Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài tập thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.18 KB, 24 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1. Có số liệu về mức thu nhập và số CNV của 16 xí nghiệp may trên địa bàn TPHCM
trong năm 2010 như sau:
Thu nhập bình quân
Số CN
Thu nhập bình quân
Số CN
STT
STT
tháng 1CN(1000 đồng) (người)
tháng 1CN (1000 đồng)
(người)
1
1.200
600
9
1.360
1.520
2
1.210
603
10
1.440
1.180
3
1.310
1.000
11
1.290
1.150
4


1.240
1.400
12
1.280
1.580
5
1.260
1.350
13
1.260
1.600
6
1.260
1.340
14
1.300
2.203
7
1.380
1.200
15
1.320
1.820
8
1.350
1.550
16
1.500
1.800
Yêu cầu:

1. Căn cứ vào thu nhập bình quân tháng 1 CN, hãy phân tổ các xí nghiệp trên thành 3
tổ có khoảng cách đều. Trong mỗi tổ hãy tính số XN, số CN và Tổng thu nhập.
2. Phân tổ các XN trên thành 4 tổ có khoảng cách tổ đều để nghiên cứu qui mô các xí
nghiệp. Trong mỗi tồ hãy tính số XN, số CN và Tổng thu nhập.
Bài 2. Có tài liệu về bậc thợ của 20 công nhân thuộc phân xưởng A như sau:
Tên CN:
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
Bậc thợ:
3
1
4
5
6
4
2
4
6
4
Tên CN:
Bậc thợ:


K
5

L
6

M
3

N
4

O
5

P
4

Q
7

R
2

S
7

T
2


Yêu cầu:
1. Sắp xếp 20 CN theo bậc thợ bằng phương pháp phân tổ
2. Tính bậc thợ trung bình của 20 công nhân trên
3. Xác định mode, số trung vị về bậc thợ của 20 công nhân trên
4. Tính độ lệch tuyệt đối bình quân, độ lệch chuẩn về bậc thợ của 20 công nhân trên.
Bài 3. Có số liệu điều tra về giá trị sản xuất sản phẩm năm 2005 của 30 XN cùng sản xuất
một mặt hàng như sau:( đơn vị: triệu đồng):
93
97
94
108 102 102 103 100 115 116 111 117
116 117 113 112 115 123 129 124 122 124 128 122
124 121 125 132 130 130
1. Trình bày số liệu trên theo phương pháp nhành và lá
2. Bằng cách phân nhóm các khoảng cách đều hãy trình bày lại số liệu trên
Lập bảng phân phối tần số, tần số tích lũy
3. Vẽ biểu đồ phân phối tần số, tần số tích lũy.
Bài 4. Điểm thi TOEFL của 50 thí sinh được thu thập trong kỳ kiểm tra tháng 6 năm 2000
của trung tâm ngoại ngữ Đại học sư phạm như sau


350

510

510

410

450


450

480

480

550

600

420

500

440

420

550

410

570

450

500

570


660

300

330

330

500

520

480

350

500

500

670

310

520

350

540


500

550

450

400

470

340

480

520

520

570

600

570

550

300

450


Phân tổ và trình bày kết quả vào bảng thống kê, vẽ biểu đồ tần số.
Bài 5.Có dữ liệu thu thập từ một cuộc điều tra mẫu 60 hộ gia đình tại các quận nội thành
TP.HCM về lượng dầu ăn tiêu thụ trung bình hàng tháng (lít/tháng) như sau:
2,8
2,0
2,8
3,3
2,8
2,0
3,2
3,0
2,0
2,5
3,2
2,5
2,8
2,2
1,5
2,0
3,0
2,5
4,0
2,7
1,6
3,0
3,0
2,5
1,8
3,4

3,2
3,2
1,6
2,5
2,0
2,5
3,5
2,5
2,8
3,0
3,5
2,0
3,0
2,5
3,2
2,5
3,2
1,2
2,5
2,8
2,2
3,8
2,5
2,8
3,0
2,0
3,0
1,0
2,2
3,5

3,0
2,4
2,4
2,5
1. Dùng phương pháp nhánh và lá để trình bày dữ liệu này.
2. Hãy phân tổ đều cho các dữ liệu này.
3. Lập bảng tần số cho dữ liệu đã được phân tổ.
4. Cho biết có bao nhiêu phần trăm hộ tiêu thụ trung bình dưới 3 lít dầu ăn một
tháng.
5. Tính lượng dầu ăn tiêu thụ trung bình một tháng của một hộ trong mẫu điều tra
này.
Bài 6. Công ty Vĩnh Thịnh có hai xí nghiệp cùng sản xuất 1 loại dép xốp XK. Số liệu về
sản lượng của hai xí nghiệp qua các năm như sau:
2004
XN
VT1
VT2

TT
2004
(Tr.SP)

2005
TT
2005
(Tr.SP)

TT 2005
so với
2004 (%)


KH
2006
(Tr.SP)
1.1024

1.1

106
110

1

2006
KH 2006
TT
so với
2006
TT
(Tr.SP)
2005(%)
1.1575
1.306

Yêu cầu: Hãy điền số liệu còn thiếu vào bảng thống kê trên.

%
HTKH
100



Bài 7. Số liệu về năng suất lao động (số sản phẩm/ ca sản xuất) của công nhân ở hai phân
xưởng như sau:
Số công nhân (người)
Số Sp/ca sản xuất
Phân xưởng A
Phân xưởng B
Dưới 32
2
1
37-39
0
10
40-42
24
13
43-45
14
27
46-48
7
2
58
4
0
65
1
0
Tổng cộng
52

53
Yêu cầu:
1. Xác định NSLĐ trung bình của công nhân ở từng phân xưởng và chung cả hai
phân xưởng
2. Bằng các chỉ tiêu thống kê, hãy so sánh sự đồng đều về năng suất lao động của
công nhân giữa hai phân xưởng.
Bài 8. Công ty chế biến gỗ Phát Đạt có 3 phân xưởng cùng sản xuất mặt hàng bàn ghế ở
3 địa bàn khác nhau. Tình hình sản xuất như sau:
Xưởng

Số CN(người)

NSLĐ bq tháng
1 CN (bộ)
5
8
9

Giá thành hoàn thành 1 SP
(1000 đ/bộ)
19.700
18.500
19.000

Phát Đạt 1
30
Phát Đạt 2
33
Phát Đạt 3
45

Công ty
108
Yêu cầu:
1. NSLĐ 1 CN bình quân toàn công ty.
2. Giá thành 1 SP bình quân toàn công ty.
Bài 9. Tình hình hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất xây lắp của 4 XN thuộc tổng công
ty xây lắp An Thịnh trong năm 2005 như sau:
6 tháng đầu năm
6 tháng cuối năm
% hoàn thành
% hoàn thành
XN
KH (tỉ đồng)
TH (tỉ đồng)
kế hoạch
KH
AT1
360
101.3
392
98
AT2
340
98.5
306.9
102.3
AT3
140
97.4
206.2

103.1
AT4
40
90.0
60
100
Cộng
880
973.1
Yêu cầu: Hãy trình bày thành bảng tính toán % hoàn thành KH giá trị sản xuất xây
lắp toàn tổng công ty:
1. Trong 6 tháng đầu năm


2. Trong 6 tháng cuối năm
3. Trong cả năm
Bài 10. Nhân viên thống kê của hãng taxi Bình An thống kê số lượt xe của hãng có khách
trong 31 ngày lần lượt là:(đơn vị: lượt xe):
50
54
42
53
46
48
49
51
55
48
50
51

40
54
40
55
39
50
50
37
50
49
54
39
35
50
34
50
40
54
40.
Yêu cầu:
1. Tính số lượt xe có khách của hãng bình quân một ngày
2. Phương sai về số lượt xe trên
3. Tính hệ số biến thiên về số lượt xe trên. Giải thích ý nghĩa ngắn gọn
Bài 11. Ba tổ công nhân cùng sản xuất một loại sản phẩm A trong thời gian như nhau.
Thời gian hao phí trung bình để sản xuất một sản phẩm của một công nhân trong tổ 1 là
12 phút, của tổ 2 là 15 phút và của tổ 3 là 20 phút. Biết tổ 1 có 10 người , tổ 2 có 14
người và tổ 3 có 12 người. Tính thời gian hao phí trung bình để sản xuất một sản phẩm A
tính chung cho 3 tổ công nhân trên.
Bài 12. Tại một cửa hàng bán 3 loại vải. Giá bán một mét vải theo từng loại như sau:
Loại vải A 50.000đ, loại vải B là 40.000đ và vải C là 64.000đ doanh thu của mỗi loại vải

trong tháng đều là 800.000.000đ. Tính giá trung bình một mét vải của 3 loại vải trên theo
phương pháp thích hợp.
Bài 13. Năng suất lao động bình quân một công nhân của xí nghiệp Y kế hoạch năm
2011 là 1.800.000 ngàn đồng/người. Thực tế năm 2011 so với năm 2010 tăng 3% hay
tăng 18.000 đ/người. Xác định số tương đối hoàn thành kế hoạch năng suất lao động của
xí nghiệp.
Bài 14. Năm 2007, lợi nhuận thực tế của xí nghiệp X là 400 triệu đồng. Kế hoạch lợi
nhuận năm 2008 tăng 5% so với 2007. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu này năm 2008
là 107%
Yêu cầu:
a. Xác định lợi nhuận kế hoạch năm 2008
b. Xác định lợi nhuận thực tế năm 2008
c. Xác định tốc độ phát triển lợi nhuận qua hai năm
Bài 15. Kế hoạch doanh nghiệp dự kiến hạ giá thành đơn vị sản phẩm 5% so với kỳ gốc.
Thực tế so với kỳ gốc giá thành đơn vị sản phẩm hạ 7%. Hãy tính số tương đối hoàn
thành kế hoạch?
Bài 16. Năm 2008 một nông trường sản xuất được 2300 tấn cà phê. Kế hoạch năm 2009
sản xuất cà phê của nông trường tăng 45% so với năm 2008. Thực tế năm 2009, nông
trường đã sản xuất được 3402 tấn. Hãy xác định số tương đối hoàn thành kế hoạch?
Bài 17. Có 2 doanh nghiệp chế biến thuộc Tổng công ty Z cùng sản xuất loại sản phẩm K
trong kỳ nghiên cứu như sau:
Quí
Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B


Giá thành đơn vị
sản phẩm (1000
đ)


Chi phí
sản xuất (tr đ)

Giá thành đơn vị
sản phẩm (1000
đ)

Tỉ trọng sản lượng
từng quí so với cả
năm (%)

I
II
III
IV

20
10.000
19.5
16
21.4
13.910
20.2
35
19.2
13.824
20.4
30
18.5
15.355

19.8
19
Theo kế hoạch sản xuất được giao thì giá thành đơn vị sản phẩm bình quân năm
của doanh nghiệp A là 17.5 nghìn đồng.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành bình quân 1 đơn vị sản phẩm của từng doanh nghiệp
2. Cho biết 2 doanh nghiệp có hoàn thành kế hoạch về chỉ tiêu giá thành bình
quân trong kỳ nghiên cứu hay không? (Không cần tính toán, chỉ cần giải thích)
Bài 18. Có dữ liệu về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thuộc tổng
công ty N như sau:
Quí I/2009
Quí II/2009
Doanh
Kế hoạch giá trị
% hoàn thành kế
Giá trị sản xuất
% hoàn thành
nghiệp
sản xuất (tr. đ)
hoạch
thực tế (tr. đ)
kế hoạch
A
900
108
990
110
B
600
95

686
98
Căn cứ vào số liệu trong bảng trên hãy tính:
a. Tỉ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch bình quân của hai xí nghiệp trong
quí I, trong quí II, trong 6 tháng đầu năm.
b. Tỉ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch 6 tháng của mỗi doanh nghiệp
c. Số tương đối phát triển về giá trị sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
Bài 19. Có tài liệu phân tổ về năng suất lao động của công nhân một doanh nghiệp trong
kỳ nghiên cứu như sau:
Năng suất lao động (Sp/ca)
20-22
22-24
24-26
26-28
28-30

Số công nhân
10
40
80
50
20

Hãy tính:
a. NSLĐ bình quân của công nhân
b. Mốt về NSLĐ
c. Số trung vị về NSLĐ
Bài 20. Có tài liệu dưới đây của một doanh nghiệp
Năng suất lao động (kg)
Số công nhân

110-120
10


120-130
130-140
140-150
150-160
160-170
170-180
180-190
Hãy tính:
a. Số trung vị
b. Tứ phân vị đầu

30
50
60
145
110
80
15


BÀI TẬP CHƯƠNG HAI
Bài 1. Có số liệu về hàng tồn kho của một công ty thương mại trong 6 tháng đầu năm
2008 như sau:
Thời gian

1/1


1/2

1/3

1/4

1/5

1/6

1/7

GT hàng hóa tồn kho(tr.đ) 120

122

126

128

130

140

148

Chỉ tiêu

Hãy tính giá trị hàng hóa tồn kho bình quân của công ty trong các thời kỳ sau: từng

tháng, từng quý, 6 tháng đầu năm.
Bài 2: Số công nhân trong danh sách của 1 XN năm báo cáo như sau:
Ngày 01/01 xí nghiệp có 425 công nhân
,,
26/01 bổ sung thêm 5 công nhân
,,
22/03 cho thôi việc 2 công nhân
,,
10/04 bổ sung thêm 3 công nhân
,,
14/06 chuyển sang cơ quan khác 3 công nhân
,,
17/08 cho thôi việc 2 công nhân
,,
20/10 bổ sung thêm 6 công nhân
Từ đó đến cuối năm số công nhân của xí nghiệp không thay đổi. Hãy tính số công
nhân trong danh sách bình quân cả năm của xí nghiệp. Biết rằng trong năm này tháng 02
có 29 ngày.
Bài số 3: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp như sau:
Chỉ tiêu
Tháng 01
Tháng 02
Tháng 03
Giá trị sản lượng thực tế (tr.đồng)
50.850
62.650
78.500
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch
106
103

104
Số công nhân ngày đầu tháng
560
580
620
Biết thêm, số công nhân có mặt vào ngày 1/4 là 630 người
Hãy tính:
1. Năng suất lao động bình quân của công nhân mỗi tháng
2. Năng suất lao động bình quân của công nhân trong quý I
3. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân giá trị tổng sản lượng trong quý I
Bài số 4: Tình hình thực hiện kế hoạch giá trị tổng sản lượng của 2 xí nghiệp như sau:

nghiệp

Thực tế năm 2006
so với 2005

Kế hoạch 2007 so
với thực tế 2006

Thực tế 2007 so với
kế hoạch 2007


A
107
112
106
B
110

115
109
Hãy tính:
1. Tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân về giá trị tổng sản lượng của
mỗi xí nghiệp trong thời gian trên?
2. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng lên qua các năm của từng xí nghiệp? biết thêm
rằng giá trị sản lượng thực tế năm 2006 của xí nghiệp A là 58.000 triệu đồng và của xí
nghiệp B là 75.000 triệu đồng.
3. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 2007 tính chung cho cả 2 xí nghiệp?
Bài số 5: Tốc độ phát triển về giá trị tổng sản lượng của 2 xí nghiệp như sau (%)

Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
nghiệ so với 2004
so với
so với
p
2005
2006
A
105
110
118
B
107
115
120
Hãy tính:
a. Tốc độ phát triển năm 2007 so với năm 2004 của mỗi xí nghiệp trong thời gian
trên?

b. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm của mỗi xí nghiệp trong thời gian trên?
c. Tốc độ phát triển năm 2007 so với năm 2004 tính chung cho cả 2 xí nghiệp ?
Biết thêm rằng giá trị tổng sản lượng của xí nghiệp A năm 2004 là 45.000 triệu đồng và
của xí nghiệp B là 80.000 triệu đồng.
Bài số 6: Tình hình biến động giá thành sản phẩm của một xí nghiệp qua các năm như
sau:
Năm 2003 so với năm 2002 giảm 3,0%
Năm 2004 so với năm 2003 giảm 2,5%
Năm 2005 so với năm 2004 tăng 2,7%
Năm 2006 so với năm 2005 giảm 3,2%
Năm 2007so với năm 2006 giảm 2,6%
1. Hãy xây dựng một dãy số thời gian nói lên biến động về giá thành sản phẩm của
xí nghiệp trong thời kỳ nói trên (lấy năm 2002 là 100%).
2. Tính tốc độ giảm giá thành bình quân hàng năm của xí nghiệp trong thời kỳ nói
trên.
Bài số 7: Có số liệu ở một xí nghiệp như sau:
Năm

Sản
lượng
(tỷ đồng)

2002
2003

18,6

Biến động so với năm trước (%)
Lượng tuyệt
Tốc độ

Tốc độ
Giá trị tuyệt đối
đối tăng (tỷ
phát triển
tăng
1% tăng lên ( triệu
đồng)
(%)
(%)
đồng)
112,4


2004
6,7
2005
2,3
2006
2007
12,5
271
1. Hãy tính các số liệu còn thiếu trong bảng thống kê?
2. Tính tốc độ phát triển bình quân về giá trị sản lượng của xí nghiệp trong thời kì
trên?
3. Dùng các phương pháp dự báo sản lượng năm 2008?
Bài 8. Có tình hình tiêu thụ của một cửa hàng như sau:
Sản

Giá bán


Lượng hàng bán
(chiếc)

phẩm
Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

A

300

320

4000

4200

B

175

180

3100


3120

C

140

150

200

210

1. Tính các chỉ số cần thiết để phản ánh tình hình biến động về giá bán riêng từng
loại sản phẩm và các loại sản phẩm.
2. Tính các chỉ số cần thiết để phản ánh tình hình biến động về lượng hàng bán riêng
từng loại sản phẩm và các loại sản phẩm.
Bài 9. Có tình hình kinh doanh của một rạp hát trong hai quý năm 2007 như sau:
* Quý I:

1. Giá vé

- Xem phim: 45.000đồng/vé
- Ca nhạc:

2. Lượng vé bán

-Xem phim: 10.000 vé
- Ca nhạc:

* Quý II:


100.000đồng/ vé

2.000 vé

1. Doanh thu cao hơn quý I là 34 triệu đồng
2. Lượng vé bán:

-Xem phim: 9.000 vé
- Ca nhạc:

2.100 vé

Yêu cầu: Dùng phương pháp chỉ số để chỉ ra nguyên nhân làm tăng doanh thu của
rạp hát quý II so với quý I.


Bài 10. Có số liệu thống kê về khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm của
doanh nghiệp X trong bảng dưới đây:
Loại sản
phẩm

Khối lượng sản phẩm

Giá thành đơn vị sản phẩm (đ)

Đơn vị tính

Kỳ gốc


Kỳ báo cáo

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

A

Cái

220

300

2500

2100

B

Kg

1200

1250

2800

4000


Yêu cầu
1. Tính chỉ số chung về giá hai loại sản phẩm
2. Tính chỉ số chung về khối lượng hai loại sản phẩm
3. Tính tổng chi phí sản xuất chung cho hai loại sản phẩm
Bài 11. Có tài liệu về tính hình sản xuất của một doanh nghiệp hai quý đầu năm 2007 như
sau:
Tên sản
phẩm

Chi phí sản xuất (triệu đồng)

Tỷ lệ tăng (+), giảm (-) khối lượng

Quý I

Quý II

sản phẩm quý II so với quý I (%)

A

1062,60

1133,25

+5,5

B

475,10


552,60

+3,7

C

687,30

650,40

-1,5

Yêu cầu
1. Tính chỉ số chung về khối lượng sản phẩm sản xuất của cả 3 loại sản phẩm của
doanh nghiệp.
2. Phân tích biến động chi phí sản xuất của doanh nghiệp qua hai quý do ảnh hưởng
các nhân tố tác động.
Bài 12. Có tài liệu về tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại hai quý
cuối năm 2007 như sau:
Tên hàng hóa

Doanh thu tiêu thụ
quý IV

Tỷ lệ tăng (+), giảm (-) giá cả của
quý IV so với quý III (%)

A


1699,88

-1,2


B

828,90

+1,5

C

975,60

+2,0

Yêu cầu
1. Tính chỉ số chung về gía bán của 3 loại hàng hóa trên
2. Phân tích biến động doanh thu tiêu thụ của 3 loại hàng hóa qua hai quý do ảnh
hưởng của các nhân tố liên quan. Biết doanh thu quý IV cao hơn quý III là 5%
Bài 13. Có tài liệu về tình hình tiêu thụ hàng hoá tại một công ty qua 2 năm như sau:
Nhóm

Mức tiêu thụ (1000 đ)

Tốc độ phát triển (%)

2007


2008

Giá

Lượng hàng

A

3000

3000

100

100

B

2500

4200

93,3

180

C

4500


7800

86,6

200

hàng

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung về giá cả.
2. Tính chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ.
3. Phân tích ảnh hưởng sự thay đổi giá cả và lượng hàng tiêu thụ đối với mức tiêu thụ
hàng hoá.
Bài 14. Có tài liệu về tình hình mức tiêu thụ hàng hoá và lượng hàng hoá tại một thị
trường như sau.
Tên

Tỷ trọng mức tiêu thụ

Tỷ lệ tăng lượng hàng tiêu thụ

hàng

hàng hoá kỳ gốc (%)

so vói kỳ gốc (%)

A

30


5,0

B

25

4,0

C

23

4,5

D

15

8,0

E

7

12,0


Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung về lượng hàng tiêu thụ.

2. Chỉ số chung về giá cả, biết rằng mức tiêu thụ hàng hoá chung kỳ báo cáo tăng
10% so với kỳ gốc.


BÀI TẬP CHƯƠNG BA
Bài 1. Một xí nghiệp cơ khí đầu năm 2002 đã mua và đưa vào sử dụng 10 máy tiện, giá
mua mỗi máy là 20 triệu đồng, chi phí vận chuyển và lắp đặt của cả 10 máy hết 10 triệu
đồng.
Đầu năm 2004 xí mua thêm 15 máy tiện tương tự, giá mua mỗi máy 18 triệu đồng, chi
phí vận chuyển lắp đặt chung cho cả 15 máy hết 30 triệu đồng. Biết thời hạn sử dụng mỗi
máy là 8 năm, tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và giá 1 máy tiện tại thời
điểm đánh giá lại là 15 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định giá trị của 25 máy tiện tại doanh nghiệp cơ khí vào đầu năm 2006
theo.
1. Giá ban đầu hoàn toàn.
2. Giá khôi phục hoàn toàn.
3. Giá ban đầu còn lại.
4. Giá khôi phục còn lại.
Bài 2. Có số liệu báo cáo về tình hình sử dụng thiết bị sản xuất của 1 doanh nghiệp dệt
trong năm báo cáo như sau:
Đầu năm, tổng nguyên giá thiết bị sản xuất là 15.000 triệu đồng, trong năm xí
nghiệp mua thêm 100 máy dệt mới với nguyên giá 50 triệu đồng/ cái và 20 máy kéo sợi
đã dùng rồi của 1 doanh nghiệp khác với giá mua là 30 triệu đồng/ cái (biết rằng nguyên
giá ban đầu là 70 triệu đồng/ cái) và bán bớt 20 máy dệt cũ còn 80 % giá trị, cho một cơ
sở dệt tư nhân với giá 10 triệu đồng/ cái, cho biết nguyên giá mỗi máy này khi mua là 20
triệu đồng/ cái. Ngoài ra doanh nghiệp còn bán thanh lý 50 máy dệt đã hết hạn sử dụng
với giá 1 triệu đồng/ cái, được biết nguyên giá mỗi máy là 20 triệu đồng/ cái.
Yêu cầu: hãy tính các chỉ tiêu sau trong năm báo cáo
1. Nguyên giá thiết bị sản xuất hiện có cuối kỳ.
2. Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân trong năm.

Bài 3. Một doanh nghiệp mua 1 TSCĐ A mới 100% và đưa vào hoạt động ngày 01/ 03/
2004. Cho biết giá trị ghi trên hoá đơn là 135.000.000 đồng, chi phí vận chuyển là
10.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử trước khi đưa vào sử dụng là 5.000.000 đồng,
dự kiến thời gian sử dụng tài sản này là 5 năm.
Yêu cầu:
1. Tính mức khấu hao đó trong từng năm (theo phương pháp tuyến tính cố định).


2. Tính hệ số còn sử dụng được của tài sản cố định đó vào thời điểm cuối năm (thứ 1,
2, 3, 4, 5).
Bài 4. Có tài liệu về tình hình TSCĐ của một doanh nghiệp trong năm báo cáo như sau:
(đơn vị tính: triệu đồng).
1. Tài sản cố định có đầu năm:
- Tổng nguyên giá TSCĐ

17.200

- Tổng giá trị hao mòn đầu năm

4.000

2. TSCĐ mới đưa vào sử dụng trong năm:
- Tổng nguyên giá TSCĐ

20.000

3. TSCĐ nhận từ doanh nghiệp khác:
- Tổng nguyên giá TSCĐ

2.600


- Giá trị hao mòn

600

4. TSCĐ bị loại bỏ trong năm do cũ, hỏng:
- Tổng nguyên giá TSCĐ

400

- Giá trị hao mòn

400

- Giá bán thanh lý của các TSCĐ đã loại bỏ

10

5. TSCĐ không cần dùng đem bán lại:
- Tổng nguyên giá TSCĐ

1.000

- Giá trị hao mòn

400

- Giá bán các TSCĐ không cần dùng trên

360


6. Tổng số tiền đã trích khấu hao TSCĐ trong năm

6.400

7. Tổng số tiền nâng cấp sửa chữa TSCĐ nhận từ DN
khác

500

Yêu cầu:
1. Tính nguyên giá TSCĐ hiện có cuối năm (theo giá ban đầu và theo giá còn lại).
2. Tính giá trị TSCĐ bình quân.
3. Tính các chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ trong năm.


Bài 5. Có số liệu sau đây về tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp cơ khí A trong
năm 2005. Đầu năm, giá ban đầu hoàn toàn của toàn bộ tài sản cố định là 8 tỷ đồng. trong
năm, doanh nghiệp tiến hành thanh lý 10 máy tiện cũ hỏng, mỗi máy có giá ban đầu hoàn
toàn là 16.000.000 đồng/ máy. Trong năm doanh nghiệp còn mua thêm 15 máy hàn mới
với giá ban đầu hoàn toàn 18.500.000 đồng/ máy và nhận từ một xí nghiệp trong ngành
đã giải thể 5 máy tiện và 3 máy bào với giá ban đầu hoàn toàn là 14.800.000 đồng/ máy
tiện, 17.500.000 đồng/ máy bào.
Yêu cầu:
1. Lập bảng cân đối tài sản cố định.
2. Tính các hệ số phản ánh tình hình biến động TSCĐ của doanh nghiệp.
Bài 6. Theo kết quả kiểm kê tài sản cố định của công trường 3/2 năm 2005 đã xác định:
Đầu năm có 2,5 tỷ đồng theo giá ban đầu hoàn toàn, mức độ hao mòn đầu năm là 35%.
Trong năm, công trường mua thêm một máy xúc mới đưa vào sản xuất, trị giá 180 triệu
đồng. Chi phí vận chuyển, lắp đặt máy xúc trên là 5 triệu đồng và nhận bàn giao từ 1 xí

nghiệp cùng ngành 1 phương tiện vận tải trị giá 100 triệu đồng, mức hao mòn TSCĐ này
là 40%. Số tiền trích khấu hao trong năm là 140 triệu đồng. Ngoài ra, công trường còn
thanh lý một số tài sản cố định đã cũ, hỏng có giá trị ban đầu hoàn toàn là 20 triệu đồng
và giá trị còn lại là 1 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Lập bảng cân đối tài sản cố định.
2. Tính các hệ số phản ánh tình hình biến động TSCĐ của công trường năm 2005.
Bài 7. Một TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng đầu năm 2001 có giá ban đầu hoàn toàn là
120 triệu đồng. thời hạn sử dụng của tài sản đó là 10 năm. Biết rằng, sau khi đào thải thì
giá trị có thể thu hồi được từ tài sản đó là 5 triệu đồng và chi phí thanh lý khi loại bỏ
TSCĐ là 1 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính mức khấu hao TSCĐ cho từng năm.
2. Tính tỷ lệ khấu hao và hệ số còn sử dụng được của TSCĐ đó vào cuối năm.
3. Tính giá trị hao mòn luỹ kế và gía trị còn lại của tài sản đó vào cuối năm.
Bài 8. Có tài liệu của một doanh nghiệp dưới đây:
1. Nguyên giá TSCĐ có ở đầu năm theo giá ban đầu hoàn toàn là 1.040 triệu đồng.


2. Hệ số hao mòn chung của tất cả các TSCĐ có ở đầu năm là 30%.
3. Giá ban đầu hoàn toàn của của TSCĐ mới đưa vào sử dụng trong năm ở tình trạng mới
nguyên.
+ Vào ngày 01/3:
320 triệu đồng
+ Vào ngày 01/6:
100 triệu đồng
4. Giá trị TSCĐ bị loại bỏ từ ngày từ ngày 01/7
+ Theo giá ban đầu hoàn toàn:
130 triệu đồng
+ Theo giá ban đầu còn lại:

8 triệu đồng
Yêu cầu xác định:
1. Giá trị TSCĐ hiện có cuối năm (theo giá ban đầu hoàn toàn và ban đầu còn lại).
2. Giá trị TSCĐ bình quân trong năm.
3. Hệ số: tăng, giảm, đổi mới, loại bỏ TSCĐ trong năm.
Biết rằng: Doanh nghiệp sử dụng sử dụng phương pháp khấu hao theo phương pháp
đường thẳng, tỷ lệ khấu hao bình quân 10%.


BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài 1. Theo thống kê về tình hình sản xuất của một xí nghiệp chế biến xà phòng năm như
sau:
Theo kế hoạch năm 2004 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phòng bột, 300 tấn xà
phòng thơm hương chanh và 200 tấn xà phòng thơm hương táo. Sản lượng thực tế xí
nghiệp đã sản xuất 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn xà phòng thơm hương chanh và 180 tấn
xà phòng thơm hương táo. Tỷ lệ axít béo trong xà phòng bột 75%, xà phòng chanh 60%,
xà phòng hương táo 40%.
Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hiện vật tự nhiên và hiện vật quy ước của tất cả các loại sản phẩm
trên theo kế hoạch và theo thực tế lấy xà phòng bột làm tiêu chuẩn.
2. Đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch sản xuất theo hai đơn vị hiện vật và hiện
vật quy ước.
Bài 2. Có số liệu về tình hình sản xuất của Nhà máy dệt trong hai quý đầu năm 2002 như
sau:
Vải KT các loại đã sản xuất

Quý I

Quý II


Vải KT khổ 0,8 m

220

220

Vải KT khổ 1,0 m

84

46

Vải KT khổ 1,2 m

48

50

Vải KT khổ 1,4 m

36

58

Vải KT khổ 1,6 m

20

30


Cộng

408

404

Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hiện vật quy ước của tất cả các loại vải trên. Lấy vải có kích thước
1,2 m làm sản phẩm chuẩn.
2. Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của Nhà máy dệt quý II so với
quý I theo đơn vị hiện vật và đơn vị hiện vật quy ước.
Bài 3. Có số liệu sau đây của 1 doanh nghiệp sản xuất máy kéo nông nghiệp:
Máy kéo các loại

Kỳ gốc

Kỳ báo cáo

Máy kéo công suất 5 tấn

30

40

Máy kéo công suất 7 tấn

40

40



Máy kéo công suất 12 tấn

30

20

Cộng

100

100

Yêu cầu:
1. Tính sản lượng hiện vật quy ước của tất cả các loại máy kéo trên trên. Lấy máy
kéo 5 tấn làm chuẩn làm sản phẩm chuẩn.
2. Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp kỳ báo cáo so
với kỳ gốc theo đơn vị hiện vật và đơn vị hiện vật quy ước.
Bài 4. Có số liệu tình hình sản xuất của xí nghiệp cơ khí X trong tháng 7 và tháng 8 năm
2010 như sau: số liệu theo giá cố định – đơn vị tính: triệu đồng).
Chỉ tiêu

Tháng 7

Tháng 8

1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của xí nghiệp

1.000


1.200

2. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của khách hàng

300

400

Trong đó: giá trị NVL khách hàng đem đến

150

200

3. Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất

500

600

- Dùng để SX thành phẩm của xí nghiệp

400

500

- Bán ra ngoài

100


100

4. Giá trị sản phẩm phụ bán ra ngoài

100

120

- Đầu kỳ

120

130

- Cuối kỳ

130

140

6. Giá trị công việc có tính chất CN đã làm cho bên ngoài

10

20

Trong đó:

5. Giá trị bán thành phẩm và tái chế phẩm còn lại


Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong từng tháng.
2. Đánh giá tình hình tăng (giảm) sản lượng của tháng 8 so với tháng 7.
Bài 5. Một doanh nghiệp sản xuất cơ khí có 3 phân xưởng sản xuất chính và các bộ phận
sản xuất phụ trợ. Có tình hình sản xuất năm 2008 như sau:
1. Phân xưởng chế tạo phôi:
- Trong kỳ sản xuất được 18.000 kg phôi. Bán ra 2.000 kg với giá 12.000 đồng/kg.
Chuyển sang phân xưởng gia công chi tiết 15.000 kg.
- Chi phí phôi đang chế tạo dở dang đầu kỳ 5 triệu đồng, cuối kỳ 3 triệu đồng.
2. Phân xưởng gia công chi tiết:
- Đầu kỳ còn tồn một số chi tiết trị giá 15 triệu đồng.


-

Trong kỳ sản xuất một số chi tiết trị giá 480 triệu đồng. Đã bán một số chi tiết cho
bên ngoài trị giá 40 triệu đồng. Chuyển sang phân xưởng lắp ráp quạt một số chi
tiết trị giá 445 triệu đồng.
- Cuối kỳ còn tồi tại phân xưởng một số chi tiết trị giá 10 triệu đồng.
- Chi phí cho số chi tiết gia công dở dang đầu kỳ là 15 triệu đồng, cuối kỳ là 20 triệu
đồng.
3. Phân xưởng lắp ráp quạt:
- Quạt thành phẩm nhập kho: 1.000 cái, trong đó đã bán 600 cái, giá mỗi cái là
150.000 đồng.
- Chi phí lắp ráp dở dang đầu kỳ là 22 triệu đồng, cuối kỳ là 46 triệu đồng.
4. Phân xưởng dụng cụ:
Làm xong một số dụng cụ trị giá 55 triệu đồng, bán ra ngoài.
5. Phân xưởng phát điện:
Sản xuất một lượng điện năng trị giá giá 42 triệu đồng, trong đó:
- Đã dùng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp 30 triệu đồng.

- Dùng cho nhu cầu không sản xuất công nghiệp 5 triệu đồng.
- Bán ra ngoài 7 triệu đồng.
6. Phân xưởng sửa chữa máy móc thiết bị (MMTB):
- Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN là 35 triệu đồng.
- Doanh thu sửa chữa MMTB cho bên ngoài 45 triệu đồng.
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp năm 2008 theo các
yếu tố cấu thành.
Bài 6. Có số liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí trong năm 2010 như
sau: (số liệu tính theo giá cố định – đơn vị tính: triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2010

1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của xí nghiệp

2.800

Trong đó bán ra ngoài

1.500

2. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của khách hàng

1.450

Trong đó: giá trị NVL khách hàng đem đến

800

3. Giá trị nửa thành phẩm đã sản xuất


2.890

Trong đó
- Dùng để SX thành phẩm

2.440

- Bán ra ngoài

220

- Sử dụng cho ngoài hoạt động sản xuất công nghiệp

230

4. Giá trị sản phẩm phụ trợ đã sản xuất

142

Trong đó


- Dùng để sản xuất thành phẩm

127

- Bán ra ngoài

15


5. Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính chất công nghiệp

360

- Giá trị sửa chữa MMTB CN của DN

252

- Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN

36

- Giá trị sửa chữa MMTB cho bên ngoài

72

6. Giá trị sản phẩm dở dang
- Đầu năm

230

- Cuối năm

160

7. Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi và bán ra ngoài

118


8. Giá trị của hoạt động XDCB của đội xây dựng thuộc DN

800

9. Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất CN của DN

172

Yêu cầu: Tính giá trị SXCN (GO) năm 2010 của doanh nghiệp.
Bài 7. Có số liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp dệt trong năm 2012 như
sau: (số liệu tính theo giá cố định – đơn vị tính: triệu đồng)
1. Phân xưởng sợi:
* Giá sợi đã hoàn thành
Trong đó

4.00
0

- Chuyển sang phân xưởng dệt
- Bán cho xí nghiệp khác
* Giá trị sản phẩm dở dang
- Đầu kỳ
- Cuối kỳ
2. Phân xưởng dệt:
* Giá trị vải hạ máy
Trong đó:
- Chuyển sang phân xưởng in nhuộm

3.60
0

400
70
69
4.50
0

- Bán ra ngoài
* Giá trị sản phẩm dở dang
- Đầu kỳ

4.10
0


- Cuối kỳ

400

3. Phân xưởng in nhuộm:
* Giá trị vải thành phẩm sản xuất bằng NVL của XN

100

Trong đó đã bán ra ngoài

102

* Giá trị vải thành phẩm in nhuộm cho xí nghiệp bạn
Trong đó: Giá trị vải do XN bạn mang đến
4. Phân xưởng sản xuất phụ:

* Giá trị bông y tế đã hoàn thành
Trong đó: Đã bán cho bệnh viện K

4.00
0
2.50
0

* Giá trị quần áo may sẵn

1.20
0

Trong đó:

900

- Bán cho công ty thương nghiệp
- Bán nội bộ xí nghiệp

200

5. Phân xưởng cơ điện:

100

- Giá trị sửa chữa MMTB cho phân xưởng sợi và dệt

100


- Giá trị sửa chữa MMTB cho xí nghiệp khác
- Giá trị điện đã sản xuất trong kỳ
Trong đó

80
20

- Dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp
- Dùng cho nhà ăn và câu lạc bộ

200
60
120
100
20

Yêu cầu: Tính giá trị SXCN (GO) năm 2012 của doanh nghiệp.
Bài 8. Có tài liệu sau đây của đơn vị xây dựng nhận thầu X, về kết quả xây dựng trường
tiểu học phường A trong tháng 6 năm 2009 như sau:
- Xây xong 2.000m3 tường, gạch ống kích thước 10 x10 x 20cm, chiều dày ≤
30cm, cao ≤ 4m vữa mác 50, đơn giá dự toán 201.500 đồng/m3.


- Bê tông cột đổ tại chỗ, đá (1 x 2cm), tiết diện cột ≤ 0,1m 2, cao ≤ 4m, vữa mác
200, đơn giá 611.300 đồng/m3. Khối lượng: 200m3.
Chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước theo Thông tư số 04/2005/TT của Bộ Xây
dựng, thuế giá trị gia tăng 10%.
Yêu cầu:
Xác định giá trị sản xuất xây dựng trong tháng 5/2005 của đơn vị xây dựng trên.
Bài 9. Trong tháng 6 năm 2010, công ty xây dựng nhà quận B nhận hai hợp đồng sửa

chữa và xây dựng. Tiến độ thực hiện đến cuối tháng như sau:
A. Hợp đồng I: Lợp mái ngói, quét vôi khu làm việc cơ quan.
1. Lợp mái ngói loại 22 viên/m2, cao ≤ 4m. khối lượng: 1.000m2. Đơn giá dự toán: 19.706
đồng/m2.
2. Đóng trần ván ép Hội trường. khối lượng: 5000m2. Đơn giá dự toán: 64.708 đồng/m2.
3. Quét vôi 1 nước trắng, 2 nước màu, cao ≤ 4m. khối lượng: 5.000m 2. Đơn giá dự toán:
2.190 đồng/m2.
B. Hợp đồng II. Xây dựng mới một nhà dân dụng.
1. Bê tông móng đá 1 x 2cm, vữa mác 200, R ≤ 250cm. khối lượng: 4,2m 3 Đơn giá dự
toán: 417.395 đồng/m3.
2. Xây dựng tường gạch ống, kích thước 10 x 10 x 2cm, vữa mác 50, cao ≤ 4 m, tường
dày ≤ 10 m. Khối lượng: 142m3. Đơn giá dự toán: 201.500 đồng/m3.
3. Bê tông cột đổ tại chỗ đá (1 x 2cm), tiết diện cột ≤ 0,1m 2, vữa mác 200, cao ≤ 4m. khối
lượng: 3,2 m3. Đơn giá dự toán: 611.300 đồng/m3.
4. Lát nền gạch Ceramic 30 x 30 cao ≤ 4m. Khối lượng: 60m 2. Đơn giá dự toán: 611.300
đồng/m3.
Cho biết tỷ lệ chi phí chung là: 6%, tỷ lệ thu nhập chịu thuế tính trước 5,5%.
Yêu cầu:
Xác định giá trị sản xuất của công ty xây dựng nhà quận B trong tháng 6/2010.





×