Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010 2014 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.91 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH CÔNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HUYỆN KRÔNG NÔ
GIAI ĐOẠN 2010-2014

BÙI LÊ VĂN TIN
NN005-K37
MSSV: 31111023883
GVHD: Th.S BÙI DUY TÙNG

HỒ CHÍ MINH 04/2015
1


Danh mục chữ viết tắt

STT

Tên viết tắt

Nội dung viết tắt

01

NSNN


Ngân sách nhà nước

02

KT – XH

Kinh tế - xã hội

03

NSTW

Ngân sách trương ương

04

NSĐP

Ngân sách địa phương

05

UBND

Ủy ban nhân dân

06

HĐND


Hội đồng nhân dân

07

NS

Ngân sách

08

CT MTQG

Chương trình mục tiêu quốc gia

09

CT 135

Chương trình 135

10

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

11

Thuế GTGT


Thuế giá trị gia tăng

12

Thuế TTĐB

Thuế tiêu thụ đặc biệt

13

SX

Sản xuất

14

KBNN

Kho bạc nhà nước

1


Danh mục bảng biểu, hình ảnh
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Dự toán thu ngân sách huyện Krông Nô 2010-2014......................... 20
Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách huyện Krông Nô 2010-2014 .......................... 21
Bảng 2.3: Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách huyện Krông Nô 20102013 ..................................................................................................................... 23
Bảng 2.4: Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách huyện Krông Nô 20102013 ..................................................................................................................... 24
Bảng 2.5:Các khoản thuế nộp vào NSNN huyện giai đoạn 2010-2013 ............. 26

Bảng 2.6:Cơ cấu thu ngân sách huyện Krông Nô 2010-2013 theo sắc thuế ...... 28

Danh mục hình ảnh
Hình 1.1: Hệ thống NSNN Việt Nam ................................................................. 10
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh ĐắK Nông..................................................... 17

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
Chương 1: Tổng quan về NSNN và NSNN cấp huyện .................................... 7
1.1. Tổng quan về NSNN .................................................................................................................. 7
1.1.1. Khái niệm, bản chất của NSNN ......................................................................................... 7
1.1.2. Chức năng, vai trò của NSNN ............................................................................................ 7
1.1.3. Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước ............................................................................... 8
1.1.4. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN................................................................... 10
1.2. NSNN cấp huyện trong hệ thống NSNN ................................................................................. 11
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của NSNN huyện ................................................................ 11
1.2.2. Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách huyện ............................................................. 11
1.2.3. Công tác quản lý chu trình NSNN cấp huyện .................................................................... 14
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện .............................................. 14

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa
huyện Krông Nô giai đoạn 2010 – 2014....................................................................... 16
2.1. Tổng quan tình hình huyện Krông Nô ....................................................................................... 16
2.2. Công tác lập dự toán NSNN huyện Krông Nô........................................................................... 17
2.3. Tình hình thực hiện dự toán NSNN huyện Krông Nô ............................................................... 21
2.3.1. Thu ngân sách huyện theo sắc thuế. .................................................................................... 24
2.4. Công tác quyết toán NSNN huyện ............................................................................................. 26

2.4.1. Quyết toán thu NSNN huyện .............................................................................................. 26
2.4.2. Quyết toán chi NSNN huyện .............................................................................................. 26
2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra NSNN tại huyện Krông Nô .......................................................... 27
2.6. Nhận xét, đánh giá ..................................................................................................................... 27

Chương 3: Giải pháp, kiến nghị. ..................................................................... 30
3.1. Một số giải pháp đổi mới quản lý ngân sách.............................................................................. 30
3.1.1. Đổi mới trong quản lý khai thác nguồn thu ngân sách........................................................ 30
3.1.2. Đổi mới trong quản lý điều hành chi ngân sách. ................................................................. 30
3.1.3. Đổi mới trong quản lý chu trình ngân sách: ........................................................................ 30
3.1.4. Nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngân sách huyện..................................................... 31
3.1.5 .Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách huyện ............................... 31
3.1.6. Đẩy mạnh và tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. ........................... 31
3.1.7. Đổi mới công tác quản lý ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước.......................................... 32

3


3.2. Kiến nghị.................................................................................................................................... 32
3.2.1. Về cơ chế phân cấp: ............................................................................................................ 32
3.2.2. Về tổ chức bộ máy và chính sách chế độ ............................................................................ 33
3.3.3. Về chế độ kế toán ngân sách huyện .................................................................................... 33

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 34
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 36

4


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, huyện Krông Nô đã quản lý, điều hành thu chi ngân
sách tương đối hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số bất cập như:
Phân cấp quản lý; Lập, phân bổ và giao dự toán ngân sách; các chính sách quản
lý nguồn thu, quản lý quỹ ngân sách có lúc, có nơi vẫn chưa được quan tâm
đúng mức. Công tác cân đối thu chi ngân sách còn một số bất cập. Với lý do đó,
tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà
nước huyện Krông Nô giai đoạn 2010-2014” làm khóa luận tốt nghiệp với mong
muốn xem xét thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề xuất những giải pháp nâng
cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách ở huyện Krông Nô.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách
nhà nước trên địa bàn huyện Krông Nô giai đọan 2010-2014.
Nhiệm vụ: Làm rõ cơ sở lý luận về ngân sách, quản lý, phân cấp và cân đối
ngân sách; phân tích thực trạng, đánh giá hiệu quả công tác quản lý ngân sách;
chỉ ra những kết quả, tồn tại, hạn chế và đề xuất (kiến nghị) giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Krông Nô cho giai đọan 20102014;
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các chủ trương, chính sách, đường lối của Trung
ương và địa phương, các Luật định; cơ sở lý luận và thực tiễn, kinh nghiệm của
một số Quốc gia trên thế giới. Nghiên cứu phân tích tình hình thực tế về quản lý
ngân sách ở huyện Krông Nô.
Phạm vi nghiên cứu: Các số liệu có liên quan phát sinh thực tế về tài chính –
ngân sách giai đọan từ 2010-2014 trên địa bàn huyện Krông Nô.

5


4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn, thu thập, tổng hợp số liệu; thống kê,

đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá hiệu quả công tác quản lý ngân sách.
5. Dự kiến những đóng góp chính của luận văn
Phân tích, chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế trong quản lý ngân sách của các cấp
chính quyền địa phương huyện Krông Nô; Đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý ngân sách.
6. Kết cấu của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo; Khoá luận được bố cục thành
03 chương:
Chương 1: Tổng quan về NSNN và NSNN cấp huyện
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa huyện
Krông Nô giai đoạn 2010 – 2014
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị

6


Chương 1: Tổng quan về NSNN và NSNN cấp huyện
1.1. Tổng quan về NSNN
1.1.1. Khái niệm, bản chất của NSNN
1.1.1.1. Khái niệm:
-Theo PGS.TS. Dương Đăng Chinh1, thì “NSNN là phạm trù kinh tế và là
phạm trù lịch sử. Ngân sách Nhà nước phản ảnh các quan hệ kinh tế phát sinh
gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của
Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia
nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định”.
-Theo GS.TS Tào Hữu Phùng và GS.TS Nguyễn Công Nghiệp2,
thì“NSNN là dự toán (kế hoạch) thu – chi bằng tiền của Nhà nước trong một
khoảng thời gian nhất định (phổ biến là một năm)”.
-Theo Luật NSNN năm 2002, thì “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
1.1.1.2. Bản chất của NSNN:
-NSNN không thể tách rời Nhà nước. Là hệ thống các mối quan hệ thu, chi
giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử
dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện chức năng quản
lý, điều hành KT-XH thông qua dự toán, quyết toán các nguồn thu, nhiệm vụ
chi bằng tiền trong thời gian nhất định thường là một năm.
1.1.2. Chức năng, vai trò của NSNN
1.1.2.1.Chức năng: NSNN đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc
gia. Vì vậy, NSNN cũng có hai chức năng là:

1
2

Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Thống kê.

7


Chức năng phân phối của ngân sách nhà nước: Đặc điểm cơ bản của phân phối
Ngân sách nhà nước là:
-Phân phối dưới hình thức giá trị, chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vị tính,
làm phương tiện phân phối;
-Tham gia không đầy đủ vào quá trình phân phối các yếu tố đầu vào;
-Thực hiện phân phối kết quả của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa và
dịch vụ;
-Quá trình phân phối ngân sách nhà nước tác động đến cả bên cung và bên
cầu của nền kinh tế gắn liền với sự hình thành và sử dụng quỹ ngân sách nhà

nước của nhà nước;
-Nhà nước luôn là chủ thể trong các quan hệ phân phối có liên quan đến ngân
sách nhà nước;
-Về cơ bản, quá trình phân phối của ngân sách nhà nước mang đặc tính không
hoàn trả, không phát sinh nghĩa vụ vay trả nợ, không hình thành trái chủ.
Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước:
-Chức năng giám đốc của ngân sách nhà nước gắn liền với chức năng phân
phối ngân sách nhà nước, thông qua phân phối mà thực hiện giám sát, kiểm tra.
Ngược lại, nhờ có kiểm tra, giám sát mà quá trình phân phối ngân sách nhà
nước được thực hiện đúng pháp luật, có hiệu quả.
1.1.2.2. Vai trò:
-NSNN có vai trò quan trọng trong hoạt động KT-XH, an ninh, quốc phòng
và đối ngoại. Vai trò của NSNN luôn gắn liền với vai trò của Nhà nước
trong từng thời kỳ nhất định như khai thác, huy động các nguồn tài chính
đảm bảo nhu cầu chi của Nhà nước theo mục tiêu. Quản lý, điều tiết vĩ mô nền
kinh tế theo từng giai đoạn tăng trưởng, bù đắp cho những khiếm khuyết của
thị trường, kích thích tăng trưởng kinh tế và chống lạm phát.
1.1.3. Nội dung thu, chi Ngân sách nhà nước
1.1.3.1. Thu ngân sách nhà nước:

8


-Thu NSNN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một
phần nguồn tài chính quốc gia để hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các
nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.
-Các khoản thu NSNN có thể chia thành các nhóm như thu trong nước và thu
ngoài nước, thu thường xuyên và không thường xuyên… tùy thuộc vào phạm vi,
tính chất và yêu cầu động viên vốn vào NSNN.
-Nội dung chủ yếu của thu NSNN bao gồm 6 loại, đó là thu thuế; thu từ phí

và lệ phí; thu các hoạt động kinh tế của Nhà nước; thu từ hoạt động sự nghiệp,
thu từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước; thu từ phạt, tịch
thu, tịch biên tài sản và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
-Có 5 nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN, bao gồm: (i) Thu nhập GDP bình
quân đầu người; tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế; tiềm năng đất nước về tài
nguyên thiên nhiên; (ii) mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước; (iii)
tổ chức bộ máy thu nộp.
1.1.3.2. Chi ngân sách nhà nước:
-Chi ngân sách nhà nước là những việc cụ thể không chỉ dừng lại trên các
định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công
việc thuộc chức năng của Nhà nước.
-Chi ngân sách nhà nước có 5 đặc điểm chính: (i) Chi NSNN gắn chặt với bộ
máy nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà nhà nước đảm
đương trước mỗi quốc gia; (ii) cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước là chủ
thể duy nhất quyết định cơ cấu, nội dung, mức độ các khoản chi của NSNN; (iii)
các khoản chi của NSNN được xem xét hiệu quả trên tầm vĩ mô; (iv) các khoản
chi của NSNN mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, (v) các khoản chi của
NSNN gắn chặt với sự vận động của các phạm vi giá trị khác như tiền lương,
giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái…
-Theo tính chất kinh tế, chi NSNN được chia thành: Chi thường xuyên, chi
đầu tư phát triển và các khoản chi khác ngân sách.
-Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước: (i) Chế độ xã hội; (ii) sự
9


phỏp trin ca lc lng sn xut; (iii) kh nng tớch ly ca nn kinh t; (iv)
mụ hỡnh t chc ca b mỏy nh nc v nhng nhim v kinh t xó hi m nh
nc m nhn.
-Trong t chc chi NSNN cn phi tuõn th cỏc nguyờn tc nh: Cn c vo
ngun thu b trớ chi; m bo yờu cu tit kim v hiu qu trong vic b trớ

cỏc khon chi tiờu; theo nguyờn tc nh nc v nhõn dõn cựng lm tp trung cú
trng im; phõn bit rừ nhim v phỏt trin kinh t, xó hi ca cỏc cp v phi
hp cht ch vi khi lng tin t, lói sut, t giỏ hi oỏi.
1.1.4. H thng NSNN v phõn cp qun lý NSNN
-Theo Lut NSNN nm 2002, h thng NSNN Vit Nam c t chc theo
s sau:
NGN SCH NH NC

NGN SCH A PHNG

NGN SCH TRUNG NG

Ngõn sỏch
tnh v TP
trc thuc
TW

Ngõn sỏch
huyn, qun, th
xó, thnh ph
thuc tnh

Ngõn sỏch
xó, phng,
th trn

Hỡnh 1.1: H thng NSNN Vit Nam
-Hệ thống NSNN của nước ta được xây dựng trên các nguyên tắc:
+Một là, ảm bảo tính thống nhất của nền tài chính quốc gia. Đó là điều kiện
quan trọng để đưa mọi hoạt động thu chi của NSNN ở các cấp đi đúng quỹ đạo

quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước, tạo nên mối liên hệ gắn bó hữu cơ giữa
các cấp ngân sách làm cho hoạt động ngân sách phù hợp với sự vận động của
các phạm trù kinh tế tài chính khác.
+Hai là, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong hệ thống NSNN, vừa
phát huy sức mạnh của cả hệ thống vừa đảm bảo tính năng động sáng tạo của
mỗi cấp cơ sở trong việc xử lý các vấn đề của ngân sách. Trong hệ thống NSNN,
10


ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện các mục tiêu
chiến lược kinh tế-xã hội trên phạm vi toàn quốc. Hoạt động thu chi của NSTW
có ảnh hưởng lớn đến các mặt cân đối lớn trong đời sống kinh tế-xã hội của đất
nước. Ngân sách địa phương là công cụ tài chính quan trọng giúp chính quyền
địa phương thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội, khai thác tốt các thế mạnh
của địa phương đồng thời là công cụ góp phần thực hiện sự giám sát của nhà
nước đối với các mặt hoạt động kinh tế-xã hội trên một vùng lãnh thổ nhất định.
-Phõn cp qun lý NSNN l xỏc nh phm vi, quyn hn, trỏch nhim ca
cỏc cp ngõn sỏch trong vic qun lý NSNN, phõn chia cỏc ngun thu, nhim v
chi NSNN tng cp thc hin chc nng, nhim v cp ú.
1.2. NSNN cp huyn trong h thng NSNN
1.2.1. Khỏi nim, c im, vai trũ ca NSNN huyn
Khỏi nim: -Theo B Ti chớnh, thỡ "Ngõn sỏch huyn (qun) l qu tin t
tp trung ca huyn (qun) c hỡnh thnh bng cỏc ngun thu v m bo
cỏc khon chi trong phm vi huyn (qun)".
c im: -Ngõn sỏch huyn thc hin vai trũ, chc nng, nhim v ca
NSNN trờn a bn huyn; ú l mi liờn h gia ngõn sỏch vi cỏc t chc, cỏ
nhõn trong quỏ trỡnh phõn b, s dng cỏc ngun lc kinh t ca huyn. Ngõn
sỏch cp huyn khụng cú bi chi ngõn sỏch.
Vai trũ: -Ngõn sỏch huyn cú vai trũ rt quan trng hot ng KT XH, an
ninh, quc phũng. L cụng c quan trng ca chớnh quyn cp huyn trong vic

n nh, phỏt trin KT XH trờn a bn.
1.2.2. Ngun thu v nhim v chi ca ngõn sỏch huyn
1.2.2.1. Ngun thu ngõn sỏch huyn
-Thu ngõn sỏch huyn l quỏ trỡnh to lp, hỡnh thnh ngõn sỏch huyn, úng
vai trũ quan trng, quyt nh n vic chi ngõn sỏch huyn. Theo Lut NSNN
c Quc hi Nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam khúa XI k hp th
2 thụng qua ngy 16/12/2002, ngun thu ca NSP bao gm:

11


a. Các khoản thu NSĐP hưởng 100%:
-Thuế nhà, đất;
-Thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí;
-Thuế môn bài;
-Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
-Thuế sử dụng đất nông nghiệp;
-Tiền sử dụng đất;
-Tiền cho thuê đất;
-Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
-Lệ phí trước bạ;
-Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết;
-Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự
trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ vốn góp của địa phương;
-Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá
nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương;
-Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thu
khác nộp vào ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;
-Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác;
-Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật;

-Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước;
-Thu kết dư ngân sách theo quy định của pháp luật;
b. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa NSTW và NSĐP:
-Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu;
-Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của
các đơn vị hạch toán toàn ngành;
-Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao;
-Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài từ lĩnh vực dầu, khí;
-Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nước;
12


-Phí xăng, dầu.
c. Thu bổ sung từ NSTW;
d.Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy
định;
1.2.2.1. Nhiệm vụ chi ngân sách huyện
-Chi ngân sách huyện là việc Nhà nước cấp huyện phân phối và sử dụng quỹ
ngân sách nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nước, đáp ứng nhu
cầu KT – XH theo các nguyên tắc nhất định. Chi ngân sách huyện bao gồm các
khoản chủ yếu:
a. Chi đầu tư phát triển:
-Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội do địa
phương quản lý;
-Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài
chính của Nhà nước theo quy định của pháp luật;
-Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật:
b. Chi thường xuyên:
-Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá

thông tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi
trường, các hoạt động sự nghiệp khác do địa phương quản lý;
-Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội (phần giao cho địa
phương);
-Hoạt động của các cơ quan nhà nước , cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam
và các tổ chức chính trị – xã hội ở địa phương;
-Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội – nghề nghiệp ở địa phương theo quy định của pháp luật;
-Thực hiện các chính sách xã hội đối với các đối tượng do địa phương
quản lý;
-Chương trình quốc gia do chính phủ giao cho địa phương quản lý;

13


-Trợ giá theo chính sách của Nhà nước;
-Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
c. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền huy động cho đầu tư, quy định chi
bổ sung quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh;
d. Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới.
1.2.3. Công tác quản lý chu trình NSNN cấp huyện
1.2.3.1. Công tác lập, chấp hành dự toán
-Lập dự toán quyết định nhiệm vụ, quy mô thu, chi ngân sách trong một năm
ngân sách, là căn cứ để thực hiện nhiệm vụ thu, chi theo dự toán.
-Chấp hành dự toán ngân sách là quá trình biến đổi các chỉ tiêu thu, chi trong
dự toán thành hiện thực. Với mục tiêu phát triển, động viên khai thác các nguồn
thu, đảm bảo đạt và vượt dự toán được giao, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính
quyền cấp huyện được hoạch định trong dự toán chi tiết kiệm, đạt hiệu quả.
1.2.3.2. Công tác quyết toán NSNN huyện
-Là tổng kết quá trình thực hiện dự toán, nhằm đánh giá kết quả hoạt động

của một năm từ đó rút ra ưu, nhược điểm và bài học kinh nghiệm trong việc
quản lý ngân sách huyện trong những năm tiếp theo.
1.2.3.3. Công tác thanh tra, kiểm tra NSNN huyện
-Mục đích là nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật, phát hiện tham nhũng, lãng phí, phát hiện những sơ hở trong quản lý chính
sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ lợi ích hợp pháp của tổ chức kinh tế và cá
nhân.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSNN huyện
1.2.4.1. Cơ chế quản lý tài chính
-Cơ chế quản lý là tổng thể phương pháp, hình thức tác động lên một hệ
thống, liên kết phối hợp hành động giữa các thành viên trong hệ thống nhằm đạt
mục tiêu quản lý trong một giai đoạn nhất định.

14


1.2.4.2. Phân cấp quản lý ngân sách trong hệ thống NSNN
-Phân cấp quản lý NSNN là xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của
chính quyền Nhà nước các cấp trong việc quản lý, điều hành thực hiện nhiệm vụ
thu, chi của ngân sách, gắn NSNN với các hoạt động KT-XH ở từng địa phương
một cách cụ thể nhằm nâng cao tính năng ñộng, tự chủ.
1.2.4.3. Nhận thức của địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong
công tác quản lý NSNN huyện
-Lãnh đạo địa phương phải nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lý
NSNN và hiểu rõ nguồn gốc của ngân sách huyện và phải được quản lý đầy đủ,
toàn diện ở tất cả các khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành, quyết toán ngân
sách và kiểm tra, thanh tra ngân sách.
1.2.4.4. Tổ chức bộ máy và trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý cấp huyện
-Trình độ quản lý của con người là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành

công, chất lượng của công tác quản lý ngân sách.
1.2.4.5. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN huyện
-Để thực hiện chức năng quản lý NSNN theo nhiệm vụ được giao, cần phát
triển hệ thống công nghệ thông tin và nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý ngân sách là nhiệm vụ quan trọng của huyện.

Tóm lại: Ngân sách nhà nước cấp huyện là cấp ngân sách gắn với cấp chính
quyền cơ sở, là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhà nước cấp
huyện thực hiện được mọi chức năng nhiệm vụ được giao. Việc đổi mới và
nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc
đổi mới là một việc cấp bách và cần thiết của của cả nước nói chung và của
huyện Krông Nô nói riêng.

15


Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nước trên
địa huyện Krông Nô giai đoạn 2010 – 2014
2.1. Tổng quan tình hình huyện Krông Nô
-Huyện Krông Nô được thành lập ngày 09/11/1987, theo Quyết định
212/HĐBT, của Hội đồng Bộ trưởng - có diện tích tự nhiên 813 km2, địa hình
tương đối phức tạp. Huyện Krông Nô nằm ở phía Bắc của tỉnh Đăk Nông, trung
tâm huyện đặt tại thị trấn Đắk Mâm, cách thị xã Gia Nghĩa 120km. Phía Bắc và
phía Đông giáp Tỉnh Đăk Lắk, phía Nam giáp Huyện Đắk G’long, phía Tây Bắc
giáp Huyện Đắk Mil.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh ĐắK Nông

- Tình hình chung của huyện Krông Nô:
+Kinh tế: là huyện thuộc vùng sâu, vùng xa của Tỉnh Đắk Nông, không nằm
trên tuyến giao thông quan trọng nào của tỉnh cũng như của khu vực Tây

16


Nguyên, nền kinh tế địa phương chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Mặc dù những
năm gần đây, đã có những bước tiến đáng kể nhưng không vững chắc.
+Văn hóa – xã hội: là địa phương có đan xen nhiều văn hóa vùng miền, tôn
giáo. Huyện có 16 dân tộc anh, em chung sống. Trong đó, dân tộc tại chỗ chiếm
14% tổng số dân toàn huyện (chủ yếu là dân tộc Êđê, M’Nông) các dân tộc
thiểu số khác chiếm 28% số dân của huyện. Dân số trung bình 62.832 người,
mật độ dân số 77,28 người/km2.
+Công nghiệp – xây dựng cơ bản: một số ngành công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp phát triển mạnh như: khai thác cát, đá và sản xuất vật liệu xây dựng; gia
công cơ khí phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tiêu dùng của nhân dân trong
huyện và các huyện lân cận.
+Đầu tư xây dựng cơ bản: do thực hiện Nghị quyết 11/CP của Chính phủ
nhằm thực hiện tiết kiệm chi tiêu công nên đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
huyện được phân bổ không đồng đều và giảm dần qua các năm. Chủ yếu xây
dựng cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục, thủy lợi... phục vụ cho phát triển kinh tế - xã
hội của huyện. Tổng số vốn được đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, huyện năm
2010 là 23.255.963.100 đồng, năm 2011 là 20.677.194.000 đồng, năm 2012 là
16.927.000.000 đồng, năm 2013 là 18.544.000.000 đồng, năm 2014 là
17.200.000 đồng.
2.2. Công tác lập dự toán NSNN huyện Krông Nô
-Hàng năm vào đầu quý 3, căn cứ văn bản hướng dẫn; UBND tỉnh thông báo
số kiểm tra giao cho Sở Tài chính phối hợp Sở Kế hoạch và đầu tư, Cục Thuế
thông báo số dự kiến dự toán và hướng dẫn huyện lập dự toán ngân sách cho
các địa phương. Phòng Tài chính – Kế hoạch tổng hợp dự toán ngân sách của
các cơ quan, đơn vị; UBND các xã, thị trấn và dự toán thu NSNN trên địa bàn
do Chi cục thuế lập, trình HĐND huyện phê chuẩn Nghị quyết dự toán NSNN
huyện; báo cáo UBND tỉnh Đắk Nông.


17


Bảng 2.1: Dự toán thu ngân sách huyện Krông Nô 2010-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2010

Năm 2011
Dự
toán

Năm 2012

DT 11/10
Số tuyệt

Dự

Tỷ lệ

toán

đối

Năm 2013


DT 12/11
Số tuyệt

Dự

Tỷ lệ

toán

đối

Năm 2014

DT 13/12
Số tuyệt

Dự

Tỷ lệ

toán

đối

DT 14/13
Số tuyệt

Tỷ lệ

đối


Tổng thu

121.619

144.907

23.288

119%

176.844

31.937

122%

234.660

57.816

133%

321.031

86.371

137%

1-Thu NS hưởng theo phân cấp


38.940

23.015

-15.925

59%

30.241

7.226

131%

34.979

4.738

116%

52.885

17.906

151%

-NS huyện hưởng 100%

6.860


1.410

-5.450

21%

2.170

760

154%

2.160

-10

100%

2.920

760

135%

-NS huyện hưởng theo tỷ lệ %

32.080

21.605


-10.475

67%

28.071

6.466

130%

32.819

4.748

117%

49.965

17.146

152%

2-Thu bổ sung từ NS tỉnh

80.257

120.415

40.158


150%

145.703

25.288

121%

198.781

53.078

136%

253.186

54.405

127%

-Bổ sung cân đối

41.917

110.096

68.179

263%


110.178

82

100%

110.178

0

100%

110.178

0

100%

-Bổ sung có mục tiêu

38.340

10.319

-28.021

27%

35.525


25.206

344%

88.603

53.078

249%

143.008

54.405

161%

3-Thu chuyển nguốn

1.472

-

-1.472

0%

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


-

-

2.400

-

-

950

1.477

527

155%

900

-577

61%

900

0

100%


12.560

11.660

1396%

4-Thu kết dư NS
5- Các khoản thu quản lý qua NS

Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch huyện Krông Nô

18


Bảng 2.2: Dự toán chi ngân sách huyện Krông Nô 2010-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2010

Năm 2011
Dự
toán

Năm 2012

DT 11/10
Số tuyệt


Dự

Tỷ lệ

toán

đối

Năm 2013

DT 12/11
Số tuyệt

Dự

Tỷ lệ

toán

đối

Năm 2014

DT 13/12
Số tuyệt

Dự

Tỷ lệ


toán

đối

DT 14/13
Số tuyệt

Tỷ lệ

đối

Tổng chi

121.619

144.907

23.288

119%

176.844

31.937

122%

234.659


57.815

133%

321.031

86.372

137%

1-Chi đầu tư phát triển

12.780

14.394

1.614

113%

13.365

-1.029

93%

13.823

458


103%

47.145

33.322

341%

2-Chi thường xuyên

93.703

125.497

31.794

134%

158.838

33.341

127%

215.597

56.759

136%


249.013

33.416

115%

3-Dự phòng

2.402

3.539

1.137

147%

3.741

202

106%

4.339

598

116%

3.667


-672

85%

4-Chi CT MTQG, CT 135

11.784

-

-11.784

-

-

-

-

-

-

-

5.896

5.896


-

5-Chi chuyển nguồn

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


6-Chi nộp trả ngân sách cấp trên

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

950


1.477

527

155%

900

-577

61%

900

0

100%

15.310

14.410

1701%

7-Chi từ nguồn thu để lại quản lý
qua NSNN

Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch huyện Krông Nô

19



-Công tác lập dự toán của huyện đúng quy định của Luật NSNN và các văn
bản hướng dẫn, tuy nhiên việc lập dự toán thu chưa tính toán hết được khả năng
thu ngân sách thực tế trên địa bàn huyện thể hiện ở bảng 2.1 với chỉ tiêu NS
huyện hưởng 100% năm 2011 chỉ bằng 21% so với dự toán năm trước nhưng lại
có những chỉ tiêu đạt 150% so với dự toán năm trước như chỉ tiêu thu bổ sung
từ NS tỉnh năm 2011 trong đó thu bổ sung cân đối là 263% còn thu bổ sung có
mục tiêu chỉ có 27%. Do vậy cần phải xem xét các căn cứ khi tiến hành lập dự
toán NSNN cũng như trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ phân tích các chỉ
tiêu, các cơ sở tính toán để lập dự toán thu NSNN hàng năm.

-Bảng 2.2 cho thấy kết quả thực hiện dự toán chi ngân sách huyện cho thấy
nhiệm vụ chi ngân sách huyện tăng qua từng năm, phù hợp với tình hình phát
triển KT-XH của huyện. Nhìn chung, công tác lập dự toán chi của huyện đã
thực hiện đúng quy định tuy nhiên chất lượng chưa cao. Chi đầu tư phát triển
còn thấp và tăng không đáng kể qua từng năm riêng năm 2014 chi đầu tư phát
triển tăng 33.322.000.000 đồng tương ứng 341% so với năm trước là do chính
phủ thực hiện đầu tư một số dự án lớn trên địa bàn huyện Krông Nô, ngược lại
chi thường xuyên lại chiếm tỷ trọng cao và tăng đáng kể qua từng năm. Vậy nên
huyện cần đánh giá đúng tình hình thực hiện năm trước, nhiệm vụ năm kế hoạch
để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục những năm tiếp theo.

20


2.3. Tình hình thực hiện dự toán NSNN huyện Krông Nô
Bảng 2.3: Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách huyện Krông Nô 2010-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu


Năm 2010
DT

TH

Năm 2011
TH/

DT

TH

DT

Năm 2012
TH/

DT

TH

DT

Năm 2013
TH/

DT

TH


DT

TH/
DT

Tổng thu

121.619

194.255

160%

144.907

250.155

173%

176.844

326.251

184%

234.660

353.555


151%

1-Thu NS hưởng theo phân cấp

38.940

35.203

90%

23.015

27.219

118%

30.241

30.338

100%

34.979

29.701

85%

-NS huyện hưởng 100%


6.860

11.908

174%

1.410

2.516

178%

2.170

3.286

151%

2.160

5.105

236%

-NS huyện hưởng theo tỷ lệ %

32.080

23.294


73%

21.605

24.702

114%

28.071

27.052

96%

32.819

24.595

75%

2-Thu bổ sung từ NS tỉnh

80.257

116.088

145%

120.415


180.324

150%

145.703

233.505

160%

198.781

266.076

134%

-Bổ sung cân đối

41.917

41.917

100%

110.096

110.096

100%


110.178

110.178

100%

110.178

110.178

100%

-Bổ sung có mục tiêu

38.340

74.171

193%

10.319

70.228

681%

35.525

123.327


347%

88.603

155.898

176%

3-Thu chuyển nguốn

1.472

33.197

2255%

-

22.197

-

-

21.447

-

-


36.290

-

-

8.595

-

-

17.217

-

-

39.631

-

-

17.417

-

950


1.146

121%

1.477

3.286

222%

900

1.328

148%

900

4.069

452%

4-Thu kết dư NS
5- Các khoản thu quản lý qua NS

Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch huyện Krông Nô

21



Bảng 2.4: Tình hình chấp hành dự toán chi ngân sách huyện Krông Nô 2010-2013
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2010
DT

TH

Năm 2011
TH/

DT

TH

DT

Năm 2012
TH/

DT

TH

DT

Năm 2013
TH/


DT

TH

TH/

DT

DT

Tổng chi

121.619

177.128

146%

144.907

210.524

145%

176.844

308.834

175%


234.659

356.501

152%

1-Chi đầu tư phát triển

12.780

23.255

182%

14.394

20.973

146%

13.365

40.202

301%

13.823

64.113


464%

2-Chi thường xuyên

93.703

117.089

125%

125.497

157.648

126%

158.838

217.933

137%

215.597

247.196

115%

3-Dự phòng


2.402

0

0%

3.539

0

0%

3.741

0

0%

4.339

0

0%

4-Chi CT MTQG, CT 135

11.784

13.791


117%

-

3.433

-

-

13.498

-

-

12.623

-

5-Chi chuyển nguồn

-

22.197

-

-


21.447

-

-

36.290

-

-

6.581

-

6-Chi nộp trả ngân sách cấp trên

-

23

-

-

3.735

-


-

94

-

-

1.751

-

950

769

81%

1.477

3.286

222%

900

814

90%


900

4.236

471%

7-Chi từ nguồn thu để lại quản lý
qua NSNN

Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch huyện Krông Nô

22


-Bảng 2.3 cho thấy thu cân đối ngân sách năm sau tăng so với năm trước.
Những năm qua, cơ cấu nguồn thu cũng thay đổi theo định hướng phát triển
KT-XH của huyện qua từng năm.Nhưng tăng thu so với dự toán giao hàng năm
chủ yếu là tăng thu từ bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp tỉnh (ngoài dự toán)
qua đó cho thấy tăng thu của huyện thiếu tính bền vững. Cụ thể như năm 2011
dự toán của thu bổ sung từ ngân sách tỉnh là 120.415.000.000 đồng nhưng thực
hiện lên đến 180.324.000.000 tăng 150%. Trong đó thu bổ sung có mục tiêu
tăng 681% còn thu bổ sung cân đối thì ổn định. Qua đó có thể thấy dự toán khác
xa với thực hiện một phần là do nguyên nhân khách quan như hỗ trợ thực hiện
các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán
ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách hoặc hỗ trợ một phần để xử lý
khó khăn đột xuất : khắc phục thiên tai, hoả hoạn, tai nạn trên diện rộng với mức
độ nghiêm trọng, sau khi ngân sách cấp dưới đã sử dụng dự phòng, một phần quỹ
dự trữ tài chính của địa phương nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu. Bên cạnh đó
cũng do công tác lập dự toán xa rời với thực hiện không đánh giá đúng tình hình

của địa phương.

-Ở bảng 2.4, chi ngân sách huyện, chủ yếu là chi thường xuyên chiếm tỷ
trọng lớn từ 80% đến 95% trong tổng chi. Qua phân tích cơ cấu chi ngân sách
huyện những năm qua cho thấy chi đầu tư phát triển còn rất thấp, nguyên nhân
là năng lực chuyên môn của kế toán, chủ đầu tư còn yếu, không có hồ sơ thanh
toán khối lượng hoàn thành. Bên cạnh đó dự toán còn chưa sát với thực hiện đặc
biệt là chỉ tiêu chi đầu tư phát triển cụ thể như chi đầu tư phát triển 2013 dự
toán là 12.823.000.000 đồng nhưng thực hiện lên đến 64.113.000.000 đồng.

23


2.3.1. Thu ngân sách huyện theo sắc thuế.
Bảng 2.5:Các khoản thuế nộp vào NSNN huyện giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: nghìn đồng
STT Nội dung
Tổng thu
1
Thu từ DNNN Trung ương
1.1
Thuế GTGT hàng sx trong nước
1.2
Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.3
Thuế tài nguyên
1.4
Thuế môn bài
1.5
Thu khác

2
Thu từ DNNN địa phương
2.1
Thuế GTGT hàng sx trong nước
2.2
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2.3
Thuế tài nguyên
2.4
Thuế môn bài
2.5
Thu khác
3
Thu từ khu vực ngoài quốc doanh
3.1
Thuế GTGT hàng sx trong nước
3.2
Thuế TTĐB hàng sx trong nước
3.3
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3.4
Thuế tài nguyên
3.5
Thuế môn bài
3.6
Thu khác

2010
23.378.526
4.273.284

1.097.230
377.225
2.783.077
7.500
8.250
19.105.242
17.715.511
44.820
169.857
633.676
476.525
64.852

2011
33.790.658
771.374
770.374
1.000
2.928.600
598.546
273.426
1.921.978
13.500
121.148
30.090.684
28.054.562
69.904
278.509
430.997
473.825

782.886

2012
40.440.252
458.119
458.119
2.332.740
679.386
870.000
773.854
9.500
37.649.393
36.378.339
36.811
348.723
410.967
474.550
-

2013
34.791.659
6.363.101
4.854.360
1.507.640
1.000
4.346.559
3.130.231
286.908
897.638
11.000

20.780
24.081.999
21.702.259
35.923
213.496
1.254.387
618.075
257.858

Nguồn: Phòng tài chính – kế hoạch huyện Krông Nô

24


×