vàng, bạc hoặc tiền được công
nhận là p.tiện thanh toán quốc tế
c. Quy luật lưu thông tiền tệ (không dạy)
- Lạm phát

+ Số lượng tiền vượt qua khối lượng hàng hóa
thực tế trong xã hội
+ Hậu quả: giá cả hàng hóa tăng, sức mua của
tiền giảm, đời sống nhân dân khó khăn, quản lý
nền kinh tế của nhà nước kém...

4. Củng cố.
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của tiết
- Cho học sinh trả lời câu hỏi: Khi xảy ra lạm phát thì ai có lợi, hại?
Người nắm giữ hàng hóa, người đi vay có lợi. Còn người có thu nhập và nắm
giữ tiền, người cho vay là thiệt…
5. Dặn dò nhắc nhở.
Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK cuối bài học, học bài cũ và chuẩn bị mới
trước khi đến lớp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×