Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Ch--ng 9. Vi rut gay benh tom ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 42 trang )

Chương 9: Vi Rút Gây Bệnh

GVC. TS.
BỘ MÔN:



♥♥♥♥♥

Hà Nội, 2014


Chương 9. Vi Sinh Gây Bệnh
A. Vi rút gây bệnh tôm cá.
Trong hai thập kỷ vừa qua có rất nhiều vụ dịch bệnh xảy ra
ở tôm cá.
Các vụ dịch lớn có tỷ lệ chết cao ở tôm, cá nuôi thường do
TNGB là vi rút.
Stress trong đánh bắt, vận chuyển, chất lượng nước kém,
mật độ thả dầy và D2 kém là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến dịch bệnh.
Tuổi của tôm, cá có thể cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sự nhiễm bệnh.


1. Vi rút là gì?
VR là những SV siêu nhỏ có kt từ 10-300nm. Do vậy để
quan sát VR phải cần KHV điện tử.
Vì kt siêu nhỏ nên VR có thể chui qua lưới lọc 0,5m, nên
kt của VR được tính bằng đơn vị nm.
* Cấu trúc của vi rút bao gồm:


Capsid hay còn gọi là Capsomeses
Nhân Nucleic Acid có thể là Ribonucleic acid (ARN) hoặc
Deoxyribonucleic acid (ADN).


ARN vi rút ở cá:
Sợi đơn ARN(Single - stranded ARN = ssARN): Rhabdoviridae
(IHNV = Infectious hematopoietic necrosis virus; VHS = Viral
hemorrhagic septicemia; SHRV = Snakehead Rabdovirus; SVCV = Spring
viremia of carp vius; PFRV = Pike Fry Rhabdovirus); Paramyxoviridae;
Orthomyxoviridae; Picornaviridae; Coronaviridae; Nordaviridae.
Sợi đôi ARN (Double - stranded ARN virusses = dsRNA):
Reoviridae
Aquareovirus,

(Orthoreovirus,
Cypovirus,

Orbivirus,

Rotavirus,

Coltivirus,

Phytoreovirus,

Oryzavirus);

Birnaviridae


(Aquabirnavirus, Avibirnavirus và Entomobirnavirus; IPNV = Infectious
pancreatic necrosis virus).


ADN VR ở cá: Adenoviridae; Herpesviridae (CCV = Channel Catfish
Virus); Iridoviridae (LCDV = Lymphocystis virus; EHNV = Epizootic
hematopoietic necrosis virus; RSIV = Red sea bream irridiviruses);
Polymaviridae.
Sự kết hợp của Capsid với nhân của VR gọi là nucleocapsid. Một VR
có thể có vỏ bọc (vỏ bọc thường là lipid) gọi là VR có vỏ bọc
(Paramyxoviridae, hầu hết Iridoviruses; Herpesviruses) , VR không có
vỏ bọc gọi là VR trần (Reoviridae, Birnaviridae; Polymaviridae,
Adenoviridae).
Hình dạng của VR: VR có thể được nhận dạng: Hình khối đối xứng
các mặt, dạng xoắn và dạng phức tạp.


Hình dạng VR

Iridovirus gây bệnh ngủ ở cá song


2. Sự nhân lên của VR.
VR KS bắt buộc và chỉ nhân lên được trong TB sống của KC.
Nó gây cho TB KC tổng hợp tái tạo genome và capsid. Những tái
tạo này được tập hợp lại thành những virion mới. Như vậy QT S 2
của VR được xem như QT tái tạo.
Các GĐ tái tạo trong TB ĐV bao gồm:
Ban đầu VR gắn vào phần đặc biệt trên bề mặt tế bào gọi là
receptor.

Toàn bộ VR xuyên vào tế bào
Nó không khoác hoặc tách capsid từ genome


 VR sử dụng QT trao đổi chất và con đường của tế bào KC để
sao chép nucleic acid và tổng hợp protein.
 Những thành phần cấu trúc cơ bản này được tập hợp thành
các phần VR mới.
 VR trưởng thành được giải phóng từ tế bào ký chủ bằng cách
phân giải hoặc nổ tung tế bào hoặc bằng cách nảy nở hoặc
quá trình bài tiết.


3. Các Đ2 khác của VR.
TB nhiễm bởi VR gây bệnh PT thành thể vùi trong các TB
nhiễm khi QT tái tạo.
QT này được hình thành như kết quả của sự tích luỹ các
virion hoặc các thành phần của VR, mặc dù một số thể vùi có thể
không chứa các virion.
Thể vùi có thể là một hoặc nhiều, trong tế bào chất hoặc
trong nhân tế bào,
Có thể được xác định bằng KHV trong P2 mô bệnh học.


Ảnh thể ẩn trong TB do VR tạo tên

Thể ẩn trong TB gan tôm sú bị nhiễm VR MBV


Thể ẩn trong TB gan tôm sú bị nhiễm VR MBV H&E



4. Cách truyền bệnh của VR>
* Nguồn dự trữ tác nhân VR gây bệnh:
Tôm cá tự nhiên, nhập khẩu.
SV khác ở dưới nước.
Sự sống sót của VR qua các ổ dịch
Cách truyền bệnh do VR
VR có thể truyền ngang; từ cá tôm bị bệnh sang cá tôm lành, từ
nước ao bệnh sang cá tôm và từ nguồn dự trữ vi rút sang cá tôm.
VR có thể được truyền dọc từ cá tôm bố mẹ sang con thông qua
trứng, tinh trùng.


5. CĐ VR gây bệnh.
5.1. Triệu chứng đặc trưng của bệnh: Biểu hiện bệnh khi
nhiễm VR rất ít khi được sử dụng trong CĐ bệnh, trừ một số
trường hợp thật điển hình như bệnh lymphocystis, bệnh đốm
trắng.
5.2. CĐ VR gây bệnh thông qua P2 mô bệnh học: phát hiện các
không bào trong mô não, mô mắt trong bệnh do VR gây hoại tử
tế bào thần kinh (bệnh VNN) ở cá song. Hoặc phát hiện các thể
ẩn trong các bệnh do VR gây ra ở tôm.


Ảnh bệnh do VR

Cá vược, cá bơn bị nhiễm VR gây bệnh Lymphocystis



Tôm sú bị bệnh đốm trắng do VR


Tôm sú bị bệnh đốm trắng do nhiễm VR


Mô khối u trong
bệnh
Lymphocystis


5.3. CĐ VR gây bệnh bằng P2 nuôi cấy mô TB: Một số dòng TB
được nuôi cấy rồi gây nhiễm VR sau vài ngày quan sát sự phá huỷ của
VR đối với dòng TB thích hợp. Một số loại TB hay dùng trong nuôi
cấy: TB lách cá trê (CFS), TB lách cá quả (SHS), TB noãn cá trê
(CCO), TB thận cá trắm cỏ (GCK), TB tuyến SD cá trắm cỏ (GCG).
Cho đến nay chưa có dòng TB cho tôm.
5.4. Cảm nhiễm cho cá tôm nhạy cảm với VR gây bệnh.
5.5. Các kỹ thuật CĐ khác: P2 PCR, ELISA, FAT, IFAT, Western
Blot: Những P2 này nhạy cảm cao, cho kết quả nhanh và chính xác.
Hiện nay những P2 này đang được sử dụng rộng rãi trong CĐ bệnh do
VR ở cá tôm.


6.1 Reovirus.
VR có kt từ 60 - 80nm. Nhân của VR dsARN và không có vỏ bọc.
VR gây bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ (Grass carp haemorrhagic
disease), có thể gây bệnh trên cả cá trắm đen, cá mè.
VR gây tổn thương tế bào sau khi gây nhiễm 3-4 ngày ở To nuôi cấy
28-30oC.

* CĐ VR gây bệnh:
Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: GCK-84,
GCG và GCF)
CĐ bệnh bằng P2 PCR
CĐ bệnh bằng KHV điện tử.


Virus () trong thận cá trắm cỏ bị
bệnh xuất huyết do Reovius


Cá trắm cỏ vị bệnh xuất huyết do Reovirus


6.2. VR Herpesvirus ictaluri.
KT VR 80-100nm. Cấu trúc nhân của VR gồm 1 mạch đôi DNA
và có vỏ bọc.
VR gây bệnh cá da trơn (Channel Catfish Virus Disease = CCVD):
cá trê, nheo, basa, cá tra..
VR thường gây bệnh cấp tính thường ở cá hương, cá giống có kích
cỡ dưới 10cm, cá bột và cá trưởng thành cũng bị nhiễm bệnh. Cá bệnh
có biểu hiện trướng bụng, lồi mắt, nhợt nhạt hoặc xuất huyết ở mang,
lấm tấm xuất huyết ở gốc vây và dưới da.
VR nhân lên và gây xuất huyết ở thận, lách sau đó VR lan tới ruột,
gan, tim, và não. VR gây hoại tử mô và ống thận, phù, hoại tử và tắc
nghẽn ở gan, phù ruột, tắc nghẽn và xuất huyết ở lách.


Khi cảm nhiễm bệnh còn thấy cá bị xuất huyết dưới cơ.
Cá sống sót sau vụ dịch thường gầy yếu, cá có chiều dài

bằng 2/3 và trọng lượng bằng 1/7 so với cá đối chứng có cùng
chế độ D2.
VR xâm nhập và tấn công vào cá từ nguồn nước thông qua
mang, ruột.
VR có thể được phân lập từ thận cá bệnh trên cơ sở dùng TB
dòng CCO hoặc BB (brown bullhead) gây bệnh tích tế bào sau
khi nuôi cấy 24-48h.
To thích hợp cho VR PT là 25-30oC.
23


Trong vụ dịch VR có thể được truyền từ cá bệnh sang cá lành.
Trong tự nhiên cũng như cảm nhiễm cá hương bị chết bệnh
trong vòng 3-7-10 ngày sau khi nhiễm. VR cũng tồn tại ở cá bố mẹ
khoẻ mạnh.
* CĐ bệnh:
Phân lập VRbằng P2 nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: CCO,
và BB).
CĐ VR bằng P2 PCR
CĐ VR bằng P2 KHV điện tử.
CĐ VR bằng P2 kỹ thuật KT huỳnh quang gián tiếp IFAT.


6.3 Nordavirus.
KT VR từ 25-30nm. VR gây bệnh có hình cầu, ss ARN và
không có vỏ bọc. VR gây hoại tử tế bào thần kinh (Viral Nervous
Necrosis = VNN).
VR gây thiệt hại nghiêm trọng ở cá bột, cá hương, xuất hiện
hầu khắp thế giới. Tới nay bệnh đã được báo cáo xuất hiện trên
22 loài cá biển thuộc 11 họ, tác động lớn nhất ở cá sea bass, cá

mú và một số loài cá biển khác như cá tráp
VR đó gây bệnh cá ở Thái lan, Nhật bản, Đài loan, Singapore,
Hy lạp, úc, châu Âu, Inđônêxia, Brunei và Philippines.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×