Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo xin đầu tư bệnh viện quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.36 KB, 28 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
(Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư, ngày............. tháng ............. năm 2017)
I.

TÊN NHÀ ĐẦU TƯ:
CÔNG TY THHH BỆNH VIỆN ĐA KHOA ............. ...........................
Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung như sau

II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:
1.1. Tên dự án: Bệnh Viện Đa Khoa............................
1.2. Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

2. Mục tiêu dự án:
STT

Mục tiêu hoạt động

1

Hoạt động của các bệnh viện

Hoạt động y tế

86101

2



Hoạt động của các phòng
khám đa khoa, chuyên khoa.
Giáo dục nghề nghiệp

Hoạt động y tế

86201

Giáo dục

8532

Giáo dục trung cấp chuyên
nghiệp
Đào tạo cao đẳng

Giáo dục

85321

Giáo dục

85410

3
4
5
6


Tên ngành

Hoạt động của các cơ sở nuôi Hoạt động điều
dưỡng, điều dưỡng các đối
dưỡng
tượng khác

Mã ngành theo VSIC

87109

3. Quy mô đầu tư:
CÔNG TY TNHH BỆNH VIỆN ĐA KHOA …………………………
 SỨ MỆNH:
Mang lại chất lượng cuộc sống tốt nhất cho cộng đồng thông qua dịch vụ chăm sóc sức
khỏe.
 TẦM NHÌN:
Dẫn đầu về chất lượng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe y tế toàn diện.
1


 PHƯƠNG CHÂM HOẠT ĐỘNG:
CHUYÊN NGHIỆP, LUÔN TẬN TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH.
Với phương châm đặt lợi ích của bệnh nhân lên hàng đầu. Chăm sóc bệnh nhân tận tình
chu đáo. Nét nổi bật của Bệnh viện …………….. là mô hình hoạt động nhóm hiệu quả,
các chuyên gia y tế của bệnh viện phối hợp chặt chẽ trong công tác chẩn đoán và điều trị,
nhằm đảm bảo bệnh nhân được hưởng lợi từ dịch vụ chăm sóc y tế cơ bản và tiếp cận với
các phương pháp điều trị và chăm sóc sức khỏe tối ưu. Với cam kết đảm bảo chất lượng,
bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm về dịch vụ y tế tích hợp, thường xuyên được đánh
giá và kiểm định chất lượng.

 NHIỆM VỤ:
 Phát triển một trung tâm chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao bao gồm một bệnh viện đa
khoa, một trung tâm bồi dưỡng y tế, và một nhà dưỡng lão.
 Bệnh viện đa khoa cung cấp các dịch vụ y tế tốt nhất, tiên tiến nhất, giá cả hợp lý nhất
cho nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận.
 Một trung tâm bồi dưỡng y tế nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân lực liên tục cho Bệnh
viện bằng cách tuyển dụng những sinh viên tiềm năng trên khắp Việt Nam.
 Một trung tâm chăm sóc sức khỏe người già nhằm mục đích cung cấp cho người già có
nhu cầu y tế đặc biệt để sống trong thời gian dài tại các trung tâm dưỡng lão
 Sử dụng quản lý có kinh nghiệm và các chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực y khoa để để
đào tạo tại chỗ nhằm mục đích sử dụng cán bộ địa phương làm nguồn lực chính cho hoạt
động của chúng tôi.
 CÔNG SUẤT THIẾT KẾ:
 Bệnh viện đa khoa Quốc tế: 250 giường
 Trung tâm bồi dưỡng nhân lực Y tế: 1000 sinh viên/năm
 Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc người cao tuổi: 200 phòng
 SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CUNG CẤP:
Chăm sóc sức khỏe toàn diện
 Bệnh viện Đa khoa ............... sẽ là một trung tâm chăm sóc sức khỏe đặt quyền lợi người
bệnh làm trọng tâm. Với sự hợp tác sâu rộng cùng các chuyên gia y tế và chăm sóc sức
khỏe hàng đầu trong nước và quốc tế, bệnh viện ..................... sẽ liên tục phát triển nhằm
xây dựng một hệ thống chăm sóc sức khỏe với chất lượng cao nhất để phục vụ bệnh nhân
và cộng đồng. Công nghệ và máy móc trang thiết bị hiện đại nhất sẽ được chúng tôi sử
dụng trong quá trình xây dựng và hoạt động.
 Trung tâm bồi dưỡng nhân lực Y tế .............................. sẽ mang lại một lực lượng lớn
nhân sự y tế hàng năm được đào tạo bài bản bởi các chuyên gia đến từ Việt Nam và
Vương quốc Anh, Mỹ, Đức, v.v. Đây là nguồn nhân lực tại chỗ có trình độ chuyên môn
cao, tay nghề giỏi sẽ góp nhần tạo nên bộ mặt mới thay đổi hoàn toàn về phong cách
2



phục vụ bệnh nhân chuyên nghiệp, mang lại dịch vụ chăm sức khoẻ chất lượng cao cho
người dân Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng và Việt Nam nói chung.
 Trung tâm chăm sóc người cao tuổi .................................. sẽ là địa chỉ đáng tin cậy cho
những người cao tuổi. Đây là một lựa chọn hợp lý và trở thành ngôi nhà thứ hai của họ
khi đã đến tuổi xế chiều.
 QUY MÔ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG:
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng (m2 hoặc ha):
Công trình có diện tích 40.000 m2 phù hợp với tiêu chuẩn xây dựng:
 Bệnh viện 250 giường bệnh (TCVN 4470: 1995). Diện tích công trình dự kiến là 25.000
m2. Trong đó dự kiến các toà nhà từ 5-6 tầng chiều cao 20-25m.
 Trung tâm bồi dưỡng nhân lực y tế: Diện tích công trình dự kiến là 5.000 m2. Trong đó
dự kiến các toà nhà 4 tầng, chiều cao 16-20m
 Trung tâm chăm sóc người cao tuổi: Diện tích công trình dự kiến là 10.000 m2
 Mật độ xây dựng: Công trình xây dựng có mật độ là 35% thoả mãn các tiêu chuẩn quy
hoạch cho bệnh viện đa khoa.
Giai đoạn của dự án
 Dự án đầu tư bênh viện
 Thời gian bắt đầu khởi công xây dựng là quý I năm 2018. Dự kiến năm 2019 dự án bắt
đầu đi vào hoạt động với quy mô là 100 giường bệnh.
 Tiếp tục đầu tư xây dựng trong năm 2020, đến năm 2022 mở rộng quy mô bệnh viện sẽ
có 250 giường bệnh.
 Dự án đầu tư trung tâm bồi dưỡng nhân lực y tế:
 Dự kiến khai giảng khóa đầu tiên vào năm 2019 khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động với
quy mô khoảng 300 - 500 học sinh.
 Tiếp tục đầu tư xây dựng trong năm 2022, mở rộng xây dựng thêm phòng học cho
khoảng 600 – 1000 học sinh tiếp theo.
 Dự án đầu tư xây dựng của Trung tâm chăm sóc người cao tuổi
 Dự kiến vào năm 2019 dự án bắt đầu đi vào hoạt động với quy mô là 100 phòng thuộc
Trung tâm chăm sóc người cao tuổi với tiêu chuẩn cao cấp.

 Tiếp tục đầu tư xây dựng đến năm 2022, mở rộng xây dựng thêm 100 phòng thuộc Trung
tâm chăm sóc người cao tuổi tiếp theo.

4. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất
(áp dụng đối với dự án đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích
sử dụng đất theo quy định tại điểm đ, khoản 1, Điều 33 Luật đầu tư)
4.1. Địa điểm khu đất:
3


 Giới thiệu tổng thể về khu đất (địa chỉ, ranh giới, vị trí địa ly);
Bệnh viện Đa khoa .............................. dự tính sẽ được xây dựng trên diện tích đất 40.000
m2 trên, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Phía Đông bên cạnh biển, Phía Tây đối mặt với quốc lộ
51C Đường cao tốc kết nối Vũng Tàu với TP. Hồ Chí Minh, Long Thành, Nhơn Thạch, Bà
Rịa và khu vực Đông Nam: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai. Quốc lộ 55 kết
nối Vũng Tàu với khu vực miền Trung: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận ...
4.2. Cơ cấu hiện trạng sử dụng đất: (có bản đồ sử dụng đất)
4.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất (nêu rõ số lượng diện tích đất sử dụng, thời hạn, tỷ lệ
nhu cầu sử dụng đất của từng hạng mục công trình).
Bảng 1. Bảng cân bằng đất đai:
01
02
03

Hạng mục
Đất xây dựng
Cây xanh, công
viên
Tổng


2
Diện tích (m )
26.000
14.000

Tỉ lệ (%)
65%
35%

40.000

100%

Nhà đầu tư sử dụng đất trong 50 năm kể từ ngày được giao đất và được quyền ưu tiên thuê
đất hay mua lại đất để tiếp tục đầu tư.
4.4. Giải trình việc đáp ứng các điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp luật.
 CÂY XANH:
Tỷ lệ cây xanh của bệnh viện là 35% tổng diện tích khu đất. Trong đó: Dải cây xanh bảo vệ
khu đất là 5m, dải cây xanh cách ly là 10m. Trong bệnh viện có bố trí các khu vực vườn hoa
đi dạo, tiểu cảnh với nhiều cây xanh và hoa. Tránh trồng các loại cây, hoa thu hút côn trùng
có hại.
 GIAO THÔNG TRONG BỆNH VIỆN:
Các lối đi nhỏ và đường được dành riêng cho:
 Nhân viên và khách
 Bệnh nhân
 Khu lây và người bệnh
 Thực phẩm tươi và đồ dùng sạch
 Xe thu gom rác và đồ vật bẩn
 CÓ CÁC LỐI ĐI DÀNH RIÊNG CHO:

 Đường cho xe cấp cứu, xe chữa cháy
 Đường nối các công trình nội trú, cận lâm sàn và khám chữa bệnh
 Đường đi dạo
 CỔNG VÀO/RA:
4


 Cổng chính: …………………., là cổng tiếp nhận bệnh nhân vào khám bệnh và liên hệ
công tác.
 Cổng cấp cứu: phía tây bệnh viện, dẫn vào đường nội bộ của khu vực tiếp nhận bệnh
nhân cấp cứu. Có bãi đỗ xe lớn gần cổng.
 Cổng nhà tang lễ.
 KIẾN TRÚC:
 Bệnh viện đa khoa ……………………. gồm 250 giường cách bờ biển không xa, bố cục
hình cánh sen để tận dụng tất cả các ưu điểm của khí hậu như: đón gió biển thổi vào,
tránh nắng gắt phía tây, tạo ra bầu không khí khỏe khoắn cho khu vực bệnh viện. Một đặc
điểm nổi bật của công trình là được trang bị hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng
năng lượng xanh đồng thời áp dụng hình thức thông gió thoáng mát đi qua các phòng cho
tất cả các bệnh nhân nội trú. Giải pháp tạo ra các sân trong (giếng trời) đóng mở có tác
dụng tích cực tạo luồng không khí lưu thông trong toàn bệnh viện.
 Trung tâm bồi dưỡng y tế và Trung tâm chăm sóc người cao tuổi sẽ là một phần trong
kiến trúc tổng thể của dự án. Trung tâm bồi dưỡng y khoa sẽ là nơi trao đổi kiến thức
chuyên môn và nâng cao nghiệp vụ nên được thiết kế với không gian mở với các trang
thiết bị và bố trí phòng ốc phù hợp cho việc dạy, học, trao đổi thông tin, và nghiên cứu.
 Do nhu cầu của người già và người có nhu cầu chăm sóc sức khỏe đặc biệt, Trung tâm
chăm sóc người cao tuổi sẽ được thiết kế thấp tầng, và dễ dàng thuận lợi cho việc sinh
hoạt của người sử dụng. Sẽ có hệ thống giao thông phù hợp để tạo ra không gian riêng
cho mục mục đích nghỉ dưỡng và tái tạo sức khỏe cả thể chất lẫn tinh thần.
 Màu sắc cũng là một yếu tố quan trọng kiến trúc tổng thể dự án. Màu sắc phải thể hiện
tính sinh động của quần thể nhưng không quá chói, phải phù hợp với yêu cầu yên tĩnh của

môi trường bệnh viện.
 Màu sắc là yếu tố tâm lý góp phần không nhỏ trong quá trình điều trị bệnh. Yêu cầu về
mỹ quan: Phù hợp với chức năng của bệnh viện, đảm bảo mỹ quan, thông thoáng, vệ sinh
môi trường, màu sắc hài hoà, sử dụng vật liệu không bám bụi, đảm bảo tiêu chuẩn riêng
của công trình bệnh viện.
 PHÂN KHU CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA …………………….:
Bệnh viện 250 giường có qui mô cấp I, có hệ thống kỹ thuật y tế rất phức tạp. Điều này đòi
hỏi sự liên lạc thông suốt giữa các phòng ban, các khoa như: Khoa khám - Khoa lâm sàng Khối điều trị nội trú.v.v.
Kiến trúc bệnh viện cần bảo đảm yêu cầu như:
 Hợp lý, tránh sự trùng khớp giữa các bộ phận.
 Điều kiện vệ sinh và phòng bệnh tốt nhất cho khu chữa bệnh nội trú.
 Nhu cầu phát triển, mở rộng của bệnh viện trong tương lai.
Quan điểm thiết kế của giải pháp kiến trúc trong Dự án:
 Ưu tiên hàng đầu cho bệnh nhân (điều kiện thư giãn, môi trường trong lành và trong
sạch)
5


 Tạo mối quan hệ thân thiện giữa các bác sĩ nhân viên và người bệnh, không có cảm giác
cách li xã hội của bệnh nhân, nên đưa các không gian thư giãn, giải trí vào phục vụ bệnh
nhân.
 Giao thông ngắn, cách li nhưng dễ dàng di chuyển.
 Bệnh viện từ 200-250 giường bệnh (TCVN 4470: 1995). Diện tích công trình là 25.000
m2
 Trung tâm bồi dưỡng nhân lực y tế: Diện tích công trình 5.000 m2
 Khu chăm sóc người cao tuổi: Diện tích công trình 10.000 m2
4.5 Dự kiến kế hoạch, tiến độ giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất
phù hợp với quy định của pháp luật về đất đai.
 Thời gian giao đất: Quý I /2018
 Thời hạn: 50 năm kể từ ngày chính thức được giao đất.


6


5. Vốn đầu tư:
5.1. Tổng vốn đầu tư: 000.000.000 VND () và tương đương ………… USD) ; trong đó:
a) Vốn cố định: 000.000.000 (đồng và tương đương 10) đô la Mỹ. Trong đó;
b) Vốn lưu động: 995..000 (tỷ) đồng và tương đương 44USD (bằng chữ) đô la Mỹ.
5.2. Nguồn vốn đầu tư:
a) Vốn góp để thực hiện dự án đầu tư (ghi chi tiết theo từng nhà đầu tư):
STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp
VNĐ

Tỷ lệ (%)

Tương
đương USD

Phương
thức góp
vốn (*)

Tiến độ
góp vốn

1


tỉ

triệu %

Tiền mặt,
trang thiết
bị y tế, và
tài sản
tương
đương

Theo tiến
độ xây
dựng

3

tỉ

triệu 37%

Tiền mặt,
và tài sản
tương
đương

Vốn điều
lệ cho quá
trình hoạt

động

tỉ

triệu

Tổng cộng
Ghi chú:

(*): Phương thức góp vốn: ghi giá trị bằng tiền mặt, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng
đất, bí quyết công nghệ
b) Vốn huy động:
Với tổng mức đầu tư ....................USD đây là số tiền vốn chủ sở hữu đầu tư và các đối tác
chiếm phần lớn. Phần nhỏ còn lại vay vốn của ngân hàng quốc tế cho hạng mục trang thiết bị
(có bảo lãnh từ ngân hàng)

Tiến độ đầu tư theo các giai đoạn như sau:

7


Thời gian
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2022
TỔNG
Hạng mục
Bệnh viện
8,156,351

9,787,618
12,234,524
2,446,905
32,625,396
Trung tâm
3,380,000
2,210,000
1,620,000
5,110,000
12,320,000
nghỉ dưỡng
Trung tâm bồi
2,760,000
2,360,000
1,860,000
2,440,000
9,420,000
dưỡng y tế
TỔNG CỘNG
14,296,351
14,357,618
15,714,524
9,996,905
54,365,396

6.

Thời hạn thực hiện/hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng
ký đầu tư.


7. Tiến độ thực hiện dự án: (ghi theo mốc thời điểm tháng (hoặc quy)/năm. Ví dụ: tháng
01(hoặc quy I)/2018):
1. Tiến độ thực hiện dự án và sử dụng vốn Bệnh viện Đa khoa ……………..
Dự án đầu tư xây dựng qua các giai đoạn kéo theo quá trình hoạt động kinh doanh của bệnh
viện như sau:
 Giai đoạn 1: thời gian xây dựng là quý I năm 2018. Dự kiến năm 2019 dự án bắt đầu đi
vào hoạt động với quy mô ban đầu là 100 giường bệnh, một trung tâm bồi dưỡng y tế,
đồng thời trong thời gian nay, dự án tiếp tục đầu tư thêm để hoàn thành mục tiêu với 100
phòng thuộc trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người già và người có nhu cầu y tế đặc
biệt.
 Giai đoạn 2: tiếp tục đầu tư xây dựng trong năm 2020 đến năm 2021 mở rộng xây dựng
thêm 100 giường bệnh trên quy mô bệnh viện đã có 100 giường bệnh thành tổng cộng là
250 giường bệnh, hoàn thiện trung tâm đào tạo y khoa, và thêm 100 phòng thuộc trung
tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.
 Giai đoạn 3: đến 2021-2022 bệnh viện sẽ mở rộng xây dựng tăng thêm 50 giường bệnh.
Như vậy vào năm 2023, dự án chính thức hoàn thành với quy mô 250 giường bệnh.
Theo đó, tiến độ sử dụng vốn của dự án qua các năm được thực hiện như sau:
ĐVT: USD

STT Thời gian
Hạng mục
1
Chi phí xây dựng
2
Chi phí thiết bị
3
4
5
7
8


Chi phí quản lí dự
án
Chi phí tư vấn đầu

Chi phí phần mềm
quản lý
Chi phí Nhân lực
Đào tạo lâm sàng
trước khi hoạt

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2022 TỔNG

2,175,913
2,833,030

2,611,095
3,399,635

2,263,869
4,249,544

1652,774
849,909


250,000

300,000

375,000

75,000

8,703,651
11,332,11
8
1,000,000

149,815

179,777

224,722

44,944

599,258

125,000

150,000

187,500


37,500

500,000

1,350,000
681,250

1,620,000
817,500

2,025,000
1,021,875

405,000
204,375

5,400,000
2,725,000
8


9
10

động
Chi phí khác
Dự phòng phí
TỔNG

61,926

529,417
8,156,351

74,311
635,300
9,787,618

92,889
794,125
12,234,524

18,578
158,825
2,446,905

247,703
2,117,666
32,625,39
6

2. Tiến độ thực hiện dự án và sử dụng vốn Trung tâm chăm sóc người cao tuổi:
Dự án đầu tư xây dựng qua 2 giai đoạn kéo theo quá trình hoạt động kinh doanh của Trung
tâm nghỉ dưỡng như sau:
 Giai đoạn 1: Dự kiến vào năm 2019 dự án bắt đầu đi vào hoạt động với quy mô ban đầu
là 50 phòng thuộc Trung tâm chăm sóc người cao tuổi với tiêu chuẩn cao cấp.
 Giai đoạn 2: tiếp tục đầu tư xây dựng đến năm 2022, tiếp tục xây dựng thêm 50 phòng
thuộc Trung tâm nghỉ dưỡng tiếp theo.
Theo đó, tiến độ sử dụng vốn của dự án qua các năm được thực hiện như sau:
STT Thời gian
Năm 2018

Năm 2019
Năm 2020
Năm 2022 TỔNG
Hạng mục
1
Chi phí xây dựng
1,500,000
700,000
200,000 2,200,000 4,600,000
2
Chi phí thiết bị
400,000
300,000
400,000 1,100,000
3
Chi phí quản lí dự
150,000
150,000
100,000
250,000
650,000
án
4
Chi phí tư vấn đầu
150,000
100,000
50,000
80,000
380,000


5
Chi phí phần mềm
100,000
100,000
10,000
20,000
230,000
quản lý
6
Chi phí Nhân lực
300,000
300,000
700,000 1,600,000 2,900,000
7
Chi phí khác
80,000
60,000
60,000
60,000
260,000
8
Dự phòng phí
700,000
500,000
500,000
500,000 2,200,000
TỔNG
3,380,000
2,210,000
1,620,000 5,110,000 12,320,00

0
3. Tiến độ thực hiện dự án và sử dụng vốn Trung tâm đào tạo nhân lực y tế:
Dự án đầu tư xây dựng qua 2 giai đoạn kéo theo quá trình hoạt động kinh doanh của Trung
tâm đào tạo như sau:
 Giai đoạn 1: Dự kiến vào năm 2019 dự án bắt đầu đi vào hoạt động với quy mô ban đầu
là trường học cho 300-500 học sinh vào Năm 2020
 Giai đoạn 2: tiếp tục đầu tư xây dựng trong năm 2022, tiếp tục xây dựng thêm phòng học
cho khoảng 800 – 1000 học sinh tiếp theo.
Theo đó, tiến độ sử dụng vốn của dự án qua các năm được thực hiện như sau:
STT Thời gian
Hạng mục

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2022 TỔNG
9


1
2
3
4
5
6
7
8


Chi phí xây dựng
Chi phí thiết bị
Chi phí quản lí dự
án
Chi phí tư vấn đầu

Chi phí phần mềm
quản lý
Chi phí Nhân lực
Chi phí khác
Dự phòng phí
TỔNG

1,000,000
500,000
200,000

1,000,000
200,000
200,000

300,000
100,000
100,000

1,000,000 3,300,000
80,000
880,000
50,000

550,000

100,000

100,000

10,000

10,000

220,000

100,000

100,000

10,000

10,000

220,000

60,000
300,000
500,000
2,760,000

60,000
500,000
200,000

2,360,000

140,000
1,000,000
200,000
1,860,000

140,000
400,000
950,000 2,750,000
200,000 1,100,000
2,440,000 9,420,000

8. Nhu cầu về lao động:
1. Bệnh viện:
Số giường bệnh
Công suất
Bác sĩ
Y tá
Nhân viên cấp cứu
Hành chính
Kỹ thuật
Nhân viên phục vụ
Tổng

Năm 1
100
50%
35
65

28
20
12
28
188

Năm 2
100
70%
49
91
39
28
17
39
263

Năm 3
100
100%
70
130
56
40
24
56
376

Năm 4
200

70%
98
182
78
56
34
78
526

Năm 5
200
90%
126
234
101
72
43
101
677

Năm 6
250
85%
140
260
112
80
48
112
752


Năm 7
250
100%
175
325
140
100
60
140
940

Năm 5
1
2
20
68
60
14
10
5
12
191

Năm 6
1
2
20
101
70

20
15
6
7
243

Năm
17
2
20
152
80
30
23
7
14
329

Năm 5
200

Năm 6
200

Năm 7
200

*: Bác sĩ chuyên gia nước ngoài: 30 người
**: Điều dưỡng nước ngoài: 60 người.
2. Trung tâm bồi dưỡng y tế:

Năm 2
1
2
5
20
20
4
3
2
5
62

Hiệu trưởng
Hiệu phó
Giáo vụ + hành
chínhviên
quản trị+
Giáo
Trợ giảng
Chuyên gia thỉnh
giảng gia nước
Chuyên
ngoài viên kỹ thuật
Nhân
và thiết
bị phục vụ
Bảo
vệ và
TỔNG


Năm 3
1
2
10
30
30
6
5
3
10
97

Năm 4
1
2
20
45
45
9
7
4
6
139

3. Trung tâm chăm sóc người cao tuổi
Số giường bệnh

Năm 1
100


Năm 2
100

Năm 3
100

Năm 4
200

10


Công suất
Bác sĩ
Y tá
Nhân viên cấp
cứu
Hành chính
Kỹ thuật
Nhân viên phục
vụ vụvụvụ
Tổng

50%
20
65
28

70%
25

91
39

100%
35
130
56

70%
55
182
78

90%
65
234
101

85%
78
260
112

100%
100
325
140

20
12

38
183

28
17
49
249

40
24
66
351

56
34
88
493

72
43
101
616

80
48
120
698

100
60

140
865

9. Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án:
Bệnh viện Đa khoa ...................... là một trung tâm phát triển toàn diện bao gồm:
 Bệnh viện Đa khoa Quốc tế.
Sau khi đi vào hoạt động Bệnh viện Đa khoa Quốc tế …………… sẽ mang lại lợi ích kinh tế
xã hội to lớn. Bệnh viện cũng sẽ đưa các dịch vụ y tế chất lượng cao và phương pháp điều trị
hiện đại vào Việt Nam. Bệnh viện Đa khoa Quốc tế …………… sẽ tạo việc làm chuyên
nghiệp và thu nhập ổn định cho hơn 500 nhân công Việt Nam. Điều quan trọng nhất, Bệnh
viện Đa khoa …………… sẽ cứu sống hàng nghìn sinh mạng mỗi năm nhờ vào khả năng
vượt trội của nó trong điều trị bệnh cấp tính, chữa trị từ xa, chẩn đoán từ xa, đồng thời giúp
giải quyết vấn đề quá tải tại các bệnh viện thành phố. Hơn nữa, những lợi ích sẽ được tăng
cường rộng rãi khi hình mẫu Bệnh viện Đa khoa ……………….. được áp dụng trên toàn
quốc.
 Trung tâm bồi dưỡng nhân lực Y tế.
Trung tâm bồi dưỡng nhân lực Y tế ……………………… sẽ mang lại một lực lượng lớn
nhân viên y tế được đào tạo bài bản bởi các chuyên gia đến từ Việt Nam và Vương quốc
Anh, Mỹ, Đức…. Sẽ góp phần tạo công ăn việc làm cho khoảng 2000 người Việt Nam. Đây
là nguồn nhân lực tại chỗ có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi sẽ góp phần tạo nên bộ
mặt mới thay đổi hoàn toàn về phong cách phục vụ bệnh nhân chuyên nghiệp, mang lại dịch
vụ chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao cho người dân Việt Nam.
 Trung tâm chăm sóc dành cho người cao tuổi và người có nhu cầu chăm sóc y tế đặc
biệt.
Trung tâm chăm sóc dành cho người cao tuổi và người có nhu cầu chăm sóc y tế đặc biệt
……………….. sẽ là địa chỉ đáng tin cậy cho những người cao tuổi và những người có nhu
cầu chăm sóc y tế đặc biệt chẳng hạn như bệnh nhân bị bệnh ung thư, mất trí nhớ hay dị tật.
Đây là một lựa chọn hợp lý và trở thành ngôi nhà thứ hai của họ khi đã đến tuổi xế chiều hay
lúc điều kiện sức khỏe cần thiết phải cần sự chăm sóc y tế đặc biệt. Với quan niệm viện
chăm sóc người cao tuổi là chỗ ở, sinh hoạt lâu dài chứ không chỉ đơn thuần là một cơ sở có

nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe tạm thời nên mô hình viện chăm sóc người cao tuổi ở phương
Tây hướng đến việc tạo ra một không gian sống thoải mái, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về
vật chất lẫn tinh thần cho người cao tuổi hoặc những người có nhu cầu chăm sóc y tế đặc
11


biệt, để họ có thể cảm thấy an tâm sống, nghỉ dưỡng và thậm chí làm việc như trong chính
ngôi nhà của họ.
Chúng tôi hợp tác với các Chuyên gia y tế một số viện y tế và lâm sàng tốt nhất và các bác
sĩ, chuyên gia, và các nhà nghiên cứu trên khắp Châu Âu và Đông Nam Á và Việt Nam
nhằm mang lại cho Nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu và các vùng lân cận các dịch vụ y tế tiên
tiến hiện đại nhất. Đồng thời Bệnh viện sẽ đưa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đến với
người dân ở mọi khu vực bao gồm cả vùng sâu vùng xa, và giúp tiết kiệm thời gian, tiết
kiệm chi phí và sinh mạng của bệnh nhân.
Những tác động quan trọng nhất do dự án mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, ngành (tạo việc làm, nộp ngân sách, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, ....).
Những tác động quan trọng nhất do dự án mang lại cho phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, ngành (tạo việc làm, nộp ngân sách, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, ....).
Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán
của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ
đầu tư, cụ thể như sau:
 Thời gian hoạt động hiệu quả của dự án là 25 năm và đi vào hoạt động từ quý I năm
2019;
 Vốn chủ sở hữu 100%;
 Các hệ thống máy móc thiết bị cần đầu tư để đảm bảo cho dự án hoạt động tốt;
 Doanh thu của dự án thu được từ các hoạt động phục vụ của bệnh viện.
 Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, thời
gian khấu hao sẽ được tính phụ thuộc vào thời gian dự báo thu hồi vốn. Trong tính toán
áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm.
 Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án thuế suất áp dụng là 20%.

 Văn bản pháp lý


Luật đất đai 26/11/2003;



Luật xây dựng số 16/2003/QH11 đã được Quốc Hội khóa 11 nước Cộng Hòa XHCN Việt
Nam thông qua ngày 26/11/2003;



Luật số 60/2005/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005 quy định về luật doanh
nghiệp.



Luật Khám chữa bệnh 40/2009/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 23/11/2009 quy định
về luật khám bệnh, chữa bệnh.



Nghị định số 103/2003/NĐ-CP ngày 12/9/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Pháp lệnh hành nghề Y, Dược tư nhân;



Nghị định số 49/2009/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính Phủ về quản lý chất lượng
công trình xây dựng;
12





Nghị quyết số 46 –NQ-TW ngày 23/2/2005 của Bộ Chính trị về công tác bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;



Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình;



Nghị định 90/2006/NĐ-CP, ngày 06/9/2006 của chính phủ Quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Luật Nhà ở;



Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;



Nghị định số 83/2009/NĐ – CP ngày 15/10/2009 về sửa đổi bổ sung 1 số điều của nghị
định số 12/2009/NĐ – CP ngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;



Nghị định số 85/2009/NĐ – CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật

Đấu thầu và lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng;



Nghị định 102/2010/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 01/10/2010 về hướng dẫn chi
tiết thi hành một số điều của luật doanh nghiệp.



Nghị định 87/2011/NĐ-CP ngày 27/09/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của luật khám bệnh, chữa bệnh.

10. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN:


Việc xây dựng Bệnh viện đa khoa Quốc Tế hiện đại với đầy đủ cơ sở hạ tầng gồm:
đường và sân bãi, hệ thống điện, hệ thống cấp và thoát nước…. sẽ góp phần tạo ra bộ
mặt đô thị mới cho Bà Rịa – Vũng tàu và vùng phụ cận trong các mặt:



Bệnh viện nói riêng và hạ tầng đô thị nói chung được nâng cấp góp phần cải thiện điều
kiện sống, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tạo nên vẻ đẹp cảnh quan đô thị thành phố, thúc
đẩy kinh tế xã hội phát triển.



Bệnh viện được xây dựng mới có hạ tầng kỹ thuật hiện đại sẽ cải thiện tốt hơn điều kiện
vệ sinh môi trường tại khu vực, hạn chế ô nhiễm môi trường đất và không khí, nâng cao
chất lượng cuộc sống và điều kiện phát triển kinh tế xã hội.


11. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ:
Khi bệnh viện được xây dựng hoàn chỉnh, bắt đầu hoạt động với quy mô lớn hơn trước nên
càng phải quan tâm đến các ô nhiễm sinh ra từ quá trình hoạt động khám chữa bệnh và sinh
hoạt trong phạm vi bệnh viện, cần phải được phân loại và xử lý để đảm bảo vệ sinh môi
trường.


Đối với nước thải từ quá trình khám chữa bệnh, sẽ được thu gom và có hệ thống đường
ống dẫn riêng vào khu xử lý nước thải được kiểm soát theo TCVN 5945-1945 và TCXD
188-196 trước khi được xả vào hệ thống nước thải.



Đối với nước thải vệ sinh, phải qua xử lý tại các bể tự loại trước khi được xả vào hệ
thống nước thải.



Đối với rác thải là các bệnh phẩm, dụng cụ y khoa, tại mỗi phòng nghiệp vụ đều có các
13


thùng rác sinh hoạt, thùng rác thải và các vật nhọn và các túi nilon để chứa riêng các loại
bệnh phẩm để đưa đến trạm đốt rác theo thiết kế kỹ thuật.


Trong quá trình làm việc, bệnh viện có quy định cụ thể về phòng chống nhiễm khuẩn để
bảo vệ sức khỏe cho CBCNV, tránh việc lấy lan bệnh truyền nhiễm.


12. MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau diễn
ra thường xuyên xung quanh loài người, nó ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên.
Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa Quốc Tế với công suất 200 giường tại Bà Rịa -Vũng tàu
có nhiều hoạt động có thể gây tác động đến môi trường xung quanh ngay cả trong giai đoạn
thi công và giai đoạn vận hành.
Đánh giá tác động môi trường cho dự án này nhằm đạt được các mục đích:


Thứ nhất xác định được đầy đủ các tác động tiêu cực dự án đến môi trường từ giai đọan
xây dựng tới khi đi vào giai đoạn vận hành.



Thứ hai nghiên cứu đưa ra các biện pháp, giải pháp khắc phục những mặt hạn chế và phát
huy các mặt tích cực của dự án.

13. TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN:
Tác động trong giai đoạn xây dựng:
Các tác động tiêu cực của dự án xảy ra trong giai đoạn đầu cho đến khi hoàn thành công
trình, đó là:
- Ô nhiễm bụi do quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng: Trong quá trình san lấp mặt
bằng và trong khi xây dựng công trình; Ô nhiễm bụi phát sinh nhiều trong quá trình vận
chuyển cát, đá, đất, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí…, ngoài ra bụi còn
có thể phát tán từ các đống vật liệu, băi cát v.v…, bụi phát sinh từ các hoạt động này sẽ tác
động đến người dân xung quanh khu vực công trình.
- Bụi từ quá trình chà nhám sau khi sơn tường: Bụi sơn sẽ phát sinh trong quá trình chà
nhám bề mặt sau khi sơn và sẽ được khuếch tán vào gió gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên,
công đoạn chà nhám bề mặt tường đă sơn chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và quá trình được

che chắn nên tác động này không đáng kể, chỉ tác động cục bộ trực tiếp đến sức khỏe công
nhân lao động tại công trường.
- Ô nhiễm nước thải xây dựng và nước thải sinh hoạt:


Trong công tác đào khoan móng, đóng cọc tạo ra bùn cát và đặc biệt là dầu mỡ rò rỉ từ
các máy thi công gây ô nhiễm nguồn nước ở một mức độ nhất định.



Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của các công nhân xây dựng trên công trường.
14


Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS); Các chất hữu cơ
(COD, BOD); Dinh dưỡng (N, P…) và Vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…).
Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường tối đa khoảng 150 người. Nếu công
nhân xây dựng được phép tắm tại công trường và mức dùng nước tối đa là 80 lít/người/ngày
thì lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 12 m3/ngày. Nếu không có biện pháp
khống chế ô nhiễm thì tải lượng ô nhiễm phát sinh khoảng 12 kgCOD/ngày (tính tải lượng
phát thải tối đa khoảng 80 gCOD/người/ngày).
Trường hợp công trường xây dựng 1.5 – 2.0 năm, phần bố trí nhà vệ sinh có bể tự hoại, nhà
vệ sinh cho phụ nữ, nhà tắm để hạn chế tải lượng ô nhiễm được giảm thiểu 2 lần.
- Chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt:
- Chất thải rắn sinh hoạt
Nếu công nhân xây dựng được phép tổ chức ăn uống tại công trường và với mức thải tối đa
là 0,20 kg/người/ngày thì tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh tối đa tại khu vực dự án
trong giai đoạn xây dựng là 30 kg/ngày. Trong đó, thành phần hữu cơ (tính riêng cho rác thải
thực phẩm) chiếm từ 60 – 70 % tổng khối lượng chất thải, tức khoảng 18 - 21 kg/ngày. Các
thành phần còn lại chủ yếu là vỏ hộp, bao bì đựng thức ăn… tất cả rác thải sẽ được thu gọn

về hàng ngày giao cho công ty vệ sinh môi trường thành phố mang đi xử lý.
- Chất thải xây dựng
Chất thải xây dựng bao gồm bao bì xi măng, sắt thép vụn, gạch đá… Nếu không được thu
gom thì sẽ ảnh hưởng đến môi trường và vẻ mỹ quan đô thị. Chất thải xây dựng sẽ được
thường xuyên thu gọn sạch trong công tác vệ sinh công nghiệp tại công trình.
- Dầu mỡ thải
+ Dầu mỡ thải theo qui chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy hại
(mă số: A3020; mă Basel: Y8).
+ Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công
trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi.
+ Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố sau:
o Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường;
o Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc.
o Lượng dầu nhớt thải ra trong một lần thay nhớt/bảo dưỡng.
+ Kết quả điều tra khảo sát dầu nhớt thải trên địa bàn TP.HCM cho thấy:
o Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trung bình 7
lít/lần thay
o Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình từ 3 - 6 tháng thay nhớt 1 lần tùy
thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện.
15


+ Dựa trên cơ sở này, ước tính lượng dầu mỡ phát sinh tại công trường trung bình khoảng
11.672 - 23.33 lít/ngày.
- Tiếng ồn
Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận
chuyển và thi công như máy ủi, xe lu, máy kéo, máy cạp đất… Mức ồn sẽ giảm dần theo
khoảng cách, mức ồn cách nguồn 1 m và dự báo mức ồn tối đa của các phương tiện vận
chuyển và thi công được trình bày trong bảng sau:


TT

Các phương tiện

1

Máy ủi

2

Xe lu

3

Mức ồn cách nguồn 1m Mức ồn cách Mức ồn cách
(dBA)
nguồn 20 m nguồn 50 m
(dBA)
(dBA)
Khoảng
Trung bình
93,0

67,0

59,0

72,0  74,0

73,0


47,0

39,0

Máy kéo

77,0  96,0

86,5

60,5

52,5

4

Máy cạp đất

80,0  93,0

86,5

60,5

52,5

5

Xe tải


82,0  94,0

88,0

62,0

54,0

6

Máy trộn bê tông

75,0  88,0

81,5

55,5

47,5

7

Máy nén khí

75,0  87,0

81,0

55,0


47,0

TCVN 5949-1998

50  75 dBA

(6  18h)

Mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công tại vị trí cách nguồn
20 m nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5949-1998. Tuy nhiên, tiếng ồn sẽ
ảnh hưởng đáng kể đến khu vực dân cư xung quanh nếu các hoạt động này triển khai sau 22
giờ.

14. CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH:
 Tác động do chất thải y tế:
Theo qui định, chất thải tại các bệnh viện, trung tâm y tế sẽ bao gồm các loại như sau:
 Chất thải lây nhiễm:

16


- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc thủng, có thể
nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ,
cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động
y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học
của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong các phòng xét
nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm.

- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người; rau thai, bào
thai và xác động vật thí nghiệm.
 Chất thải hoá học nguy hại:
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
- Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế
- Chất gây độc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế
bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hoá trị liệu
- Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải
từ hoạt động nha khoa), cadimi (Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu
tráng chỉ sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).
 Chất thải phóng xạ:
- Chất thải phóng xạ: Gồm các chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát sinh từ các hoạt động
chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản xuất.
- Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều trị ban hành
kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y
tế.
 Bình chứa áp suất:
Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ gây cháy, gây nổ khi
thiêu đốt.
 Chất thải thông thường:
Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá học nguy hại,
phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).

17


- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thuỷ tinh, chai huyết
thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín. Những chất thải này không
dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học nguy hại.

- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng
các tông, túi nilon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.

15. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG:
Giảm thiểu các tác động trong giai đoạn thi công:
Giảm thiểu ô nhiễm do bụi:
1. Kiểm soát khí thải đối với bụi phát sinh do quá trình đốt nhiên liệu của động cơ đốt
trong từ các phương tiện thi công vận chuyển:
+
Tất cả các phương tiện và thiết bị phải được kiểm tra và đăng ký tại Cục Đăng
kiểm chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
+
Chủ thầu xây dựng được yêu cầu phải cung cấp danh sách thiết bị đã được kiểm tra
và đăng ký cho chủ Dự án.
Định kỳ bảo dưỡng các phương tiện và thiết bị xây dựng.


Kiểm soát bụi khuếch tán từ các hoạt động xây dựng: Hoạt động thu gom,

chuyên chở vật liệu san ủi: áp dụng biện pháp cản gió bằng tường rào hoặc tưới nước.

Các xe tải chuyên chở :
+

Có tấm bạt che phủ (hiệu quả kiểm soát 2%).

+

Tưới nước 2 lần/ngày (hiệu quả kiểm soát 37%).


+ Vệ sinh sạch sẽ các phương tiện và thiết bị trước khi ra khỏi công trường xây dựng.
2. Quản lý dầu mỡ thải trong suốt thời gian thi công
 Dầu mỡ thải phát sinh từ quá trình bảo dưỡng và sửa chữa các phương tiện vận chuyển,
máy móc và thiết bị thi công được phân loại là chất thải nguy hại theo Quyết định số
23/2006/QĐ-BTNMT và thông tư số 12/2006/TT-BTNMT với Mă số A3020, Mă Basel Y8.
Vì vậy, dầu mỡ thải phải được thu gom và quản lý thích hợp. Cụ thể, các biện pháp kiểm
soát tác động của dầu mỡ thải như sau:
 Không chôn lấp/đốt/đổ bỏ dầu mỡ thải tại khu vực dự án.
 Hạn chế việc sửa chữa xe, máy móc công trình tại khu vực dự án.
 Khu vực bảo dưỡng được bố trí tạm trước trong một khu vực thích hợp và có hệ thống
thu gom dầu mỡ thải ra từ quá trình bảo dưỡng.
 Dầu mỡ thải được thu gom và lưu trữ trong các thùng chứa thích hợp trong khu vực dự
án. Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với công ty và đơn vị có chức năng đến thu gom và vận

18


chuyển đi xử lý theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT và thông tư số 12/2006/TTBTNMT.

3. Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
 Tất cả chất thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công trình đều được thu gom vào các
thùng chứa có nắp đậy và hợp đồng với các đơn vị thu gom rác của địa phương đến thu gom
hàng ngày.
 Ngoài ra nhà thầu xây dựng cũng phải có trách nhiệm thu gom tất cả rác thải nằm trong
phạm vi của công trường để đảm bảo không phát sinh các đống rác tự phát tại khu vực nhà
thầu chịu trách nhiệm.

16. GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH :
 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn :

Bệnh viện sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các qui đinh về quản lư chất thải y tế của mình,
cụ thể như sau :


Qui định mã màu sắc của chất thải y tế

+

Màu vàng đựng chất thải lây nhiễm.

+

Màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.

+

Màu xanh đựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ.

+

Màu trắng đựng chất thải tái chế.



Túi đựng chất thải

+

Túi màu vàng và màu đen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không dùng nhựa PVC.


+

Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với

lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1 m3.
+
Bên ngoài túi phải có đường kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dòng chữ “KHÔNG
ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.
 Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn
+
+

Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phương pháp tiêu huỷ cuối cùng.
Hộp đựng chất thải sắc nhọn phải bảo đảm các tiêu chuẩn:

o

Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng.

o

Có khả năng chống thấm.

o

Kích thước phù hợp.

o

Có nắp đóng mở dễ dàng.


o

Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy.

o

Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch báo hiệu ở

mức 3/4 hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.
19


o

Mầu vàng.

o

Có quai hoặc kèm hệ thống cố định.

o

Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngoài.

+

Đối với các cơ sở y tế sử dụng máy huỷ kim tiêm, máy cắt bơm kim tiêm,

hộp đựng chất thải sắc nhọn phải được làm bằng kim loại hoặc nhựa cứng, có thể dùng lại và

phải là một bộ phận trong thiết kế của máy huỷ, cắt bơm kim.
+
Đối với hộp nhựa đựng chất thải sắc nhọn có thể tái sử dụng, trước khi tái
sử dụng, hộp nhựa phải được vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế.
Hộp nhựa sau khi khử khuẩn để tái sử dụng phải còn đủ các tính năng ban đầu.
 Thùng đựng chất thải
+

Phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng kim loại có

nắp đậy mở bằng đạp chân. Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh
xe đẩy.
+
Thùng màu vàng để thu gom các túi, hộp chất thải màu vàng.
+

Thùng màu đen để thu gom các túi chất thải màu đen. Đối với chất thải phóng xạ,

thùng đựng phải làm bằng kim loại.
+
Thùng màu xanh để thu gom các túi chất thải màu xanh.
+

Thùng màu trắng để thu gom các túi chất thải màu trắng.

+

Dung tích thùng tuỳ vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít.

+


Bên ngoài thùng phải có vạch báo hiệu ở mức 3/4 thùng và ghi dòng chữ “KHÔNG

ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”.
 Biểu tượng chỉ loại chất thải:
Mặt ngoài túi, thùng đựng một số loại chất thải nguy hại và chất thải để tái chế phải có biểu
tượng chỉ loại chất thải phù hợp (Phụ lục 3 ban hành kèm theo Quy chế này):
+

Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh học.

+

Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây độc tế bào có biểu tượng chất gây

độc tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC TẾ BÀO”.
+
Túi, thùng màu đen đựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ
và có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG XẠ”
+
Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để tái chế có biểu tượng chất thải có
thể tái chế.

Thu gom chất thải rắn trong cơ sở y tế
+ Nơi đặt thùng đựng chất thải.
o

Mỗi khoa, phòng phải định rơ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất

thải, nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.

o
Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom.
o

Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh

hàng ngày.
20


o

Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế

cho túi cùng loại đă được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế.
+
Mỗi loại chất thải được thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mă mầu
quy định và phải có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.
+
Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thông
thường. Nếu vô tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường thì hỗn hợp
chất thải đó phải được xử lý và tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.
+
Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó buộc cổ túi
lại.
+

Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên được phân công hàng ngày chịu

trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ nơi chất thải

phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1 lần trong ngày và khi cần.
+
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung
chất thải của cơ sở y tế phải được xử lý ban đầu tại nơi phát sinh chất thải.

Vận chuyển chất thải rắn trong cơ sở y tế
+

Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phát sinh tại các khoa/phòng phải

được vận chuyển riêng về nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y tế ít nhất một lần một ngày và
khi cần.
+
Cơ sở y tế phải quy định đường vận chuyển và giờ vận chuyển chất thải. Tránh vận
chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các khu vực sạch khác.
+
Túi chất thải phải buộc kín miệng và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng; không
được làm rơi, vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi trong quá trình vận chuyển.
 Lưu giữ chất thải rắn trong các cơ sở y tế
+

Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phải lưu giữ trong các buồng riêng

biệt.
+

Chất thải để tái sử dụng, tái chế phải được lưu giữ riêng.

+


Nơi lưu giữ chất thải tại các cơ sở y tế phải có đủ các điều kiện sau:

o

Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối đi công cộng và

khu vực tập trung đông người tối thiểu là 10 mét.
o
Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài
đến.
o

Nhà lưu giữ chất thải phải có mái che, có hàng rào

bảo vệ, có cửa và có khoá. Không để súc vật, các loài gậm nhấm và người không có nhiệm
vụ tự do xâm nhập.
o
Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh của
cơ sở y tế.
o

Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho

nhân viên, có dụng cụ, hoá chất làm vệ sinh.
o
Có hệ thống cống thoát nước, tường và nền chống
thấm, thông khí tốt.
21



o

Khuyến khích các cơ sở y tế lưu giữ chất thải trong

nhà có bảo quản lạnh.
o

Thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại tại cơ sở y

tế.
o

Thời gian lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế

không quá 48 giờ.
o

Lưu giữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc

thùng lạnh: thời gian lưu giữ có thể đến 72 giờ.
o
Chất thải giải phẫu phải chuyển đi chôn hoặc tiêu
huỷ hàng ngày.
Giảm thiểu tác động do nước thải
Qui trình xử lý thải của bệnh viện được trình bày trong Hình 1. Với công nghệ xử lý này
nước thải của bệnh viện sẽ đạt tiêu chuẩn cho phép hiện hành. Khi nước thải dẫn vào khu xử
lý nước được kiểm soát theo TCXD 188-196-5945-1995 và trước khi thải vào hệ thống nước
thải công cộng được kiểm soát theo TCXD:

Nước thải bệnh

viện
SCR thô
Bể tiếp nhận
SCR tinh
Bể điều hòa
Máy thổi khí

Bể ASBC
Bể lắng

Chlorine

Bể chứa bùn

Bể khử trùng
Nguồn tiếp
nhận

17. Giải trình về công nghệ:
(áp dụng đối với dự án sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao
theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ - quy định tại điểm e, khoản 1, Điều
33 Luật đầu tư)
22


1. TRANG THIẾT BỊ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1.1 TRANG THIẾT BỊ:
Bệnh viện sẽ được trang bị các trang thiết bị hiện đại và hiệu quả nhất. Trang thiết bị cho
bệnh viện được chia ra 3 loại: thiết bị cơ bản cho bệnh viện, thiết bị y tế chuyên dùng, và
trang thiết bị y tế dùng chung. Thiết bị cơ bản, và thiết bị dùng chung phải đầu tư ngay từ

đầu, đầy đủ cho tất cả bệnh viện.
Thiết bị cơ bản: Sử dụng chung trong Bệnh viện.
Thiết bị chuyên dùng: Thiết bị dành cho các chuyên khoa (Tiêu hóa, Ung thư, Tim mạch,
Thần kinh)
Phân loại các thiết bị y tế nói chung (thiết bị hình ảnh, thiết bị điều trị, thiết bị phòng thí
nghiệm). Cho một bệnh viện 200 giường, các thiết bị hình ảnh sau đây là cần thiết:


10 máy siêu âm



2 máy chụp X-Quang



2 máy MRI



2 máy chụp CT



Thiết bị kỹ thuật số (phần cứng, phần mềm và dịch vụ kỹ thuật).

1.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SỐ:
Với mục tiêu phát triển Bệnh viện có kỹ thuật hiện đại nhất Việt Nam, Bệnh viện Đa khoa
Quốc tế Hồng Anh sẽ được trang bị các hệ thống hỗ trợ như sau:
• Hệ thống chẩn bệnh từ xa (tele-medicine), hệ thống chẩn đoán hình ảnh y tế từ xa (teleradiology), và hệ thống chăm sóc sức khỏe tại nhà từ xa (tele-homecare).



Hệ thống quản lý toàn diện kỹ thuật số (bao gồm bệnh án điện tử).



Hệ thống hỗ trợ trạm khám bệnh lưu động.



Hệ thống hỗ trợ việc phát triển các giải pháp CNTT cho chăm sóc sức khỏe.



Hệ thống quản lý dược phẩm.

18. Doanh thu từ dự án:
Bảng tổng hợp doanh thu cùa dự án qua các năm:
STT NĂM
TÊN SẢN PHẨM
Khám và chữa bệnh
1
nội trú
Công suất

2019
1

30%


2020
2

50%

2021
3

70%

2022
4

50%

2023
5

70%

23


2

Số giường bệnh tối
đa/tuần
Số giường bệnh được
sử dụng/tuần
Số tuần trong năm


100

100

100

200

200

30

50

70

100

140

20

52

52

52

52


Giá điều trị trung
bình/người/tuần
- Chi phí dịch vụ/1
giường
- Chi phí điều trị/1
giường
Tổng
Khám và chữa bệnh
ngoại trú
Công suất
Số lượt điều trị tối
đa/ngày
Lượt điều trị/ngày

1,300

1,365

1,365

1,502

1,502

350

368

405


445

445

950

998

1,098

1,208

1208

Số ngày trong năm
Giá điều trị trung
bình/người/1lượt
Tổng
TỔNG DOANH
THU

780,000

3,549,000

4,968,600

7,807,800


10,930,920

50%

60%

50%

50%

70%

100

120

200

300

300

50

72

100

150


210

200
150

200
158

200
165

200
174

200
174

1,500,000

2,275,200

3,300,000

5,220,000

7,308,000

1,560,000

7,098,000


9,937,200 15,615,600

21,861,840

Doanh thu của bệnh viên gồm điều trị nội trú và khám, chữa bệnh ngoại trú:


Điều trị ngoại trú: giả định thời gian lưu trú và điều trị của một bệnh nhân/1 giường bệnh
là 5 ngày. Phục vụ tối đa là 250 giường bệnh /5 ngày. Tuy nhiên các năm đầu chưa đạt
mức công suất này. Viện phí gồm phí dịch vụ và phí điều trị.



Khám và điều trị ngoại trú ước tính khoảng 300 lượt bệnh nhân/ngày.

DOANH THU CỦA TRUNG TÂM CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI
NĂM

2019

2020

2021

2022

2023

Công suất sử dụng


30%

50%

70%

50%

60%

Số giường tối đa/tuần

200

200

200

400

400

Số giường bệnh được
sử dụng/tuần

60

100


140

200

240

Số tuần trong năm

20

52

52

52

52

Giá nghỉ dưỡng trung
bình/người/tuần

250

250

250

275

303

24


Chi phí
giường

dịch

vụ/1

Tổng doanh thu

100

100

100

110

110

420,000

1,820,000

2,548,000

4,004,000


5,148,000

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
Báo cáo thu nhập của dự án qua 25 năm
Chi tiết
Lợi Nhuận sau
thuế
Khấu hao
Lãi suất cho
vay
Vốn đầu tư
Dòng tiền
Chi Tiết
Lợi Nhuận sau
thuế
Khấu hao
Lãi suất cho
vay
Vốn đầu tư
Dòng tiền
Chi Tiết
Lợi Nhuận sau
thuế
Khấu hao
Lãi suất cho
vay
Vốn đầu tư
Dòng tiền
Chi Tiết
Lợi Nhuận sau

thuế
Khấu hao
Lãi suất cho
vay
Vốn đầu tư
Dòng tiền

Year 0
2017

Year 1
2018

Year 2
2019

Year 3
2020

Year 4
2021

-

-

-380,000

-192,400


-28,844

-53,085,396

165,000
1,140,016

165,000
133,593

165,000
-6,161,671

165,000
-10,501,321

-53,085,396
Year 5
2022

1,305,016
Year 6
2023

-81,407
Year 7
2024

-479,532
50,668


-101,866
382,134

-51,844
385,956

-6,189,071
Year 8
2025
47,625,745.8
7
2,151,394.35

-10,365,165
Year 13
2030
46,315,738.6
5
820,182.55

165,000
-18,528,108

165,000
-24,744,070

165,000
-34,668,695


796,280.94
-

-

-18,791,973
Year 14
2031
46,785,457.4
9
820,182.55

-24,298,802
Year 15
2032
47,259,873.5
3
820,182.55

-34,169,584
Year 16
2033
47,739,033.7
2
820,182.55

50,573,421.1
6
Year 17
2034

48,222,985.5
2
820,182.55

47,135,921.2
0
Year 22
2039

47,605,640.0
4
Year 23
2040

48,080,056.0
8
Year 24
2041

48,559,216.2
7
Year 25
2042

49,043,168.0
7

-

51,886,183

-

52,405,045
-

52,929,095
-

51,886,183

52,405,045

52,929,095

51,372,459
-

51,372,459

25


×