Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Địa vị pháp lý của người bị kết án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.57 KB, 31 trang )

CHƯƠNG 3
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI
BỊ KẾT ÁN


Điều 3 LTHAHS quy định:
Người chấp hành án được hiểu là
người bị kết tội và phải chịu hình
phạt theo bản án đã có hiệu lực pháp
luật.

Phạm nhân là người đang chấp hành
án phạt tù có thời hạn, tù chung thân.


Người bị kết tội: là người bị
Toà án kết tội bằng bản án đã
có hiệu lực pháp luật.


- Được trả tự do ngay sau khi tuyên
án nếu họ đã bị áp dụng biện pháp
tạm giam trước thời điểm có bản án
hoặc quyết định có hiệu lực pháp
luật;


I. Địa vị pháp lý của người bị kết án bị áp dụng hình phạt tử
hình

1. Quyền:



Được gởi đơn xin ân giảm tới Chủ
tịch nước trong vòng 7 ngày kể từ
ngày bản án có hiệu lực pháp luật;
-

-Có

quyền được hưởng những quy định về chế
độ tạm giam theo quy định tại NĐ 89/1998
của Chính phủ;


-Người

bị kết án khi đưa ra thi hành án
được quyền ăn, uống, viết thư, ghi âm
lời nói gởi lại thân nhân;
Được nghe đọc quyết định THA, quyết định
không kháng nghị của Chánh án TANDTC và
Viện trưởng VKSNDTC, quyết định bác đơn
xin ân giảm của Chủ tịch nước;
-


2. Nghĩa vụ:

- Tuân thủ theo quy định tại trại tạm
giam



II. Địa vị pháp lý của người bị kết án phạt tù
1. Quyền:

- Khiếu nại bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật;

- Được hoãn chấp hành hình phạt
hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình
phạt trong một số trường hợp luật
định;


- Nếu người bị kết án đang bị tạm giam
thì có quyền được gặp gia đình và thân
nhân; được thông báo về nơi người đó
sẽ chấp hành hình phạt.
-Được

hưởng các quyền công dân trừ
những quyền bị pháp luật hoặc Toà án
tước đã ghi trong bản án, quyết định
của Toà án;


- Được Nhà nước cung cấp các
tiêu chuẩn ăn, ở, mặc… theo quy
định của luật THAHS

-Được


học văn hoá, học nghề, tham gia
vui chơi thể thao, văn nghệ…


-Được

đảm bảo các chế độ khám chữa
bệnh, bảo hiểm sức khoẻ, tai nạn lao
động; được miễn lao động trong các
trường hợp không thể tham gia lao
động vì lý do sức khoẻ hoặc lý do
thích hợp khác;


-Được

nhận gửi thư, quà, được gặp
thân nhân theo quy định của pháp
luật;

-Được

khiếu nại, tố cáo những hành vi
vi phạm pháp luật mà họ biết được;


-Được

khen thưởng nếu tích cực lao

động, học tập; được thưởng bằng tiền,
hiện vật và bồi dưỡng phù hợp với kết
quả lao động;
-Được

tạm đình chỉ thi hành án, được
xét giảm thời hạn chấp hành án theo
quy định của pháp luật;


- Được trả tự do và cấp giấy chứng
nhận đã chấp hành xong hình phạt
tù; trả lại các tài sản, vật dụng đã
gửi ở bộ phận lưu ký.


2. Nghĩa vụ:

- Chấp hành các quy định của
pháp luật về giam giữ, cải tạo ở
trại giam;
- Không nói và làm những việc ảnh
hưởng đến công tác quản lý, giáo dục
tại trại giam;


- Phục tùng tuyệt đối các mệnh lệnh và
tuân thủ sự hướng dẫn của cán bộ trại
giam;


- Tự giác rèn luyện để trở thành người
lương thiện;


+ Lao động, học tập và sinh hoạt theo
quy định của Luật THAHS và quy chế
của trại giam
- Chấp hành những quyết định của cơ
quan có thẩm quyền trong quá trình chấp
hành án ở trại giam, như quyết định dẫn
giải, quyết định bắt buộc chữa bệnh...


III. Địa vị pháp lý của người bị kết án phạt tù
nhưng cho hưởng án treo
* Quyền:
- Người được hưởng án treo là cán bộ, công chức, viên chức,
sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công
nhân quốc phòng, công nhân công an, người lao động nếu
được tiếp tục làm việc tại cơ quan, tổ chức thì được bố trí
công việc bảo đảm yêu cầu giám sát, giáo dục, được hưởng
tiền lương và chế độ khác phù hợp với công việc mà mình
đảm nhiệm, được tính vào thời gian công tác, thời gian tại ngũ
theo quy định của pháp luật.


- Trong thời gian thử thách, người
được hưởng án treo không thuộc
trường hợp quy định tại khoản 1
Điều 65 được Uỷ ban nhân dân cấp

xã tạo điều kiện để người đó tìm
việc làm.


-Người

được hưởng án treo được cơ sở
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp
tiếp nhận học tập thì được hưởng quyền
lợi theo quy chế của cơ sở đó.


- Người được hưởng án treo thuộc
đối tượng được hưởng chế độ ưu
đãi theo quy định của pháp luật về
ưu đãi người có công với cách
mạng, người đang hưởng chế độ
bảo hiểm xã hội thì vẫn được
hưởng các chế độ, chính sách theo
quy định của pháp luật.


*
Nghĩa
vụ:
(Điều
64
luật
THAHS,
Nghị định 61/2000/NĐ-CP quy định việc thi hành hìn

h phạt tù cho hưởng án treo
)

- Chấp hành nghiêm chỉnh cam kết
của mình trong việc tuân thủ pháp
luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
công dân, nội quy, quy chế của nơi
cư trú, làm việc; tích cực tham gia
lao động, học tập; chấp hành đầy
đủ các hình phạt bổ sung, nghĩa vụ
bồi thường thiệt hại.


- Phải có mặt theo yêu cầu của Ủy
ban nhân dân cấp xã được giao giám
sát, giáo dục.
-Trường

hợp người được hưởng án treo
đi khỏi nơi cư trú từ 01 ngày trở lên thì
phải khai báo tạm vắng.


Ba tháng một lần trong thời gian thử
thách người được hưởng án treo phải
nộp bản tự nhận xét về việc chấp hành
pháp luật cho người trực tiếp giám sát,
giáo dục; trường hợp đi khỏi nơi cư trú từ
03 tháng đến 06 tháng, thì phải có nhận
xét của Công an cấp xã nơi người đó đến

lưu trú hoặc tạm trú để trình với Ủy ban
nhân dân cấp xã được giao giám sát,
giáo dục người đó.


IV. Địa vị pháp lý của người bị kết án cải tạo không giam giữ

1. Quyền: Điều 76 Luật THAHS

- Khiếu nại bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật;


×