Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Giáo án địa lý 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.24 KB, 159 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 9
Tiết
Tên bài dạy
Tiết
Tên bài dạy
1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
29 Thực hành
2 Dân số và sự gia tăng dân số
30 Vùng tây nguyên
3 Phân bố dân cư và các loại hình 31 Vùng tây nguyên
quy chế
4 Lao động và việc làm.
32 ôn tập Thực hành
5 Thực hành
33 Vùng đông Nam Bộ
6 Sự phát triển kinh tế Việt Nam
34 ôn tập
7 Các nhân tố ảnh hưởng đến
35 Kiểm tra học kỳ I
8 Sự phát triển và phân bố nông 36 Vùng đông Nam Bộ(tt)
nghiệp
9 Sự phát triển và phân bố SXLN
37 Vùng đông Nam Bộ(tt)
10 Thực hành
38 Thực hành
11 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát 39 Vùng đồng bằng sông Cửu Long
triển
12 Sự phát triển và phân bố ngành 40 Vùng đồng bằng sông Cửu Long
công nghiệp
13 Vai trò, đặc điểm và phát triển phân 41 Thực hành
bố dịch vụ


14 Giao thông vận tải và bưu chính 42 ôn tập
viễn thông
15 Thương mại dịch vụ du lịch
43 Kiểm tra 1 Tiết
16 Thực hành
44 Phát triển tổng hợp kinh tế biển và
bảo vệ TNMT
17 ôn tập
45 Phát triển tổng hợp kinh tế biển và
bảo vệ TNMT
18 Kiểm tra 1 tiết
46 Thực hành
19 Vùng trung du và miền núi Bắc bộ
47 Địa lí địa phương tỉnh thành phố
20 Vùng trung du và miền núi Bắc bộ
48 Địa lí địa phương tỉnh thành phố
21 Thực hành
49 Địa lí địa phương tỉnh thành phố
22 Vùng đồng Bằng sông Cửu Long
50 Thực hành
23 Vùng đồng Bằng sông Cửu Long
51 Ôn tập
24 Thực hành
52 Kiểm tra học kỳ II
25 Vùng Bắc trung bộ
26 Vùng Bắc trung bộ
27 Vùng duyên hải Nam trung bộ
28 Vùng duyên hải Nam trung bộ

Trang 1



Ngày soạn: 16/8/2015
Ngày dạy:19/8/2015

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (TIẾP THEO)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Tiết 1
Trang 2


BÀI 1: CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững: Số dân của nước ta trong một thời điểm gần nhất.
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết đặc điểm cơ cấu dân số.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. Tư tưởng:
- Rèn cho học sinh Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lý.
II. Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường chất lượng cuộc
sống.
III.Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Ôn lại kiến thức địa lí 8

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
- Giáo viên gọi học sinh
đọc mục 1 (SGK)
? Dựa vào hình 1-1 kết
hợp vốn hiểu biết hãy nêu
rõ nước ta có bao nhiêu dân
tộc?
? Dân tộc nào có số dân
đông nhất chiếm tỉ lệ bao
nhiêu % dân số ?
? Đặc điểm nổi bật của một
số dân tộc ?

Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
I. Các dân tộc Việt Nam:

- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
+ 54 dân tộc

- Học sinh trả lời
+ Dân tộc kinh

- Nước ta có 54 dân tộc, dân
tộc kinh chiếm 86.2% dân số


- Học sinh nghiên cứu - Mỗi dân tộc có nét văn hoá
trả lời
riêng thể hiện trong trang
phục, ngôn ngữ, phong tục
tập quán
? Tại sao nói các dân tộc - Vì mỗi dân tộc đều có. - Các dân tộc cùng nhau xây

Trang 3


đều bình đẳng, đoàn kết
cùng nhau xây dựng và bảo
vệ tổ quốc ?
? Các dân tộc ở nước ta
phân bố như thế nào ? Hiện
nay sự phân bố các dân tộc
có gì thay đổi ?
- Kể tên một số sản phẩm
thủ công tiêu biểu của các
dân tộc ít người mà em
biết ?
Hoạt động 2:
Thảo luận 3 nhóm.
Dựa vào Atlat địa lí Việt
Nam trang 12 kết hợp vốn
hiểu biết của mình em hãy
cho biết:
* Nhóm 1: Dân tộc Việt
phân bố chủ yếu ở miền địa
hình nào?

* Nhóm 2: Các dân tộc it
người sống chủ yếu ở miền
địa hình nào? sự phân bố
của các dân tộc ít người có
gì khác nhau giữa miền Bắc
và miền Nam?
* Nhóm 3: So với trước
cách mạng, sự phân bố các
dân tộc có gì thay đổi
không? tại sao?

dựng và bảo vệ tổ quốc

- Học sinh nghiên cứu
trả lời

Nhà sàn ,thổ cẩm

II. Phân bố các dân tộc:

* Nhóm 1: Học sinh thảo
luận
- Đồng bằng – ven biển
* Nhóm 2: Học sinh thảo
luận
- Dân tộc miền núi

1. Dân tộc Việt (Kinh).
- Sống chủ yếu ở đồng bằng
và ven biển

2, Các dân tộc ít người
- Sống ở miền núi và cao
nguyên.

* Nhóm 3: Học sinh thảo
luận
- Có điều kiện kinh tế
phát triển

- Do chính sách phát triển
kinh tế xã hội của Đảng và
nhà nước nên hiện nay sự
phân bố các dân tộc có nhiều
thay đổi.

- Học sinh đại diện nhóm
trả lời
- Giáo viên nhận xét, kết
luận
? Ở địa phương (tỉnh, * Học sinh tìm hiểu trả

Trang 4


huyện) có dân tộc ít người lời
sinh sống không ở đâu?
- Có Thái Thuỷ, Lâm
Thuỷ
4. Củng cố:
* Chọn ý đúng hoặc đúng nhất:

Dân tộc Việt có số dân đông nhất chiểm tỉ lệ % của dân số nước ta là:
a, 75.5%
b, 80.5%

c, 85.2%
d, 86.2%

*Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta?
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 3 trang 6 SGK
- Làm bài tập trong bản đồ.
--------------------------------------------------

Ngày soạn:19 /8/2015
Ngày dạy:20 /8/2015

Tiết 2
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần nhớ số dân của nước ta trong một thời điểm gần nhất.

Trang 5


- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết đặc điểm cơ cấu dân số theo độ tuổi (theo giới và xu hướng thay đổi cơ
cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó).
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.

3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp
lý.
II Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số hậu quả của gia tăng dân số tới môi trường và chất lượng
cuộc sống.
III Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc đó? Thể
hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ.
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I Dân số:
- Dựa vào SGK và vốn hiểu
biết trả lời các câu hỏi sau
? Nêu dân số của nước ta vào
năm 2003 : Tới nay dân số
nước ta khoảng bao nhiêu
người ?
? Nước ta đứng hàng thứ bao
nhiêu về diện tích và dân số
thế giới ? Điều đó nói nên đặc
điểm gì về dân số nước ta ?
Hoạt động 2:
Thảo luận 3 nhóm.


- Học sinh nghiên cức trả - Năm 2003 : Việt Nam
lời
có 80.9 triệu người
80,9 triệu người
-Thứ 14 trên thế giới
- Dân số đông

- Việt Nam là nước đông
dân thứ 14 trên thế giới

II. Gia tăng dân số:

- Học sinh chia làm 3
nhóm :
* Nhóm 1: Quan sát hình 21 * Nhóm 1: Tỉ lệ gia tăng - Tỉ lệ gia tăng dân số tự

Trang 6


SGK nêu nhận xét về tình hình
tăng dân số của nước ta. Vì
sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số giảm nhưng vẫn tăng
nhanh?
* Nhóm 2: Dân số đông và
tăng nhanh đã gây ra hậu quả
gì? Nêu những lợi ích của sự
giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số ở nước ta?

* Nhóm 3: Dựa vào bẳng 2 .1
SGK hãy xác định các vùng có
tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân
số cao nhất, thấp nhất, các
vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng
tự nhiên của dân số cao hơn
trung bình cả nước?
- Học sinh đại diện nhóm trả
lời
- Giáo viên nhận xét, kết luận
Hoạt Động 3:
? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận
xét: Tỉ lệ 2 nhóm dân số nam,
nữ thời kỳ 1979 đến 1999.
? Cơ cấu dân số theo nhóm
tuổi của nước ta thời kỳ 1979
đến 1999

tự nhiên ngày càng giảm, nhiên còn khác nhau giữa
dân số vẫn tăng vì người các vùng.
chết ít .

* Nhóm 2: Thảo luận
- Kinh tế chậm phát triển

* Nhóm 3:
- Khác nhau ở các vùng ,
nông thôn cao hơn thành
thị


III. Cơ cấu dân số:
- Học sinh nhận xét:
- Cơ cấu dân số nước ta
Số nam nữ có sự thay trẻ và đang có sự thay
đổi -> cân bằng:
đổi.
- Tỉ lệ trẻ em giảm
Nhận xét ...
xuống, tỉ lệ người trong
và trên độ tuổi lao động
tăng lên.

4. Củng cố;
? Trình bày tình hình gia tăng dân số ở nước ta. Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?
? Kết cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đ ang thay đổi theo xu hướng nào? Vì
sao?
5. Dặn dò:
- Học và làm bài tập cuối bài.

Trang 7


- Nghiên cứu trước bài 3.
--------------------------------------------------

Ngày soạn:25/8/2015
Ngày dạy:26/8/2015

Tiết 3

PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Sau bài học học sinh cần:

Trang 8


- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và dân cư nước ta.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị
hoá ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam (1999) một số bảng
số liệu về dân cư.
3. Tư tưởng:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công
nghiệp bảo vệ môi trường nơi đang sinh sống, chấp hành các chính sách của nhà nước
về phân bố dân cư.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam
- Tranh ảnh về về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam.
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích ý nghĩa của sự giảm tị lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự thay đổi cơ
cấu dân số nước ta.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:

- Giáo viên gọi học sinh
đọc mục 2 SGK? Mật độ
dân số nước ta là bao
nhiêu? So với các nước trên
thế giới thì nước ta như thế
nào

Nội dung ghi bảng
I. Mật độ dân số và phân
- Học sinh đọc và nghiên bố dân cư:
cứu trả lời.
- Mật độ dân số 246
người/km2
Thế giới 47 người/km2

? Quan sát hình 3.1 hãy cho
biết dân cư tập trung đông
đúc ở những vùng nào ?
thưa thớt ở những vùng
nàò ? vì sao ?
? Sự phân bố dân cư ở

Học sinh quan sát trả lời.
- Đông ở Đồng bằng ven
biển
- Thưa ở miền núi

Trang 9

Hoạt động của học sinh


- Phân bố dân cư không


nước ta như thế nào vì sao
lại có sự phân bố như vậy ?
Hoạt động 2:
?Trình bày đặc điểm của
quần cư nông thôn?
? Hãy nêu những thay đổi
của quần cư nông thôn mà
em biết?

đồng đều

II. Các loại quần cư:
- Quy mô dân số khác 1. Quần cư nông thôn.
nhau
Công nghiệp hoá hiện đại - Người dân thường sống
hoá
tập trung thành các điểm
dân cư với quy mô dân số
khác nhau
? Quan sát hình 3.1 hãy nêu * Thảo luận 4 nhóm:
2. Quần cư thành thị.
nhận xét về sự phân bố các - Các đô thị tập trung đông Các đô thị phần lớn có quy
đô thị ở nước ta. Giải ở ven biển thuận lợi giao mô vừa và nhỏ
thích?
thông vận tải, TTLL, khí
- Học sinh đại diện trả lời

hậu mát mẻ
- Giáo viên nhận xét, kết
luận
Hoạt Động 3:
III. Đô thị hoá:
? Dựa vào bảng 3.1 hãy:
- Quá trình đô thị hoá ở
- Nhận xét Về dân số thành Học sinh quan sát nhận
nước ta diễn ra với tốc
thị và tỉ lệ dân thành thị của xét dân số thành thị
độ ngày càng cao tuy
nước ta?
- Học sinh nghiên cứu
nhiên trình độ đô thị
? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ trả lời
hoá còn thấp
dân thành thị đã phản ánh - Diễn ra tốc độ nhanh
quá trình đô thị hoá ở nước
ta như thế nào?
- Hãy lấy ví dụ minh hoạ - Học sinh lấy ví dụ minh
về việc mở rộng quy mô hoạ
các thành phố?
4. Củng cố:
- Hãy trình bày đặc điểm dân cư ở nước ta ?
- Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta?
5. Dặn dò:
- Học và làm bài tập cuối bài
- Làm bài tập bản đồ.

Trang 10



- Chuẩn bị bài 4.
--------------------------------------------------

Ngày dạy: 28 / 8 /2015

Tiết 4
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I. Mục tiêu bài học :

Trang 11


1. Kiến thức:
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
tế đó.
- Vần đề việc làm là vấn đề quan trọng và cần giải quyết.
- Chất lượng cuộc sống ở nước ta.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ bản đồ.
3 Tư tưởng:
- Bồi dưỡng học sinh hiểu được vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống ở
nước ta.
II. Phương tiện dạy học:
- Hình 4.1 và hình 4.2 SGK phóng to
- Một số hình ảnh về chất lượng cuộc của Việt Nam.
III, Tiến trình hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày đặc điểm dân cư ở nước ta?
? Nêu đặc điểm của các loại quần cư của nước ta?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
? Dựa vào hình 4.1 hãy - Học sinh quan sát
nhận xét về cơ cấu lực - Học sinh nhận xét về cơ
lượng lao động giữa thành cấu lực lượng lao động
thị và nông thôn giải thích
nguyên nhân
? Nhận xét về chất lượng
của lực lượng lao động của
nước ta. Để nâng cao chất
lượng của lực lượng lao
động cần có những giải
pháp gì?
- Giáo viên gọi học sinh
đọc mục 2 SGK quan sát

Trang 12

Nội dung ghi bảng
I. Nguồn lao động và sử
dụng lao động:
1. Nguồn lao động:

- Học sinh nhận xét:
- Nước ta có nguồn lao
+ Số lao động qua đào tạo động dồi dào và tăng

rất ít
nhanh

- Học sinh đọc.
- Học sinh quan sát.

2. Sử dụng lao động:
- Cơ cấu sử dụng lao động


hình 4.2 SGK
? Hãy nêu nhận xét về cơ
cấu và sự thay đổi về cơ
cấu lao động theo ngành ở
nước ta?

trong các ngành kinh tế
- Thay đổi.
đang thay đổi theo hướng
- Học sinh nghiên cứu trả tích cực.
lời.
- Thay đổi theo xu hướng
tích cực.

Hoạt động 2:
- Vấn đề việc làm ở nước ta - Học sinh trả lời
đang diễn ra như thế nảo?
+ Rất phức tạp

? Để giải quyết vấn đề việc

làm theo em cần phải có
những giải pháp nào
- Học sinh đại diện trả
lời
- Giáo viên nhận xét,
kết luận
Hoạt Động 3:
- Giáo viên gọi học sinh
đọc mục 3 SGK. Tình hình
chất lượng cuộc sống ở
nước ta như thế nào? Chất
lượng cuộc sống giữa thành
thị và nông thôn có giống
nhau không vì sao?

II. Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao đông dồi dào
tạo lên sức ép rất lớn đối
với vấn đề giải quyết việc
làm.

* Thảo luận nhóm
- Đào tạo tay nghề
- Làm đúng nghề đào tạo,
học ở nước ngoài, xuất
khẩu lao động…

III. Chất lượng cuộc
sống:
- Cơ cấu sử dụng lao động

của nước ta đang đực thay
đổi.
- Chất lượng cuộc sống của
nhân dân ngày càng được
cải thiện.

4. Củng cố:
Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt nhất nước ta ?
Tình hình chất lựơng cuộc sống ở nước ta như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Học các câu hỏi và làm bài tập cuối bài.
- Làm bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài 5.

Trang 13


--------------------------------------------------

Ngày soạn:1/9/2015
Ngày dạy:4/9/2015

Tiết 5

THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999

Trang 14



I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: * Học sinh nắm vững:
- Hình dạng , cơ cấu dân số theo độ tuổi , tỉ lệ dân số ở trên tháp tuổi.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát
triển kinh tế - xã hội.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tháp tuổi.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng học sinh về dân số Việt nam, tuyên truyền với người dân về dân số
và hậu quả của bung nổ dân số.
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ dân số Việt nam.
- Tháp tuổi H5.1 SGK phóng to.
III. Tiến trình hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
- Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:
? Quan sát tháp dân số năm - Học sinh quan sát
1989 và năm 1999?
- Học sinh làm việc theo
nhóm

? Hãy phân tích và so sánh * Giống nhau
2 tháp dân số về các mặt :
- Đáy rộng , đỉnh nhọn .
- Hình dạng của tháp
sườn thoải
- Cơ cấu dân số theo độ
tuổi
- Tuổi dưới và trong lao
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
đông đều cao
H/S đại diên trả lời
GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2:

Trang 15

Nội dung ghi bảng
1 Bài tâp 1:
- Hình dạng đều đáy rộng
đỉnh nhọn , sươn dốc
nhưng 0-4 tuổi của 1989
thu hẹp hơn so với năm
1989
- Tuổi dưới và trong lao
động đều cao
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc
cao song năm 1999 nhỏ
hơn 1989



? Từ những phân tích và so
sánh trên , nêu nhận xét về
sự thay đổi của cơ cấu dân
số theo độ tuổi ở nước ta ?
- Giải thích nguyên nhân
- HS trả lời
- GV nhận xét trả lời
Hoạt Động 3:
? Cơ cấu dân số theo độ
tuổi của nước ta có thuận
lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế xã hội ?
? chúng ta cần phải có
những biện pháp nào để
từng bước khắc phục
những khó khăn này?
- HS đại diên trả lời
- GV nhận xét trả lời

- Thảo luận nhóm nêu nhận
xét và giải thích
- Thực hiện tốt KHHGD
- Nâng cao chất lượng cuộc
sống

2. Bài tập 2:
- Do thực hiện tốt kế
hoạch hoá gia đình và
nâng cao chất lượng cuộc
sống nên ở nước ta dân số

có su hướng gia đi

* Thảo luận nhóm nêu
thuận lợi khó khăn

3. Bài tập 3:
- Thuận lợi nguồn lao
động dồi dào, tăng nhanh
- Khó khăn
- Biện pháp
+ Thiếu việc làm
+ chất lượng cuộc sống
+ Giảm tỉ lệ sinh
+ Nâng cao chất lượng chậm cải thiện
cuộc sống

4. Củng cố:
- Hoàn thành các bài tập.
- Phân tích và so sánh 2 tháp tuổi.
- Trả lời các câu hỏi của giá viên đưa ra.
5. Dặn dò:
- Học các câu hỏi.
- Làm bài tập bản đồ.
- Đọc và nghiên cứu bài 6 SGK.
--------------------------------------------------

Ngày dạy:09/9/2015

Tiết 6
Trang 16



SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
* Học sinh năm được:
- Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.
- Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc và phân tích lược đồ , biều đồ , bản đồ.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS ý thức xây dựng nền kinh tế của nước nhà.
II Phương tiện dạy học:
- Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991-2002 phóng to.
- Lược đồ các vùng kinh tế trọng điểm.
III Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta . Giải
thích nguyên nhân ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Gv gọi HS đọc mục I - H/S đọc
(SGK)
- GV giới thiệu đôi nét về
lịch sử Việt nam
? Trước đổi mới nền kinh tế - H/S trả lời nền kinh tế
nước ta như thế nào?

lạc hậu chậm phát triển
Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS quan
sát H6.1 SGk
* Thảo luận 4 nhóm.
? Dựa vào H6.1 hãy phân
tích sự hướng chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế xu

Trang 17

Nội dung ghi bảng
I. Nền kinh tế nước ta
trước thời kỳ đổi mới.
- Nền kinh tế nước ta găp
nhiều khó khăn

II. Nền kinh tế nước ta
- H/s quan sát
trong thời kỳ đổi mới.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu
* Thảo luận nhóm
kinh tế.
- Giảm tỷ trọng khu vực - Chuyển dịch cơ cấu
nông - lâm - ngư nghiệp, - ngành giảm tỉ trọng N-L- Tăng tỉ trọng CN-DV
Ntăng CN và DV


hướng này thể hiện rõ ở
những khu vực nào?

- HS đại diện nhóm trả lời
- Gv nhận xét kết luận
? Dựa vào H6.2, hãy
xác định các vùng kinh tế
của nước ta, phạm vi lãnh
thổ của các vúng kinh tế
trọng điểm . Kể tên các
vùng kinh tế giáp biển ,
vùng kinh tế không giáp
biển .
- GV gọi một HS đọc mục
2 (SGK)
? Nền kinh tế nước ta đã
đạt được gì trong thời kỳ
đổi mới
? Bên cạnh nhưng thành
tựu đất nước ta gặp những
khó khăn gì ?Thách thức
mà chúng ta cần vượt qua ?

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh
thổ
- Chuyển dịch cơ cấu thành
phần kinh tế
2. Những thành tựu và
thách thức.
- Các vùng kinh tế HN- - Thành tựu
HD - Hp - Huế - ĐN - Kinh tế tăng trưởng tương
QN-BĐ - SG- VT-TN
đối vững mạnh

- Thách thức
+ Nhiều vấn đề cần giải
quyết xoá đói giảm nghèo
cạn kiệt tài nguyên
+ Biên động của thị
trường thế giới
- Hs đọc
- Hs nghiên cứu trả lời
- Kinh tế tăng trưởng
nhanh
- HS suy nghĩ trả lời
- Xoá đói giảm nghéo ,
biến động thị trường...

4. Củng cố:
- Dựa trên H6.2 hãy xác định các vùng kinh tế trọng điểm?
- Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta?
5. Dặn dò:
- Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập 2(SGK)
Ngày dạy:11/9/2015

Tiết 7
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Trang 18


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức;

- Hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên , kinh tế- xã hội đối với sự phát
triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nông nghiệp
nhiệt đới đang phát triển theo hướng thâm canh , chuyên môn hoá.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên phân tích mối
quan hệ địa lý.
3. Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS các nhân tố để làm nền nông nghiệp phát triển.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Atlat địa lý Việt Nam
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta biểu hiện qua các mặt nào / Trình
bày nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
? Dựa vảo atlat đia lý Việt * Thảo luận nhóm
nam SGK, kết hợp vốn - 2 nhóm đất chính
hiểu biết hoàn thành - Nhiệt đới gió mùa ẩm
phiếu học tập số 1
- Hệ thống sông day đặc
- N1: Tìm hiểu về tài - Thực vật phong phú
nguyên đất
- N2 : Tài nguyên khí hậu
- N3 : Tài nguyên nước

- N4 : Tài nguyên sinh vật
- Đại diện nhóm phát biểu
- GV chuẩn kiến thức

Trang 19

Nội dung ghi bảng
I. Các nhân tố tự nhiên:
1. Tài nguyên đất
2. Tài nguyên khí hậu
3. Tài nguyên nước ,
4. tài nguyên sinh vật
- Thuận lợi:
+ Phát triển một nền nông
nghiệp nhiệt đới đa dạng
- Khó khăn:
+ Diện tích đất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp, đất


* GV gọi hs đọc mục II
SGK.
Hoạt động 2:
? Trình bày
đặc
điểm dân cư và lao động
nông thôn ở nước ta như
thế nào ?
? Cơ sở vật liệu kỹ
thuật có tầm quan trọng

như thế nào trong nông
nghiệp ?
? Kể tên 1 số cơ sở
vật chất KT trong NN để
minh hoạ rõ hơn
? Đảng và nhà nước
ta đã có những chính
sách nào để đẩy mạnh
phát triển nông thôn ?
? Thị trường là 1 yếu tố
quan trọng đối với trong
và ngoài nước nó chi phối
nền kinh tế nước ta như
thế nào? Lấy ví dụ để
chứng minh điều đó.

- Học sinh đọc.

xấu tăng nhanh, hay thiên
tai, sâu bọ, nấm mốc.
II. Các nhân tố kinh tế - xã
Hs nghiên cứu trả lời
hội:
- Dân số đông
1. Dân cư và lao động nông
- Lao động dồi dào
nghiệp.
- Dân số đông, trên 60% lao
Hs nghiên cứu trả lời
động làm việc trong lĩnh vực

- Phát triển nền nông nông nghiệp
nghiệp lúa nước
2. Cơ sơ vật chất-kỹ thuật.
(vẽ sơ đồ cơ sở vật chất kỹ
Hs kể 1 số cơ sở vật chất thuật trong nông nghiệp ở
kỹ thuật
sgk trang 26 vào vỏ)
3. Chính sách phát triển
nông nghiệp.
Hs nêu ra các chính sách
- Phát triển kinh tế hộ gia
- Kinh tế hộ gia đình
đình
- Kinh tế trang trại
- Kinh tế trang trại
4. Thị trường trong và
HS suy nghĩ trả lời
ngoài nước.
- Mở rộng thúc đẩy sản - Thị trường mở rộng đã thu
xuất
hút đẩy mạnh sản xuất.

4. Củng cố:
Các TN
Đất
Khí hậu
Nước
Sinh vật
5. Dặn dò:


Trang 20

đặc điểm

Thuận lợi

Khó khăn

Biện pháp


- Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập bản đồ
- Làm bài sau:
Các nhân tố kinh tế xã hội

Đặc điểm

Thuận lợi

Khó khăn

Giải pháp

Dân cư và lao động
Cơ sơ vật chất - kỹ thuật
Chính sách phát triển NN
Thị trường
--------------------------------------------------

Ngày dạy:16/9/2015


Tiết 8
SỰ PHÁT TRIỂN PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Trang 21


I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết cơ cấu và xu hướng thay đổi cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta
- Hiểu và trình bày được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật
nuôi chủ yếu của nước ta.
- Nắm được sự phân bố sản xuất nông nghiệp.
2. Kỹ năng:
- Biết phân tích bảng số liệu, sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ
yếu theo các vùng.
- Biết đọc lược đồ, bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
3 Tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho HS sự phát triển và phân bố của nền nông nghiệp nước ta.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Atlat địa lý Việt Nam.
- Tranh ảnh minh họa.
- Bảng I: Ngành trồng trọt.
- Bảng II: Ngành chăn nuôi.
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
?phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp
ở nước ta

?phát triển và phân bố công nghịêp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự
phát triển và phân bố nông nghiệp.
? Cho ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất
một số nông sản ở địa phương em
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Trang 22

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1:
?Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận
xét sự thay đổi tỉ trọng cây
lương thực và cây cong
nghiệp trong giá trị sản xuất
ngành trồng trọt , sự thay
đổi này nói lên điều gì ?

I/ Ngành trồng trọt
- Hs quan sát
- Bảng và nhận xét
- Cây công nghiêp
tăng, - Cây nông
nghiệp giảm
Thảo luận



cấu

Thàn
h tựu

Vùng
trọng
điểm

Hoạt động 2:
* Thảo luận nhóm
N1: Trình bày cơ cấu , thành
tựu , vùng trọng điểm của
cây lương thực ?
? Dựa vào bảng 8.2 hãy
trình bày các thành tựu chủ
yếu trong sản xuất lúa thời
kỳ 1980-2002
* N2: Cơ cấu, thành tựu,
vùng trọng điểm cây CN?
? Dựa vào bảng 8-3 hãy nêu
sự phân bố các cây công
nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm chủ
yếu ở nước ta?
* N3: cây ăn quả
? Kể tên 1 số cây ăn quả đặc
chưng của Nam Bộ ? tại sao
NB lại trồng nhiều cây ăn

quả có giá trị ?
- HS đại diện trả lời

Trang 23

Thảo luận
* N1 :
- Cây lương thực
+ Cơ cấu
+ Thành tựu
+ Vùng trọng điểm

* N2
- Cây công
nghiệp
- Tỉ trọng tăng 1335%

* N3:
- Cây ăn quả ngày
càng phát triển

Cây LT
- Lúa
- Hoa
màu,ngô,
khoai, sắn
- Mọi chỉ
tiêu đều
tăng, đủ
ăn và xuất

khẩu
ĐBSH
ĐBSCL

Cây CN
- Cây hàng
năm: Lạc,
Đậu
-cây lâu năm:
cà fê
- Tỉ trọng tăng
từu 13-23%

Cây an quả
- PP, đa dạng
cam, táo,
bưởi

Đông NB
- TN

ĐNB
ĐBSCL

-Ngày
càng
phát
triển



- GV chuẩn xác kiến thức
Hoạt động 3:
- GV trình bày khái quát vị
trí của ngành chăn nuôi
chiếm tỷ trọng chưa cao
song đã đạt được những
thành tựu đáng kể
? Nước ta nuôi những con
vật gì là chính ?
- GV gọi h/s lên điền kết
quả vào bảng kê sãn ở trên
bảng, các H/S khác nhận xét
? GV gọi HS lên bảng chỉ
bản đồ vùng phân bố của
ngành chăn nuôi lợn ? lợn
được nuôi nhiều nhất ở đâu?
Vì sao?
? Ở địa phương em nuôi
những con vật gì?
? Theo em ngành chăn nuôi
nước ta hiện nay đang gặp
phải khó khăn gì ?

II. Ngành chăn nuôi
Ngành
CN
Vai
trò

- HS trả lời

bò, lợn

trâu,

- HS lên điền kết
quả
- HS lên bảng chỉ
trên bản đồ

Số
lượng
(2002)

Trâu

Cung
cấp
sức
kéo,
thịt,
sữa
-Trâu:
3 tr
con
- Bò: 4
Tr con
Trâu:

Lợn
Thịt


23 tr
con

Vùng
TDMNPB ĐBSH
phân
ĐBSC
bố chủ Bò:
DHNTB
L
yếu

Giá
cầm
. Thịt,
trứng

hơn
121 tr
con

Đồng
bằng

TDBB

- Nêu một số con
vật ở địa phương
em .......

- Khó khăn

4. Củng cố:
1, chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng . Giải thích vì sao lại
sắp xếp như vậy ?
A
1, Trung du và miền núi Bắc Bộ
2, ĐBSH
3, Tây nguyên
4, ĐBSCL
5, Đồng bằng Nam Bộ
5 Dặn dò:

Trang 24

B
A, Lúa, dừa, mía, cây ăn quả
B, Cafe, cao su, hồ tiêu, điều
C, Lúa, đậu tương, đay, cói
D, Chè, đậu tương, lúa, ngô, khoai, sắn
E, Cao su, điều, hồ tiêu, cây ăn quả


- Học các câu hỏi cuối bài và làm bài tập bản đồ
- Làm bài tập bản đồ, chuẩn bị trước bài 9
-------------------------------------------------Ngày dạy:18/9/2015

Tiết 9
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và trình bày được vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát
triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu
của ngành lâm nghiêp.
- Biết đựơc nứơc ta có ngành thuỷ sản phong phú.
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản, xu hướng phát triển
của ngành.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng đọc bản đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường.
3. Tư tưởng:
- ý thức trách nhiệm trong việc trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam
- Bản đồ lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam
III. Tiến trình hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp học:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa nước ta?
? Ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay pơhát triển như thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:
Cá nhân/ cặp
- Dựa vào bảng 9.1 và 9.2
kết hợp kênh chữ mục 1.I
và thực tế để trả lời các

Trang 25

Hoạt động của học sinh


Học sinh quan sát dựa vào
các kênh chữ

Nội dung ghi bảng
I. Ngành Lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×