Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 23 trang )

CHƯƠNG 4
TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

1


NỘI DUNG
4.1. Quản lý tập trung và phân
cấp quản lý
4.2. Loại hình cơ cấu tổ chức
4.3. Công tác kiểm soát trong
tổ chức

2


4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ

• Quản lý tập trung
Là quyết định được ban hành tại cấp
cao nhất trong hệ thống quản lý và
tại một điểm, thường là trụ sở chính.
• Phân cấp quản lý
Là việc ra quyết định được thực hiện ở
cấp thấp hơn, thường là các công ty
lép vốn quốc tế.
3


4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ



1. Không nên tập trung hoàn toàn hay
phân cấp quản lý hoàn toàn trong
RQĐ.
2. Quyết định tập trung ở 1 khu vực thị
trường nhất định, phân cấp quyết
định ở thị trường khác.

4


4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ

Lợi ích cơ chế quản lý tập trung
1.Tạo điều kiện cho việc phối hợp.
2.Giúp đảm bảo các quyết định đưa ra
thích hợp với các mục tiêu của công ty.
3.Tránh được sự trùng lặp hoạt động
khi các bộ phận khác nhau tiến hành
những công việc tương tự nhau.

5


4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ

Lợi ích cơ chế phân cấp quản lý
1.Cho phép cấp quản lý cao nhất tập trung
vào các vấn đề cốt lõi và ủy quyền cho
quản lý cấp thấp hơn.

2.Động cơ làm việc của con người ( mức độ
tự do cá nhân và kiểm soát)
3.Tạo ra tính linh hoạt
4.Có thể có những quyết định tốt hơn
5.Giúp tăng cường sự kiểm soát
6


4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
• Khi nào nên tập trung?
• Khi nào nên phân cấp quản lý?
Yêu cầu đảm bảo sự phối hợp và tính linh
hoạt trong cấu trúc tổ chức quốc tế:
• Cấu trúc tổ chức phải đảm bảo sự phối hợp
• Cấu trúc tổ chức phải đảm bảo tính linh
hoạt

7


4.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.2.1 Cấu
toàn cầu
4.2.2 Cấu
toàn cầu
4.2.3 Cấu
4.2.4 Cấu
4.2.5 Cấu

trúc theo bộ phận sản phẩm

trúc theo khu vực mang tính
trúc theo chức năng toàn cầu
trúc tổ chức hỗn hợp
trúc ma trận
8


4.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.2.1 Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm
toàn cầu

9


4.2.1 Cấu trúc theo bộ phận sản phẩm tồn cầu
ƯU ĐIỂM
• Tập trung vào việc thỏa
mãn các yêu cầu riêng
biệt của khách hàng.
• Phát triển một đội ngũ
cán bộ quản lý giàu
kinh nghiệm, được đào
tạo tốt, và hiểu rõ tính
chất đặc trưng của sản
phẩm
• Phát triển CL marketing
phù hợp

NHƯỢC ĐIỂM
• Sự gia tăng nhân sự

• Tập trung vào những
sản phẩm bán chạy,
suy giảm lợi nhuận lâu
dài
• Tốn thời gian và chi
phí cho việc đào tạo
những quản trò gia
• Việc phối hợp giữa
các bộ phận sản
phẩm sẽ rất khó
khăn

10


4.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.2.2 Cấu trúc theo khu vực mang tính
toàn cầu

11


4.2.2 Cấu trúc theo khu vực mang tính tồn cầu
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• RQĐ một cách nhanh
chóng phù hợp với các
sở thích và các luật lệ

quy đònh tại từng đòa
phương.

• Gia tăng số lượng
nhân viên, tài
sản, cơ sở vật
chất

• Có thể tạo được một lợi
thế cạnh tranh

• Sản phẩm mới
của công ty ít
được sự ủng hộ
nhiệt tình của
các
bộ
phận
quản lý theo khu
vực

• Giảm thiểu và đi tới xóa
bỏ chi phí vận chuyển do
không cần phải nhập
khẩu từ một nơi khác.

12


4.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC

4.2.3 Cấu trúc theo chức năng toàn
cầu

13


4.2.3 Cấu trúc theo chức năng tồn cầu
ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

• Khó phối hợp được
• Chỉ cần sử dụng các hoạt động của
các bộ phận chức
một nhóm nhỏ
năng lại với nhau.
các quản trò gia. • Khó áp dụng cho
những công ty
nhiều chủng loại
• Thực hiện việc
hàng hóa.
kiểm soát chặt
• Trách nhiệm tạo ra
chẽ trong tổ chức, lợi nhuận đổ dồn
và một cơ chế
cho những quản trò
quản lý tập trung. gia cấp cao nhất.
14



4.2 LOẠI HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
4.2.4 Cấu trúc tổ chức hỗn hợp
TGÑ
SAN XUAT

T.THI


KHU VÖÏC A
SẢN
PHẨM A

C.N 1

CN 2

NHAN SU


SAÛN PHAÅM
B

CN 1

CN 2

TAI CHINH


SAÛNHAÅM

P
C

CN 1

CN 2

15


4.2.4 Cấu trúc tổ chức hổn hợp
ƯU ĐIỂM

• Tính
chất
linh
động của nó
trong việc giải
quyết
một
nhiệm vụ cụ thể.

NHƯỢC ĐIỂM

• Sự truyền
thông giữa
các cấp, các
mệnh lệnh
thường đi theo
một kênh

riêng của
nó.
16


4.2 LOI HèNH C CU T CHC
4.2.5 Cu trỳc ma trn
vửùc

Khu Quoỏc
gia A

Saỷn
phaồm
Saỷn

phaồm 1
Saỷn

phaồm 2
Saỷn

phaồm 3

Quoỏc
gia B

Quoỏc
gia C













17


4.2.5 Cấu trúc ma trận
ƯU ĐIỂM

• Quản
đồng
nhiều
hay khía
của
động
doanh
cùng
cấp.


thời
mặt

cạnh
hoạt
kinh
trong
một

NHƯỢC ĐIỂM

• Thiết kế ma trận
phức tạp.
• Tốn thời gian để tổ
chức phối hợp các
hoạt động khác nhau
giữa các nhóm
• NQT cấp cao mất
nhiều thời gian để
học cách điều hành
một cơ cấu tổ chức
theo ma trận.
18


4.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG TỔ CHỨC
4.3.1
4.3.2
4.3.3
4.3.4

Kiểm
Kiểm

Kiểm
Kiểm

soát
soát
soát
soát

nhân sự
hành chính
đầu ra
văn hóa

19


4.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG TỔ CHỨC
4.3.1 Kiểm soát nhân sự
•Kiểm soát các mối liên hệ cá nhân với
chi nhánh.
•Được các công ty nhỏ sử dụng nhiều.
•Thăm dò các nhà quản lý về chiến
lược, cấu trúc, hoạt động tài chính...

20


4.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG TỔ CHỨC
4.3.2 Kiểm soát hành chính
•Kiểm soát về sử dụng ngân sách và

vốn.
•Quản lý ngân sách thường thông qua
một hệ thống luật lệ về phân phối
nguồn lực tài chính của các công ty.
•Ngân sách cho phép khối lượng vốn
mà đơn vị có thể chi tiêu trong 1 năm
nhất định.
21


4.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG TỔ CHỨC
4.3.3 Kiểm soát đầu ra
•Đặt ra các mục tiêu cho các đơn vị để
đạt được và đánh giá khả năng đạt
được.
•Các đơn vị chức năng thường có mục
tiêu liên quan đến hoạt động của họ.

22


4.3 CÔNG TÁC KIỂM SOÁT TRONG TỔ CHỨC
4.3.4 Kiểm soát văn hóa
•Nhấn mạnh vào giá trị và văn hóa của
công ty.
•Sự đánh giá dựa trên mức độ cá nhân
hay tổ chức.
•Được sử dụng nếu công ty có mức độ
luân chuyển nhân viên thấp


23



×