Tải bản đầy đủ (.pptx) (146 trang)

2015 chuong 2 tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.68 MB, 146 trang )

BÀI GIẢNG

MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường

1/1


NỘI DUNG


Chương 1 - Khái niệm về môi trường



Chương 2 - Tài nguyên thiên nhiên



Chương 3 - Hệ sinh thái và Sự vận dụng các nguyên lý sinh thái
học vào QLMT



Chương 4 - Dân số và Môi trường



Chương 5 - Quan hệ giữa môi trường và con người


1/2


1/3


2.1. Các vấn đề chung

2.1.1 Khái niệm
 TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và
tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng để đáp ứng các
nhu cầu trong cuộc sống
 Thuộc tính chung của TNTN:
• TNTN phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất và trên
cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại TN, phụ thuộc vào cấu
tạo địa chất, khí hậu của từng vùng.
• Đại bộ phận các nguồn TNTN có giá trị kinh tế cao được hình
thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử *

1/4


2.1. Các vấn đề chung

2.1.2 Phân loại



Theo bản chất: Nguồn năng lượng, rừng,
khoáng sản….




Theo nguồn gốc : Hữu sinh , Vô sinh



Theo khả năng tái sinh: Tái tạo, Không tái
tạo
1/5


2.1. Các vấn đề chung

2.1.2 Phân loại

TN tái tạo (Renewable resources) là loại tài
nguyên mà sau một chu kỳ sử dụng sẽ trở lại
dạng ban đầu
TN không tái tạo (Unrenewable resources) là
dạng TN bị biến đổi và mất đi sau quá trình sử
dụng.
1/6


2.1. Các vấn đề chung

2.1.2 Phân loại
Nhu cầu tiêu
dùng và phát

triển

Công cụ và
phương thức
sản xuất

Con
người

Tài nguyên
thiên nhiên

Sinh thái
và môi
trường
Sử dụng TNTN mạnh mẽ ở quy mô
rộng lớn, tất yếu dẫn đến gia tăng
suy thoái tài nguyên và môi trường

Quan hệ giữa con người, TNTN và MT (*)

1/7


2.1. Các vấn đề chung
2.1.3. Vị trí của TNTN trong phát triển KT-XH

• TNTN là một nguồn lực cơ bản để phát triển
KT
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế được biểu thị bằng hàm sản xuất

Cobb-Dpuglas:
Y = f(L,K,R,T)
trong đó: Y (GDP) = Tổng mức cung của nền kinh tế;
L = Nguồn lao động; K= Vốn sản xuất; R = TNTN và T = khoa học
công nghệ
1/8


2.1. Các vấn đề chung

2.1.3. Vị trí của TNTN trong PT KT-XH
TNTN là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển
• Là cơ sở để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ….

 TNTN là yếu tố quan trọng cho tích lũy để

phát triển
o Xuất khẩu TNTN lấy vốn ban đầu phục vụ CNH, xây dựng cơ sở hạ
tầng, góp phần cải thiện dân sinh.
o Phát triển hợp lý TNTN có thể cung cấp ổn định nguồn nguyên vật liệu
cho các ngành CN, giảm sự phụ thuộc vào nguyên liệu bên ngoài*
1/9


2.1. Các vấn đề chung
2.1.4 Quản lý tài nguyên TN
• Quản lý TN là tâp hợp hoạt động thực tiễn kỹ thuật, kinh
tế và quản lý sử dụng TN phục vụ mục đích thỏa mãn nhu
cầu và mong muốn của con người trong điều kiện thịnh
hành của công nghệ và kinh tế-xã hội (Conacher 1978)

• Thực tiễn ở đây bao gồm các hoạt động khai thác, sản
xuất, tiêu thụ, thải bỏ chất thải và tái chế chất thải

10/2


2.1. Các vấn đề chung
2.1.4 Quản lý tài nguyên TN

HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN
ĐẦU VÀO
SỬ DỤNG
ĐẦU RA
khai thác, trồng trọt
thu hoạch, chế biến
SX, tiêu thụ, phân phối
tiêu dùng, tái chế
TNTN
Khoáng sản,
Thực vật
Động vật

CON NGƯỜI
Thực phẩm, sợi
hàng hóa, dịch vụ
v.v..

Phát sinh chất thải

THẢI BỎ

Các chất nhiễm, ô
vật lý, hóa học, sinh
Học trong KK,
nước & đất


2.2.   Tài nguyên đất

1/12


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất

Khái niệm
 Đất đai là một tài nguyên quốc gia vô cùng
quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường
sống, là địa bàn phân bố các khu vực dân
cư, xây dựng cơ sở y tế, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng – (Luật đất đai)
1/13


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất

Khái niệm
 “Đất là vật thể thiên nhiên” được hình thành qua một thời gian dài kết
quả tác động tổng hợp của 5 yếu tố: đá mẹ, động thực vật, khí hậu, địa

hình và thời gian (*).
 Đất (Đ) là một hàm số theo thời gian của nhiều biến số:
Đ = f(Đa, Sv, Kh, Đh, Nc, Ng) t
trong đó:
Đa = đá mẹ;
Sv = sinh vật
Kh = khí hậu;
Đh = địa hình
Nc = nước trong đất và nước ngầm; t = thời gian
Ng = hoạt động của con người
1/14


2.2.   Tài nguyên đất

2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất

Khái niệm
 Winkler (1968) đã xem đất như là một vật thể sống vì trong nó có
chứa nhiều sinh vật, nấm, tảo, côn trùng đến các động thực vật
bậc cao
 Các nhà sinh thái cho rằng, đất là vật mang (carrier)
 Hệ sinh thái đất: Hệ sinh thái đất ngập nước
 Đn: Là vùng đất đầm lầy, than bùn, hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay
nhân tạo thường xuyên hay tạm thời có nước chảy hay nước tù, nước ngọt,
nước lợ, hay hay nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp”.

1/15



2.2.   Tài nguyên đất

2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất

Khái niệm
 Winkler (1968) đã xem đất như là một vật thể sống vì trong nó có
chứa nhiều sinh vật, nấm, tảo, côn trùng đến các động thực vật
bậc cao
 Các nhà sinh thái cho rằng, đất là vật mang (carrier)

1/16


2.2.   Tài nguyên đất

2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất

Thành phần

1/17


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.1 Khái niệm, thành phần, tính chất của đất
Tính chất
 Đất cũng tuân thủ các qui luật sống, phát sinh, phát triển, thoái
hóa và già cỗi
 Đất có khả năng hấp phụ cao, có khả năng giữ nước, giữ chất
dinh dưỡng và điều hòa dinh dưỡng cho cây trồng.
 Độ phì nhiêu


1/18


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.2. Chức năng cơ bản của đất
MT cho cây trồng sinh trường

Nơi chứa
đựng và
phân huỷ
chất thải

Nơi cư trú
của động
vật
Nơi cung cấp và lọc
nước

Nền tảng cho các
công trình xây dựng

1/19


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.3.Tài nguyên đất trên thế giới
 Dựa vào độ phì nhiêu, có 5 nhóm đất phổ biến nhất:
o Nhóm đất podzol (spodzols) ở những vùng có khí hậu rét,
lượng nước mưa dồi dào và điều kiện thoát nước tốt,

o Nhóm đất alfisols có màu nâu hoặc xám ở những vùng khí
hậu ôn hòa với rừng rụng lá theo mùa,
o Nhóm đất đen giàu mùn (mollisols): có tầng đất dày, ở những
vùng có khí hậu ôn hòa và đồng cỏ bán khô hạn.
o Nhóm đất khô hạn (aridosols): đất xấu, chỉ để chăn nuôi và
phát triển nông nghiệp nếu có nguồn nước tưới (*).
o Nhóm đất đỏ (oxisols): đất nghèo dinh dưỡng, xuất hịên ở
những vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa phong phú
1/20


2.2.   Tài nguyên đất

2.2.3.Tài nguyên đất trên thế giới
 Tổng diện tích đất trên thế giới 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha
đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng.
 Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32%
là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy.
 Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các
nước đang phát triển là 36%.
 Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai
thác hơn 1.500 triệu ha
Nguồn: Bộ TN&MTVN
1/21


2.2.   Tài nguyên đất

2.2.3 Tài nguyên đất trên thế giới
Như vậy diện tích trồng trọt hiện nay khoảng 1.500 triệu

ha và được FAO đánh giá:
o

Đất có năng suất cao: 14 %

o

Đất có năng suất trung bình: 28 %

o

Đất có năng suất thấp: 58 %

Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng
nông nghiệp khoảng 15 – 20%. Nhưng trên phạm vi toàn
thế giới , đất xấu nhiều và quỹ đất ngày càng bị thoái hóa

1/22


2.2.   Tài nguyên đất

2.2.4.Tài nguyên đất ở Việt Nam
 Nước ta có diện tích tự nhiên gần 33 triệu ha (*), xếp thứ 55
trong tổng số 200 nước trên thế giới, thuộc qui mô trung bình
 Diện tích bình quân đầu người : 0,6 ha/người – thuộc loại thấp
trên TG
Loại đất

Diện tích (triệu ha)


Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự
nhiên

33

100

Đất nông nghiệp

9,4

28,5

Đất phi nông nghiệp

14,2

43

Đất chưa sử dụng

9,4

28,5
1/23



2.2.   Tài nguyên đất
2.2.5. Hiện trạng suy giảm chất lượng tài nguyên
đất trên thế giới

1/24


2.2.   Tài nguyên đất
2.2.6 Ô nhiễm và làm thoái hóa đất ở VN

1/25


×