Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TTra: V v thông báo kế hoạch làm việc của Đoàn Thanh tra.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.69 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG YÊU CẦU BÁO CÁO PHỤC VỤ THANH TRA
SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT……………
Số:
/BC-THPT…..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……….…., ngày…..tháng…..năm 2015

BÁO CÁO
Việc thực thi công vụ, nhiệm vụ; công tác phổ biến giáo dục pháp luật;
phòng chống tham nhũng; công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo
I. VIỆC THỰC THI CÔNG VỤ, NHIỆM VỤ
1. Việc tiếp nhận, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, viên chức theo quy định (Quy trình, thủ tục):
2. Việc thực hiện nhiệm vụ do cấp trên giao (báo cáo theo Phụ lục gửi kèm):
*) Năm 2014:
- Tổng số văn bản (VB) được tiếp nhận, thực hiện: ….. VB; trong đó của Sở: …. VB;
của huyện (UBND: ….VB; huyện Ủy: ….VB; HĐND: ….VB).
- Kết quả thực hiện: Tự đánh giá mức độ hoàn thành (Đúng hạn/chậm hạn/không
thực hiện).
*) Năm 2015: (tương tự 2014)
3. Công tác Văn thư lưu trữ:
3.1. Văn bản đến (số lượng văn bản đến; việc ghi chép số đến, ngày, tháng, năm đến;
vào sổ quản lý văn bản đến; phân loại, sắp xếp, lưu trữ).
Ưu điểm:
Hạn chế:
3.2. Xử lý văn bản đến (số lượng thủ trưởng trực tiếp xử lý hoặc giao cho người
khác xử lý; những minh chứng kèm theo).
Ưu điểm:
Hạn chế:


3.3. Văn bản đi (số lượng, thể thức văn bản, vào sổ quản lý văn bản đi, sắp
xếp, lưu trữ văn bản đi):
Ưu điểm:
Hạn chế:
II. GIÁO DỤC PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT
1. Công tác lưu trữ hệ thống văn bản pháp luật (nơi lưu trữ, số lượng chủng loại có đảm bảo đủ
theo yêu cầu không?; chế độ quản lý, khai thác, sử dụng có được tiến hành hiệu quả, thuận tiện
cho người đọc? Việc quan tâm, bổ sung các đầu sách pháp luật được tiến hành như thế nào,
có đáp ứng nhu cầu người đọc và yêu cầu công tác PBGDPL?)
2. Xây dựng, củng cố, kiện toàn lực lượng làm công tác PBGDPL:
3. Việc xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật (nội dung,
chương trình, kế hoạch để triển khai):
4. Việc tổ chức thực hiện (từng nội dung, hình thức PBGDPL, thành phần, số lượng
đối tượng tham gia, các tài liệu chủ yếu, kinh phí .....):

1


III. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
1. Trách nhiệm thực hiện các quy định về phòng ngừa tham nhũng
a) Việc thành lập Ban chỉ đạo PCTN, xây dựng chương trình, kế hoạch PCTN:
b) Tổ chức thực hiện:
- Việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước về phòng, chống tham nhũng:
- Thực hiện các biện pháp ngừa tham nhũng:
- Công khai, minh bạch trong hoạt động trên một số lĩnh vực (Hoạt động tài chính,
ngân sách nhà nước; mua sắm công, xây dựng cơ bản và quản lý dự án đầu tư xây dựng;
việc huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân; quản lý và sử dụng đất; hoạt
động giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân; công tác tổ chức cán bộ; thực
hiện quy định của Bộ GD&ĐT về quy chế ba công khai. Nêu rõ các hình thức, thời điểm

công khai?):
- Việc xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn; việc rà soát, kiểm tra
đánh giá thực hiện, xử lý các vị phạm chế độ định mức tiêu chuẩn đó? (việc xây dựng và
thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn cho từng chức danh trong đơn vị, như: sử dụng
điện thoại công, máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc; quy chế chi tiêu nội bộ; quy
chế dân chủ cơ sở; quy chế, nội quy làm việc,......; công tác kiểm tra, kiểm soát, phát hiện,
xử lý vi phạm):
- Việc thực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp (Xây dựng, quán triệt
quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong cơ quan so với quy định; công khai quy
tắc đạo đức nghề nghiệp của công chức, viên chức để phụ huynh, học sinh giám sát việc
chấp hanh so với quy định; việc chấp hành quy định về những việc cán bộ, công chức, viên
chức không được làm; việc kiểm tra, xử lý đối với những người vi phạm):
- Việc thực hiện minh bạch tài sản, thu nhập (theo Nghị định số 78/2013/NĐ-CP
ngày 17/7/2013 của Chính phủ quy định về minh bạch tài sản, thu nhập, Thông tư
08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy
định về minh bạch tài sản, thu nhập):
- Thực hiện cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý, đổi mới phương thức
thanh toán:
2.2. Trách nhiệm thực hiện các quy định về phát hiện, xứ lý tham nhũng
a) Việc xử lý tin báo, giải quyết tố cáo hành vi tham nhũng (tiếp nhận tin báo, xử lý tin báo,
thụ lý , giải quyết tố cáo,...):
- Việc phát hiện và xử lý người có hành vi tham nhũng (số vụ việc, số người có hành vi
tham nhũng phải xử lý, kết quả xử lý đối với từng trường hợp):
- Việc thực hiện các kiến nghị, quyết định xử lý:
- Việc thực hiện thẩm quyền kiểm tra, thanh tra trách nhiệm thực hiện các quy định của
pháp luật về phòng, chống tham nhũng (xây dựng, phê duyệt kế hoạch, ra quyết định kiểm tra,
thanh tra, việc tổ chức thực hiện):
- Chấp hành chế độ thông tin, báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng:
- Việc xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xẩy ra
hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức đơn vị do mình quản lý, phụ trách:

IV. TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TIẾP CÔNG DÂN, GIẢI
QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

2


1. Về trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
1.1. Việc thực hiện các quy định về tiếp công dân:
a) Trụ sở, địa điểm tiếp công dân (có phòng tiếp công dân, CSVC, nội quy, quy chế; niêm
yết các quy định chủ yếu của pháp luật về KN, TC,PA-KN, về quyền và nghĩa vụ của người KN,
TC, PAKN):
b) Việc lưu giữ văn bản pháp luật về tiếp công dân; hồ sơ, sổ ghi chép tiếp công dân, số
đơn tiếp nhận qua tiếp công dân; phân loại và kết quả giải quyết đơn thuộc thẩm quyền:
c) Việc thực hiện các quy định về tiếp công dân của Thủ trưởng (số vụ việc, số người
do người đứng đầu trực tiếp tiếp; số vụ việc, số người do người đứng đầu ủy quyền cho
người khác tiếp; việc thực hiện quy trình tiếp công dân của người đứng đầu, hiệu quả):
1.2. Việc thực hiện các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh và kiến nghị:
a) Tiếp nhận, phân loại, thụ lý đơn (Sổ ghi chép tiếp nhận, số đơn tiếp nhận; phân
loại đơn; số đơn thuộc thẩm quyền, thông báo thụ lý đơn và việc chấp hành thời gian thụ lý;
chuyển đơn hoặc hướng dẫn gửi đơn đối với các đơn không thuộc thẩm quyền):
b) Xác minh nội dung (Quyết định thành lập Tổ xác minh; các biên bản làm việc, đối
thoại, nhật ký của Tổ xác minh kèm theo các chứng cứ; báo cáo kết quả xác minh):
c) Việc ban hành văn bản giải quyết, thông báo kết quả; bảo vệ người tố cáo, người
thân thích của người tố cáo:
2. Việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước đối với công tác tiếp công dân,
giải quyết KNTC và xử lý vi phạm pháp luật về KNTC
2.1. Việc tổ chức tuyên truyền phổ biến các văn bản về tiếp công dân, khiếu nại, tố
cáo: Luật tiếp công dân số 42/2013/QH13 ngày 25/11/2013 của Quốc hội, Nghị định
64/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Cính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của

Luật Tiếp công dân, Thông tư số 06/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính
phủ Quy định về quy trình tiếp công dân...; Luật Khiếu nại năm 2011, Luật Tố cáo năm
2011, Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ Quy định chi tiết một
số điều của Luật khiếu nại, Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều của Luật tố cáo, Thông tư số 07/2013/TT-TTCP, ngày
31/10/2013 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải quyết khiếu nại hành chính,
Thông tư số 06/2013/TT-TTCP, ngày 30/9/2013 của Thanh tra Chính phủ quy định quy trình
giải quyết tố cáo, Thông tư số 07/2014/TT-TTCP, ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ
quy định quy trình quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản
ánh... (xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung, hình thức tuyên truyền; việc ban hành số
lượng văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về khiếu nại, tố cáo):
2.2. Việc lưu giữ hồ sơ giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị; lưu giữ văn
bản pháp luật về khiếu nại, tố cáo; chế độ thông tin, báo cáo:
2.3. Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại đối với người khiếu nại, người giải
quyết khiếu nại và những người khác liên quan; Việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật về tố cáo đối
với người bị tố cáo, người tố cáo, người giải quyết tố cáo (Trình tự, thủ tục, thẩm quyền, hình thức,
thời hạn và kết quả xử lý đối với người vi phạm) người khác liên quan:
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG
Ưu điểm:
Hạn chế:
VI. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

3


Nơi nhận:
- Đoàn Thanh tra;
- Lưu VT.

HIỆU TRƯỞNG

(Ký tên, đóng dấu)

4



×