Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

GA NV 9 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.93 KB, 152 trang )

Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 91 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài Khởi ngũ và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết
phục của Chu Quang Tiềm.
ii. chn bÞ:
- Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm.
- Trò : Đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập.
iii. tiÕn tr×nh lªn líp:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút)
KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ. Đọc sách là một
nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh. Vậy độc sách có tầm quan trọng
như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất. Tiết học này ta tìm hiểu lời bàn của nhà
mó học Chu Quang Tiềm về đọc sách.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (15 phút) I/Tìm hiểu chung
GV gọi HS đọc Chú thích SGK. Cho biết vài nét về
tác giả, tác phẩm.
1/ Tác giả, tác phẩm
a/ Tác giả: Chu Quang Tiềm (1879 - 1986), người Trung


Quốc - nhà mó học và lí luận phê bình văn
học nổi tiếng.
b/ Tác phẩm: Được trích dòch từ tác phẩm “Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc
sách
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
- GV đọc mẫu - 3 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia lmà mấy phần ? Nêu
luận điểm chính ?.
a/ Đọc:
- Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng điệu lập
luận.
b/ Chú thích: SGK
3/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “....phát hiện thế giới mới” – Tầm
quan trọng ý nghóa của việc đọc sách.
- Phần 2: Từ “Lòch sử ...tiêu hao lực lượng” – Nêu khó
khăn, các thiên hướng dễ bò sai lạc, mắc phải trong quá
1Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
1
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
trình đọc sách hiện nay.
- Phần 3: Còn lại. Phương pháp đọc sách.
Hoạt động 2 (20 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản
Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý
nghãi như thế nào ? Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ nào
để làm rõ ý nghóa đó ?

- Để nâng cao học vấn thì bước đọc sách có ích lợi
quan trọng ntn? Phương thức lập luận nào được t/g sử
dụng ở đây ?
1. Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách
- Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn vì:
+ Sách ghi chép, cô đúc và lưư truyền mọi tri thức, mọi
thành tựu và loài người tìm tòi, tích luỹ được.
+ Những sách có giá trò là cột mốc trên con đường phát
triển của nhân loại.
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
- Cách lập luận: hệ thống luận điểm, quan hệ giữa các
luận điểm gắn bó chặt chẽ, giàu chất thuyết phục nhờ
tác giả sử dụng lối lập luận phân tích.
4. Cđng cè: (3 phót)
- GV Chốt lại nội dung được trình bày ở phần 1: Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách.
5. DỈn dß: (2 phót)
- Học bài cũ.
- Về nhà chuẩn bò phần 2 tiếp theo.
n:
Ngày dạy:
Tiết 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Tiếp theo) (Chu Quang Tiềm)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Tích hợp với phần tiếng Việt ở bài Khởi ngũ và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết
phục của Chu Quang Tiềm.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm.

- Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
- Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ. Đọc sách là một
nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh...Vậy độc sách có tầm quan trọng
như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất. Tiết học này ta tìm hiểu lời bàn của nhà
mó học Chu Quang tiềm về đọc sách.
2Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
2
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 (28 phút) II/ Đọc - hiểu văn bản
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
- Đọc sách dễ hay khó ? Tại sao phải chọn sách ?
- Tác giả hướng dẫn cách đọc sách ntn ? Em rút ra
được những cách đọc tốt nhất nào ?
HS thảo luận, trả lời.
2. Phương pháp chọn sách
- Sách nhiều tràn ngập thư viện, có sách phổ thông, có
sách chuyên môn => không chuyên sâu.
- Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian và công sức
vì đọc những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”
=> Lựa chọn sách: không tham đọc nhiều, chọn cho tinh,
đọc cho kó những cuốn sách thực sự có giá trò, có ích lợi
cho mình.

- Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực
CM, chuyên sâu của mình.
- Đọc thêm các loại sách thường thức, la sách gần gũi,
kề cận với chuyên môn của mình.
- Vừa đọc vừa suy ngẫm, không đọc lướt.
- Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú và đọc có kế
hoạch, có hệ thống.
- Đọc sách vừa rèn luyện tính cách, một cuộc chuẩn bò âm
thầm, gian khổ.
- Đọc sách vùa là việc học tập tri thức, chuyện học làm
người.
Hãy nêu các nhân xét nói rõ nguyên nhân cơ bản
tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao của văn
bản ?
3. Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản
- Lí lẽ thấu tình đạt lí.
- Ngôn ngữ uyên bác.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn tự nhiên.
- Giàu hình ảnh.
Hoạt động 3 (5phút) III. Ghi nhơ:ù (Sgk)
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK.
- Phát biểu điều em cảm thấy thấm thía nhất khi đọc bài “Bàn về đọc sách”
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ
- Về nhà chuẩn bò bài “Tiếng nói của văn nghệ”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 93 KHỞI NGỮ


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
3Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
3
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề
tài của câu chứa nó. Biết đặt câu có khởi ngữ.
- Tích hợp với phần Văn qua bài Bàn về đọc sách và phần TLV qua bài Phép phân tích và tổng hợp.
- Rèn luyện thêm cách viết câu văn có khởi ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu
- Trò: SGK, đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: : (3 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong câu có một bộ phận, một yếu tố nào đó có quan hệ trực tiếp với
bộ phận đứng đầu câu (nêu đề tài của câu). Vậy phần nêu lên đề tài của câu là gì?Làm thế nào để xác đònh nó ?
Tiết học này ta tìm hiểu về vấn đề đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I/ Đặc điểm và vai trò khởi ngữ trong câu
GV dùng máy chiếu chiếu hắt ví dụ (SGK), gọi HS đọc.
- Xác đònh chủ ngữ btrong các câu chứa từ ngữ in đậm ?
- Hãy phân biệt các từ ngữ in đậm với CN ?
- Trước từ ngữ in đậm có thể thêm những qht nào ?
- Gv gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ (SGK)
1. Ví dụ: (SGK)

- Ở (a): chủ ngữ trong câu là từ “anh” thứ hai.
- Ở (b): chủ ngữ là từ “tôi”.
- Ở (c): chủ ngữ là từ “chúng ta”
* Về vò trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
* Về quan hệ với vò ngữ: Từ ngữ in đậm không có
quan hệ C-V với phần vò ngữ.
- Có thể thêm những quan hệ từ “về, đối với”.
2. Ghi nhớ:
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu
lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ có thể thêm QHT “về, đối với”.
Hoạt động 2 (15 phút) II/ Luyện tập
GV dùng bảng phụ ghi các BT ở SGK. Gọi HS lên
bảng làm.
HS thảo luận, góp ý.
Đònh hướng:
Bài tập 1:
a) Khởi ngữ: điều này
b) Khởi ngữ: Đối với chúng mình
c) Khởi ngữ: Một mình
d) Khởi ngữ: Làm khí tượng
e) Khởi ngữ: Đối với chúng cháu
HS tập viết lại các câu bằng cách chuyển các phần in
đậm thành khởi ngữ ?
Bài tập 2:
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
=> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
4Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
4

Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
=> Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải
được.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ
- Đặt 3 câu có khởi ngữ
- Chuẩn bò bài: Phép phân tích và tổng hợp
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Chỉ được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp
trong làm văn nghò luận.
- Tích hợp với phần Văn ở bài Bàn về đọc sách, ở bài TV Khởi ngữ.
- Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong văn nghò luận người ta thường kết hợp các phương pháp lập luận để làm
sáng tỏ một vấn đề, một khuynh hướng. Phương pháp phân tích và phương pháp lập luận là 2 phương pháp quan

trọng giúp người viết phân tích và khái quát sự vật hiện tượng một cách có hiệu quả. Tiết học này chúng ta tìm
hiểu 2 phương pháp đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I/ Phép lập luận phân tích và tổng hợp
Gv gọi 2 HS đọc văn bản. 1. Văn bản: Trang phục
- Bài văn nêu lên hiện tượng gì ? Mỗi hiện tượng nêu
lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc ? T/g dùng phép
lập luận nào để cho thấy những nguyên tắc ngầm cần
tuân thủ trong trang phục ?
- HS suy nghó, trả lời.
Đònh hướng:
- Hiện tượng (dẫn chứng) ăn mặc không đồng bộ =>
Nêu lên vấn đề ăn mặc chỉnh tề.
- Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh
chung (cộng đồng) và hoàn cảnh riêng (sinh hoạt, công
việc).
- n mặc phù hợp với đạo đức: giản dò, hoà mình vào
5Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
5
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
cộng đồng.
* Tác giả tách ra từng trường hợp dể cho thấy ”quy
luật ngầm” của văn hoá chi phối cách ăn mặc => Phép
phân tích.
Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở
rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?
- Câu cuối mang tính tổng hợp: Trang phục phù hợp
với văn hoá, đạo đức, đặc điểm môi trường

là trang phục đẹp. => phép tổng hợp.
- Theo em hiểu phép phân tích và phép tổng hợp là
phép lập luận ntn ?
2. Ghi nhớ (SGK)
+ Phân tích là phép lập luận trình bày từng sự vật,hiện
tượng nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
+ Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ những điều đã
phân tích.
Hoạt động 2 (15 phút) II/ Luyện tập:
Bài 1 (SGK): GV yêu cầu hs đọc và thực hiện theo yêu
cầu – Phân nhóm thảo luận, trình bày.
Đònh hướng:
BT1/ Cách phân tích luận điểm của tác giả:
- “Học vân...học vấn”
- học vấn là của nhân loại => học vấn của nhân la do
sách truyền lại =>sách là kho tàng của học vấn.
* Tác giả phân tích bằng tính chất bắc cầu mối quan hệ
của 3 yếu tố: sách – nhân loại – học vấn.
Bài 2 (SGK). Phân tích lí do chọn sách mà đọc ? HS
trả lời. Lớp góp ý nhận xét, bổ sung.
BT 2: Lí do phải chọn sách:
- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau => chọn sách
tinh, tốt.
- Do sức người có hạn => Chọn sách để khỏi lãng phí
thời gian và công sức.
- Cần đọc các loại sách có liên quan với nhau.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm tiếp BT 3,4 (SGK); phân tích những tác hại của việc lười học.

- Chuẩn bò bài: Luyện tập Phép phân tích và tổng hợp.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghò luận
- Tích hợp với phần Văn ở bài Bàn về đọc sách, ở bài tiếng Việt Khởi ngữ.
- Rèn luyện kó năng phân tích, tổng hợp, viết các đoạn văn nghò luận có sử dụng các phép phân tích và tổng
hợp.
6Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
6
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Cho ví dụ.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Ở tiết 94 chúng ta đã đi tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp. Tiết học
này chúng ta tiến hành luyện tập.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (15 phút) I/ Đọc và nhận dạng, đánh giá
Gv gọi 02 HS đọc văn bản. 1. Văn bản 1 (SGK)
- GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm một bài.

- HS suy nghó, trả lời. Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ
sung, GV nhận xét.
a) Từ cả cái “hay cả hồn lẫn xác” tác giả chỉ ra từng
cái hay hợp thành cái hay của cả bài:
- Hay ở cái điệu xanh;
- Hay ở những cử động;
- Hay ở các vần thơ;
- Hay ở các chữ không non ép;
=> phép lập luận phân tích.
GV cho HS trao đổi đoạn văn (b)- Gv tông rkết các ý
kiến, nêu đáp án chung .
b) Văn bản 2 (SGK)
Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt về sự
thành đạt.
- Phân tích 4 nguyên nhân khách quan: gặp thời,
hoàn cảnh, điều kiện, tài năng.
- Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết
lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người
=> Tổng hợp các nguyên nhân chủ quan: Sự phân đấu
kiên trì của mỗi cá nhân – thành đạt là làm cái gì có
ích cho bản thân và được xã hội công nhận.
Hoạt động 2 (18 phút) II/ Thực hành phân tích
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 2.
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày,
lớp góp ý, GV nhận xét.
2/ Đònh hướng:
- Thế nào là học qua loa, đối phó ?
- Bản chất của việc học qua loa đối phó ?
- Tác hại ?
* Bản chất của việc học qua loa đối phó:

- Học mà không lấy việc học làm mục đích;
coi việc học là phụ.
- Học bò động, không chủ động, cốt đối phó với sự đòi
hỏi cuả thầy cô, của thi cử, bằng cấp.
- Do học bò động nên không thấy hứng thú =>chán
7Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
7
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
học, bỏ bê.
- Học hình thức không đi vào thực chất kiến thức bài
học;
- Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đầu óc trống
rỗng.
GV yêu cầu HS làm BT3.
HS thảo luận, làm bài trình bày.
GV sửa chữa bổ sung.
3/ Lí do khiến mọi người đọc sách:
- Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại từ xưa đến
nay;
- Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm
- Đọc sách cần đọc kó, hiểu sâu, đọc quyển nào ra
quyển ấy.
- Cần đọc rộng để hiểu vấn đề CM tốt hơn.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK (PT,TH)
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm tiếp BT 4 (SGK); phân tích những tác hại của việc
- Chuẩn bò bài: Tiếng nói của văn nghệ.

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 96 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách
viết bài văn nghò luận văn học qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của t/g.
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Nghò luận về một hiện tượng xã hội.
- Rèn kó năng phân tích – tổng hợp
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
- Hiểu gì về ý nghóa của việc đọc sách ? Nêu tác dụng của việc đọc một tác phẩm ?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Văn nghệ có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống của con người. Có
thể nói không ngoa rằng: không có văn nghệ thì cuộc sống con người sẽ tàn lụi. Vậy tại sao con người lại cần
đến văn nghệ ? Bìa học này giúp chúng ta hiểu rõc thêm về điều đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (13 phút) I/ Tìm hiểu chung
8Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
8
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
GV gọi HS đọc Chú thích SGK. Cho biết vài nét về
tác giả, tác phẩm.

1/ Tác giả, tác phẩm
a/ Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) – Quê: Hà Nội. Hoạt
động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ,
soạn kòch, sáng tác nhạc, viết LLPB.
- Được tặng thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
b/ Tác phẩm: Được viết năm 1948 trích từ tác phẩm
“Mấy vấn đề văn học” in năm 1956,
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích.
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia làm mấy phần ? Nêu
luận điểm chính ?.
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng điệu
lập luận.
b/ Chú thích: HS đọc SGK lưu ý các từ: bác ái, luân lí,
triết học, chiến khu...
3/ Bố cục: Chia làm 2 luận điểm:
- Phần 1: Từ đầu đến “....tâm hồn”: Nội dung tiếng nói
của văn nghệ.
- Phần 2: Còn lại – Tiếng nói kì diệu của văn nghệ;
phương pháp tiếng nhậ
Hoạt động 2 (20 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản:
HS đọc phần I.
Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng nói của văn
nghệ ?Mỗi nội dung tác giả đã phân tích ntn ?
1/ Nội dung tiếng nói của văn nghệ
- Luận điểm 1: Văn nghệ không những phản ánh hiện
thực khách quan bằng mà còn biểu hiện cái chủ quan
của người sáng tạo:

- Để làm rõ nội dung trên t/g chọn nêu 2 dẫn chứng tiêu
biểu:
+ Hai câu thơ trong Truyện Kiều: “Cỏ non ... một vài
bông hoa” với lời bình: hai câu thơ tả cảnh mùa xuan
tươi đẹp; làm rung độïng với cái đẹp lạ lùng mà nhà văn
miêu tả; cảm thấy lòng ta luôn có sự tái sinh => Đó là
lời gửi, lời nhắn – Một trong những nội dung của
Truyện Kiều.
+ Cái chết thảm khốc của An –na Ca rê –nhi na (trong
tiểu thuyết cùng tên) đã làm người đọc bâng khuâng,
thương cảm => Lời gửi, lời nhắn, là nội dung tư tưởng,
t/c độc đáo của TPVH.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần I.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ.
- Về nhà chẩn bò phần II của văn bản.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
9Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
9
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Tiết 97 TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Tiếp theo) (Nguyễn Đình Thi)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách
viết bài văn nghò luận văn học qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của tác giả.

- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Nghò luận về một hiện tượng xã hội.
- Rèn kó năng phân tích - tổng hợp
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
- Hiểu gì về ý nghóa của việc đọc sách ? Nêu tác dụng của việc đọc một tác phẩm?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Văn nghệ có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống của con người. Có thể nói
không ngoa rằng: Không có văn nghệ thì cuộc sống con người sẽ tàn lụi. Vậy tại sao con người lại cần đến văn
nghệ ? Bài học này giúp chúng ta hiểu rõc thêm về điều đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 2 (28 phút) II/ Đọc, hiểu văn bản
Nội dung tiếng nói của Vn trình bày ở đoạn 2.
hãy tìm câu chủ đề của đoạn ?
Cách phân tích đoạn này có khác gì với đoạn
trước ?
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô
khan mà chứa đựng t/c yêu ghét, say sưa, vui buồn,
mộng mơ của nghệ só => khiến ta rung động ngỡ
ngàng. Quen mà lạ là đặc điểm của văn nghệ.
- Tác giả sử dụng lập luận phản đề.
* Tóm lại: Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các
KHXH khác (khoa học này khám phá, miêu tả, đúc kết các
hiện tượng TN, XH, các quy luật khách quan).
Nội dung của VN miêu tả chiều sâu tính cách, số phận con
người, tâm hồn con người => Đó là nội dung hiện thực mang
tính hình rượng cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của

con người qua cái nhìn cá nhân của người nghệ só.
2. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
Muốn hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ,
trước hết cần hiểu vì sao con người cần đến
tiêng nói của văn nghệ.
- HS tìm các luận chứng; khái quát, phát biểu.
- Giúp ta nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn.
- Mỗi tác phẩm ...đem đến cho tời đại họ một cách sông của
tâm hồn “
+ Văn nghệ đối với đời sống nhân dân:
- Đối với số đông (người cần lao...) khi tiếp xúc với văn nghệ
10Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
10
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
họ thay đổi hẳn, làm cho tâm hồn họ được sống.
- Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống =>giúp con người
biết sống và mơ ước, vượt lên bao khó khăn gian khổ hiện
tại.
3. Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận.
Trong đoạn văn không ít lần t/g đã đưa ra quan
niệm của mình về bản chất của văn nghệ. Bản
chất đó là gì ? Từ bản chất đó t/g diễn giải và
làm rõ con dường đến với người tiếp nhận – tạo
nên sức mạnh của nghệ thuật là gì ?
- Nghệ thuật là tiếng nói của t/c.
- Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con
người và cuộc sống sản xuất; là tình yêu ghét là nỗi buồn

vui trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội.
- Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư đã được nghệ thuật hoá
không khô khan khó hiểu, trừu tượng.
=> con đường tiếp cận độc đáo: đọc nhiều lần, đọc cả tâm
hồn, cùng tác giả trao đổi, ..
- Văn nghệ vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác vừa là sợi
dây truyền sự sống mà người nghệ só mang lại.
- Nghệ só đốt lửa trong lòng, khơi dậy nhiệt tình, quyết tâm,
lòng tin, đánh thức niềm tin và sự phẫn nộ chân chính...tạo
nên sức sống tâm hồn.
- Văn nghệ giúp con người tự nhận thức, tự xây dựng nhân
cách và cách sống bản thân con người cá nhân và xã hội.
- Văn nghệ có hiệu quả lâu bền vì giúp con người biết tự
giác (nhận thứcbằng t/c).
- Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
Hoạt động 3 (55 phút)
III. Ghi nhớ:(Sgk)
Gv gọi Hs đọc to mục ghi nhớ ở Sgk.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK ,. Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ;
- Chuẩn bò bài: Chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 98 CÁC THÀNH PHẦN TÌNH THÁI


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán; phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần ở trong

câu.
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và bài TLV: Nghò luận về một hiện tượng xã hội.
- Rèn kó năng sử dụng các thàn phần đó ở trong câu.
11Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
11
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là đề ngữ ? MQH giữa đề ngữ với nội dung của câu?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong câu ngoài các thành phần chính của câu, còn có các thành phần
biệt lập, thành phần này góp phần làm rõ thêm nội dung các bộ phận thành phần chính trong câu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I/ Thành phần tình thái
GV gọi HS đọc phần I (SGK).
- Các từ “chắc”, “có lẽ” là nhận đònh của người nói
với sự việc nêu ở trong câu ntn ?
- Nêu không có từ ngữ in đậm thì sự việc của câu chứa
chúng có thay đổi đi không ?
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
1. Ví dụ: (Sgk)
a/ “chắc” => thể hiện thái độ tin cậy cao.
b/ “có lẽ” => thể hiện thái độ tin cậy cao.
* Nếu không có từ ngữ này thì ý nghóa câu sẽ không
thay đổi vì các từ ngữ này thể hiện sự nhận đònh thái

độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong
câu.
Các từ ngữ trên là phần tình thái của câu.
2. Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 II/ Thành phần cảm thán
GV gọi HS đọc VD ở SGK.
Các từ in đậm biểu thò cảm xúc gì ?Có chỉ sự vật sự
việc gì không ?
- Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán ?
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
1. VD (SGK):
+ Ồ (cảm xúc vui sướng)
+ Trời ơi ! (Cảm xúc tiếc rẻ)
Các từ không chỉ sự vật, sự việc gì, không gọi ai.
Các từ đố dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui,
buồn, hờn, giận)
2. Ghi nhớ (SGK):
Hoạt động 3 III/ Luyện tập
-HS đọc bài tập 1 – yêu cầu: tìm các từ chỉ thành phần
tình thái, cảm thán.
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.
-HS đọc bài tập 2,3: GV tổ chức hoạt động nhóm, mỗi
nhóm cử 01 HS lên bảng làm.
1/ - Các thành phần tình thái gồm:
a. Có lẽ
b. Hình như
c. Chả nhẽ
- Thành phần cảm thán: Chao ôi.
2/ Sắp xếp các từ chỉ thái độ tin cậy tăng dần:
Hìh như => dường như =>có vè như=>có lẽ => chắc là

=> chắc hẳn => chắc chắn
- HS nhận xét, trả lời. 3/ a. Từ chỉ độ tin cậy thấp nhất: hình như, chỉ độ tin
cậy bình thường, chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn.
b/ “Chắc”: chỉ mực độ bình thường để không tỏ ra quá
sâu và quá thờ ơ.
12Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
12
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý cách dùng.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ;
- Sưu tầm các từ ngữ tình thái, cảm thán
- Chuẩn bò bài: Chuẩn bò bài Nghò luận về một sự việc hiện tượng xã hội.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Nắm được cách làm một bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và phần TV ở Các thành phần biệt lập.
- Rèn kó năng viết vvăn bản nghò luận
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)

- Nêu các dạng bài nghò luận đã học ? Đặc điểm chung của bài văn nghò luận là gì?
* G iới thiệu bài : (1 phút) Nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sư
việc hiện tượng có ý nghóa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề suy nghó. Đây là một số vấn đề
cần suy nghó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (18 phút) I/ Nghò luận về một sự việc, hiện tượng xã hội:
- HS đọc văn bản “Bệnh lề mề”
* Tác giả bàn hiện tượng gì trong đời sống ?
- Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của hiện
tượng đó ? Tác giả làm thế nào để giúp người đọc
nhận ra hiện tượng đó ? các biểu hiện trên có chân
thực không ?
1. VD (SGK): Văn bản “Bệnh lề mề”
* Đònh hướng:
1/ Vấn đề bàn luận: Bệnh lề mề, hiện tượng “giờ cao
su” trong đời sống. Bản chất của hiện tượng này là thói
quen kém văn hoá của người không có lòng tự trọng và
không biết tôn trọng người khác.
2/ Biểu hiện: muộn giờ hocï, đi muộn khi được mời dự
lễ.
3/ Nguyên nhân: + Không có lòng tự trọng và không
biết tôn trọng người khác.
+ Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung.
4/ Tác hại: - Không bàn bạc được công việc một cách
13Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
13
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
GV chỉ đònh 01 HS đọc phần Ghi nhớ.

có đầu có đuôi.
- Làm mất thời gian của người khác.
- Tạo ra một thói quen kém văn hoá.
5/ Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề: “Cuộc sống văn
minh... có văn hoá”.
2. Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động II (15 phút) II/ Luyện tập
GV Hướng dẫn học sinh làm BT 1:
- Các nhóm thảo luận, trao đổi (nêu chọn các hiện
tượng đáng biểu dương để viết bài nghò luận)
GV bổ sung.
1/Đònh hướng:a/
- Giúp bạn học tập tốt;
- Góp ý phê bình khi bạn có khuyết điểm.
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhfa trường.
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt só.
- Đưa em nhỏ qua đường.
- Trả lại của rơi cho người mất.
- Nhường chỗ cho người già khi ngồi trên xe.
b/ Trong các sự việc hiện tượng trên thì có thể viết bài
nghò luận xã hội:
- Giúp bạn học tập tốt (do bạn yếu kém, hặc do hoàn
cảnh khó khăn)
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường (xây
dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp).
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt só (Đạo lí: Uống
nước nhớ nguồn)
BT 2/ HS đọc lựa chon, phát biểu. 2/ Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả:
- Thứ nhất: vì nó liên quan đến sức khoẻ cá nhân người
hút đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống.

- Thứ hai: Bảo vệ môi trường: khói thuốc gây bệnhcho
những người không hút xung quanh.
- Thứ ba: Gây tốn kém tiền bạc cho người hút, cộng
đồng (chữa bệnh do hút thuốc...)
4. Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK.
- Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK).
5. Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ.
- Chuẩn bò bài: Cách làm bài nghò luận về một sự việc hiện tượng xã hội.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 100 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN
14Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
14
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
TƯNG XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Năm được cách làm một bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và phần TV ở Các thành phần biệt lập
- Rèn kó năng lập dàn bài và viết một văn bản nghò luận
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK, bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
? Em hiểu nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Muốn làm tốt một bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống
xã hội người viết phải tìm hiểu kó đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn ý, dàn bài và sửa
chữa sau khi viết. Tiết học này ta tiến hành thực hành.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I/ Đề bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng xã hội
GV cho HS đọc 4 đề và yêu cầu trả lời của SGK:
-Các đề bài có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra những điểm
giống nhau đó ?
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời.
Học sinh nghó ra một đề bài tương tự.
- VD (SGK)
+ Điểm giống nhau: Đều đề cập đến các sự việc, hiện
tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầu người viết
trình bày nhận xét, suy nghó, nêu ý kiến ...
+ Các đề bài nghò luận bổ sung:
Hiện nay, trên đường phố, có nhiều thanh niên điều
khiển xe gắn máy thường lạng lách, phóng nhanh
vượt ẩu gây ra những tai nạn đáng tiếc. Bạn có suy
nghó gì về hiện tượng trên.
Hoạt động 2 II/ Cách làm bài nghò luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
GV Hướng dẫn học sinh đọc đề BT 1, cho biết: Muốn
làm bài văn nghò luận cần phải trải qua những bước nào
?
- đề thuộc loại gì ? đề nêu hiện tướngự việc gì ? Yêu
cầu làm gì ?
GV bổ sung.
1/ Đònh hướng:
+ Cần: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại

bài và sửa chữa.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: nghò luận.
- Hiện tượng, sự việc: người tốt, việc tốt.
- Yêu cầu: Nêu suy nghó về hiện tượng ấy.
* Tìm ý: Nghóa là người biết yêu thương yêu mẹ, giúp
đỡ gia đình.
- Là người biết kết hợp giữ học và hành.
- Là người sáng tạo, làm cái tời cho mẹ.
15Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
15
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Học sinh sắp xếp ý theo bố cục bài nghò luận (theo
khung SGK).
HS tập viết bài.
Sau khi viết bài, em làm công việc gì ?
- GV yêu cầu ợc sinh viết phần Mở bài theo đề bài trên.
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
- Học tập Nghóa là học tập yêu cha mẹ, học lao động,
học cách kết hợp học và hành...làm việc nhỏ mà ý
nghóa lớn.
2. Lập dàn ý (dàn bài)
a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, nêu ý nghóa.
b. Thân bài: Phân tích ý nghóa, đánh giá việc làm,
đánh giá, ý nghóa.
c. Kết bài: Khái quát ý nghóa, rút ra bài học.
3. Viết bài: - Viết từng phần, từng đoạn.
- Phân tích, đánh giá.

- Chú ý câu chữ, cách diễn đạt.
4. Đọc l bài và sửa chữa: lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi
liên kết, lôgíc.
Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố:
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK.
- Gọi Hs đọc.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ; viết hoàn chỉnh đề bài trên.
- Chuẩn bò bài: “Chương trình đòa phương”
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 101 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- n lại những kiến thức về văn nghò luận nói chung, nghò luận về một sự việc hiện tượng nói riêng.
- Tích hợp với phần Văn và phần TV ở các bài học.
- Rèn kó năng lập dàn bài và viết một văn bản nghò luận về một sự việc hiện tượng ở đòa phương; có thái độ
đúng đắn trước các sự việc hiện tượng đó.
BOKhái quát, phát vấn, Gợi mơ,û thảo luận – trao đổi.
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ, Báo Lao động.
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
/
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A:...............................................................................
- Lớp 9B:...............................................................................
5
/
II. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cách làm bài văn nghò luận ?
3. Bài mới:
1

/
*) Giới thiệu bài : Ở từng đòa phương có những sự việc, hiện tượng có vấn đề (môi trường, quyền trẻ em, vấn
đề xã hội...) để chúng ta có thể trình bày ý kiến, suy nghó của mình về các vấn đề đó. Vậy những ý kiến, suy
nghó được biểu lộ như thế nào ? Dưới đây là một số gợi ý.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
16Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
16
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Hoạt động I
I/ Chuẩn bò
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của
SGK:
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời.
- GV gợi dẫn:
- Những vấn đề:
a/ Vấn đề môi trường:
+ Hậu quả của việc phá rừng bừa bãi đối với thiên
tai như: lũ lụt, hạn hán...
+ Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì.)
b/ Vấn đề quyền trẻ em:
+ Sự quan tâm của chính quyền đòa phương: xây
dựng và sửa chữa trường học,giúp đỡ trẻ khó khăn,
không nơi nương tựa.
+ Sự quan tâm của nhà trường: xây dựng cảnh quan
sư phạm, tổ chức các hoạt động dạy học và tham

quan, ngoại khoá.
C/ Vấn đề xã hội:
+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính
sách (Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương
binh, liệt só) những gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn.
+ Những gương sáng về lòng nhân á, đức hi sinh của
những người lớn và trẻ em.
+ Những vấn đè có liên quan đến tham nhũng, tệ
nạn xã hội.
Hoạt động II II/ Xác đònh cách làm:
GV yêu cầu học sinh thực hiện,
hướng dẫn.
GV bổ sung.
Học sinh sắp xếp ý theo bố cục
bài nghò luận (theo khung SGK).
HS tập viết bài.
a. Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ
biến trong xã hội.
- Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu.
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách
quan và có sức thuyết phục.
- Nội dung bài viết phải thuyết phục, dể hiểu.
b. Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đầy đủ ba phần: Mở bà, thân bài, kết
bài.
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ
ràng.
Hoạt động III III/ Luyện tập:
GV gợi ý học sinh chọn một hiện

tượng để viết bài; GV xem xét,
sửa chữa.
-Đề 1: Hậu quả của việc hút thuốc lá.
-Đề 2: Việc giúp đỡ Bà mẹ VN anh hùng ở đòa
phương em (nếu có)
5
/
E. Củng cố – dặn dò :
17Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
17
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
- Củng cố : + Hoàn chỉnh đề cương dàn bài trên.
- Dặn dò : - Về nhà đọc kó viết hoàn chỉnh đề bài trên.
- Chuẩn bò bài: “Chuẩn bò hành trang vào tếh kỉ mới”
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 102 CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
(Vũ Khoan)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Học sinh nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách lối sống và thói quen của người Việt Nam;
yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính, lói sống và thói quen mới, tốt đẹp để góp
phần đưa đât nước đi vào CNH-HĐH trong thế kỉ 21. Năm vững trình tự và nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ
dung dò mà thuyết phục của tác giả.
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Chương trình đòa phương và bài viết Nghò luận về một
hiện tượng xã hội.
- Rèn kó năngđọc hiểu văn bản, phân tích văn nghò luận về một vấn đề con người và xã hội; có thái độ tiếp thu
những cái tốt và khắc phục những cái yếu.

Bọc diễn cảm, gợi mở, phân tích,phát vấn, thảo luận – trao đổi.
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
/
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A:...............................................................................
- Lớp 9B:...............................................................................
5
/
2. Bài cũ: : Hãy nêu nội dung Tiếng nói của văn nghệ ? Sức mạnh kì diệu của nó thể hiện ở chỗ nào ?
3. Bài mới:
1
/
*) Giới thiệu bài : Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ thứ III, thanh niên Việt Nam chúng ta đã và đang chuẩn bò
những gì cho hành trang của mình. Liệu đất nước ta “có sánh vai các cường quốc năm châu” như Bác Hồ đã từng
mong mỏi ? Một trong những lời khuyên, những lời chuyện trò về một trong nững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của thanh niên được thể hiện trong bài nghò luận của đồng chí Phó thủ tướng Vũ Khoan nhân dòp đầu năm 2001.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động I I/Tìm hiểu hiểu chung
GV gọi HS đọc Chú thích SGK.
Cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm.
1/ Tác giả: Vũ Khoan – nhà hoạt động chính trò,
nguyên Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ
trưởng Bộ Thương mại, Phó TT Chính phủ
2/Tác phẩm: Viết vào đầu thế kỉ XXI, được viết năm

2001, đăng trên tạp chí Tia sáng.
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng
18Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
18
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia lmà
mấy phần ? Nêu luận điểm chính
?.
điệu lập luận.
b/Chú thích: SGK
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Nêu vấn đề: Hai câu đầu: Chuẩn bò hành trang vào
thế kỉ mới
- Giải quyết vấn đề: + Chuẩn bò cái gì ?
+ Vì sao cần chuẩn bò ?
+ Những cái mạnh, cái yếu.
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết đònh đầu tiên của thế
hệ trẻ.
Hoạt động II
II/ Đọc – hiểu, phân tích văn bản:
-GV: Vì sao tác giả cho rằng đặc
điểm của hành trang vào thế kỉ
mới là con người ? Những luận cứ
nào có tính thuyết phục ? Em lấy

ví dụ cụ thể ?
1 / Chuẩn bò hành trang là sự chuẩn bò bản thân con
người.
- Con người là động lực phát triển xã hội.
- Trong tời kì KT tri thức phát triển con người đóng
vai trò nổi trội.
Đoạn 2: T/g đưa ra bối cảnh thế
giưói hiện nay ntn ? Hoàn cảnh
hiện nay và những nhiệm vụ chủ
yếu của nước ta ? Mục đích đó
nêu ra để làm gì ?
- HS thảo luận, trả lời .
2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ, mục
tiêu năng nề của đất nước.
- Thế giới: KHCN phát triển như huyền thoại, sự
giao thao hội nhập giữa các nền KT.
- Nước ta đồng thời pahỉ giải quyết 3 nhiệm vụ: thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền KT nông
nghiệp; đẩy mạnh CNH-HĐH, tiếp cận với nền KT
tri thức.
* Mục đích: khẳng đònh vai trò của con người.
HS đọc đoạn 3.
Tác giả nêu và phân tích những
cái mạnh, cái yếu trong tính cách,
thói quen của con người VN ?
HS phát hiện trả lời.
T/g phân tích lập luận bằng cách
nào ? Thái độ của tác giả khi nói
3. Những cái mạnh và cái yếu của con người VN:
+ Cái mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới; cái

yếu: kiến thức cơ bản yếu, kó năng thực hành yếu.
+ Cần cù, sáng tạo những thiếu tỉ mỉ, không coi trọng
quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn
trương.
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm nhưng đố kò trong làm
ăn và trong cuộc sống thường ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn
chế trtong thói quen và nếp nghó, kì thò trong kinh
doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại, hặc bài
ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ “tín”
- Bằng phép lập luận (đối chiếu) tác giả phân tích
đưa ra lập luận tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiệm túc
phê phán để chỉ ra những hạn chế trong những đặc
điểm của đất nước, con người VN.
- Cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ sinh động, ý
19Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
19
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
về nhưũng đặc điểm, phẩm chất
này ?
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ
(SGK) để tổng kết.
vò, ngắn gọn, sâu sắc.
- Tổng kết: Nội dung (ghi nhớ).
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản dò,
có tính thuyết phục cao.
5

/
E. Củng cố – dặn dò :
+ Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học và phần ghi nhớ; Hướng dẫn học sinh thực hiện phần Luyện
tập ở SGK, HS tự hìn nhận bản thân mình để sửa chữa.
+ Dặn dò : Về nhà chuẩn bò : Các thành phần biệt lập.
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
...............................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập:phần gọi đáp và phần phụ chú; phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần
ở trong câu.
- Tích hợp với phần Văn ở bàiChuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới và bài TLV: bài viết văn Nghò luận về một sự
việc, hiện tượng xã hội.
- Rèn kó năng sử dụng các thành phần đó ở trong câu; có thái độ học tập đúng.
BONhận diện, khái quát, phát vấn, thảo luận – trao đổi.
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, tư liệu, bảng phụ, SGK
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
/
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A:...............................................................................
- Lớp 9B:...............................................................................
5
/
2. Bài cũ: : Thế nào là thành phần biệt lập của câu ? Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán, tình thái ?
3. Bài mới:
1
/

*) Giới thiệu bài : Trong câu ngoài các thành phần chính của câu, còn có các thành phần biệt lập. Ở bài
trước chúng ta đã tìm hiểu thành phần phụ tình thái, cảm thán. Ở bài học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai thành
phần tiếp theo: gọi – đáp và phụ chú.
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động I
I/ Thành phần gọi – đáp:
GV gọi HS đọc phần I (SGK). - VD (SGK):
20Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
20
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
- Những từ in nghiêng: từ nào
dùng để gọi, từ nào dùng để đáp ?
Những từ ngữ đó có tham gia vào
việc diễn đạt nghóa sv của câu
không ?
- Trong từ ngữ gọi – đáp, từ ngữ
nào được dng để tạo lập cuộc
hội thoại, từ ngữ nào duy trì cuộc
thoại ?
a/ “Này” => gọi, mở đầu hội thoại.
b/ “Thưa ông”=> đáp, thể hiện duy trì cuộc trò
chuyện.
* Những từ ngữ này không tham gia vàoviệc diễn đạt
nghóa sự việc của câu vì chúng là những thành phần
biết lập.

- Công dụng:
+ Từ “này”: tạo lập cuộc thoại, mở đầu GT.
+ Từ “thưa ông”: duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp
tác đối thoại.
Hoạt động II II/ Thành phần phụ chú
GV gọi HS đọc VD 2 ở SGK.
Nếu lược bỏ từ ngữ in nghiêng,
nghóa của mỗi câu trên có thay
đổi không?Vì sao?
- Ở câu (a) ở từ ngữ in nghiêng
được thêm vào để chú thích cho
những từ ngữ nào ?
- Ở câu (b)cụm C-V in đậm chú
thích cho điều gì ? Dâu hiệu nhận
biết phần phụ chú trong câu ?
- HS thảo luận, trả lời.
a) VD (SGK):
- Nếu lược bỏ từ ngữ in nghiêng, nghóa của mỗi câu
trên không thay đổi, vì đó làTPBL.
- Ở câu (a) các từ ngữ: “Và cúng...anh” chú thích
thêm: “Đứa con gái đầu lòng”.
- Ở câu (b): “Tôi nghó vậy” chú thích cho cụm C-V
(1) và là lí do cho C-V (3) =>nêu cho việc diễn ra
trong tâm trí tác giả.
* Dấu hiệu: đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc một dấu gạch ngang
và một dấu phẩy.
Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động III III/Luyện tập
-HS đọc bài tập 1, 2, 3 – yêu cầu:

làm theo SGK.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện
trình bày.
1/ - Các thành phần gọi - đáp gồm:
+ Này: để gọi.
+ Vâng: để đáp.
2/ Bầu ơi: gọi – đáp, hướng tới nhiều người.
3/ Phần phụ chú:
a) Kể cả anh (giải thích thêm cho CN)
b) Các thầy ...mẹ (bổ sung cho CN)
c) Những người...nước;
d) Có ai ngờ; thương thương ..
5
/
E. Củng cố – dặn dò :
4. Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý cách dùng.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ;
- Làm BT 4,5/tr33
- Chuẩn bò bài: Bài viết số 5.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
..................................................................................................................................
21Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
21
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 104-105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 –
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Ôân tập tổng hợp các kiến thức về văn nghò luận.
- Tích hợp với phần Văn, Tiếng Việt và TLV đã học.
- Rèn kó năng viết VBNL về một sự việc, hiện tương xã hội.
BOTự luận.
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, dề kiểm tra viết.
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
/
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A:...............................................................................
- Lớp 9B:...............................................................................
5
/
2. Bài cũ: : Không kiểm tra.
3. Bài mới:
1
/
*) Giới thiệu bài :
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động I
I/ Đề bài
Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ngồi
bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác xuống...Em hãy đặt một
nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghó của mình.
Hoạt động II II/ Hướng dẫn tìm hiểu đề
GV hướng dẫn học sinh: - Cần xác đònh: Hiện tượng vứt rác ra đường hoặc

những nơi công cộng là một hiệ tượng không bình
thường, nó thể hiện ý thức không tốt của nhữung con
người bừa bãi, thiếu ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trường sống, cảnh quan đô thò gây ô nhiễm môi
trường và cần phải bò phê phán.
- Nhận rõ các vấn đề trong các sự việc, hiện tượng
đời sống.
- Cần phải có nhan đề đặt phù hợp với yêu câud,
cách nhìn nhận của học sinh, phù hợp với nội dung.
- Bài làm phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và
có lập luận phù hợp, nhất quán.
- các phần mờ bài, thân bài, kết bài phải có cấu trúc
rõ ràng và liên kết chặt chẽ.
- Bài tự viết, không sao chép ở các sách, liên hệ thực
22Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
22
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
tế ở nơi sinh hoạt.
Hoạt động III III/ Dàn ý chung
A. MB: - Giới thiệu sự việc, hiện tượngc ó vấn đề: xả rác bừa bãi.
- Nêu sơ lược việc xả rác bừa bãi đối với môi trường.
B. TB: phân tích việc xả rác bừa bãi vào nơi công cộng, đường sá, ao hồ...là một việc làm
thiếu ý thức, cần phê phán.
- Đánh giá những hành động việc làm của những người vô ý thức trong việc giữ gìn và
bảo vệ môi trường.
C. Kết bài: Khái quát : việc, hiện tượng xả rác không đúng nơi, đúng lúc cần pahỉ có
những biện pháp xử lí thích đáng.
- Lời khuyên: không nên xả rác bừa bãi.

- Rút ra bài học bổ ích, liên hệ thực tế .
Biểu điểm: - Bài viết tốt, đặt nhan đề nêu bật được vấn đề cần nghò luận, ít mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp, dùng từ; các phần mạch lạc với nhau (9-10đ)
- Bài viết khá, đặt đựoc nhan đề, ít sai lỗi, khá mạch lạc (7-8đ)
- Bài viêt TB, đặt đựơc nhan đề, nêu được vấn đề nghò luận, có mắc lỗi , các phần cóliên
kết nhưng chưa thật chặt chẽ (5-6đ).
- Bài viết yếu, chưa đặt đựoc nhan đề, mắc nhiều lỗi, chưa nghò luận được vấn đề, các
phần thiếu liên kết (tuỳ theo mức độ: 3-4đ, hoặc các trường hợp còn lại (0-2đ)
5
/
E. Củng cố – dặn dò :
4. Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý cách dùng.
5. Dặn dò: - Về nhà đọc kó, học phần Ghi nhớ;
- Làm BT 4,5/tr33
- Chuẩn bò bài: Bài viết số 5.
Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 106 CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN
LA-PHÔNG TEN (H. TEN)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Tác giả đoạn NLVH đã dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn La
-phông –ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-phông cũng viết về hai con vật ấy nhằm làm nổi
bật đặc trưng của sáng tác văn chương nghệ thuật: in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghó riêng của nhà nghệ só. -
Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Nghò luận về một tư tưởng đạo lí.
- Rèn kó năng đọc hiểu văn bản, tìm phân tích các luận điểm, luận chứng trong văn nghò luận, so sánh cách viết
của nhà văn và của nhà khoa học.
Bọc diễn cảm, gợi mở, phân tích,phát vấn, thảo luận – trao đổi.
23Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé

23
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1
/
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1 phót)- Lớp 9A:...............................................................................
- Lớp 9B:...............................................................................
5
/
2. Bài cũ: : Suy nghó của em về sự chuẩn bò hành trang vào thế kỉ mới ?
3. Bài mới:
1
/
*) Giới thiệu bài : Ai chẳng biết chó sói hung dữ, ranh ma, xảo quyệt, còn cừu là loài vật ăn cỏ, hiền lành,
chậm chạp và là món mồi ngon cho chó sói. Nhưng dưới ngòi bút của một nhà sinh vật học, một nhà thơ thì hai
con vật đố được miêu tả, phân tích khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó?
Thời
gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động I I/Tìm hiểu hiểu chung
GV gọi HS đọc Chú thích SGK.
Cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm.
1/ Tác giả: Hi Pô-lit Ten (1828-1893) triết gia, sử
gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp.

2/Tác phẩm: Văn bản “
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia lmà
mấy phần ? Nêu luận điểm chính
?.
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng
điệu lập luận.
b/Chú thích: SGK
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Nêu vấn đề: Hai câu đầu: Chuẩn bò hành trang vào
thế kỉ mới
- Giải quyết vấn đề: + Chuẩn bò cái gì ?
+ Vì sao cần chuẩn bò ?
+ Những cái mạnh, cái yếu.
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết đònh đầu tiên của thế
hệ trẻ.
Hoạt động II
II/ Đọc – hiểu, phân tích văn bản:
-GV: Vì sao tác giả cho rằng đặc
điểm của hành trang vào thế kỉ
mới là con người ? Những luận cứ
nào có tính thuyết phục ? Em lấy
ví dụ cụ thể ?
1 / Chuẩn bò hành trang là sự chuẩn bò bản thân con
người.
- Con người là động lực phát triển xã hội.
- Trong tời kì KT tri thức phát triển con người đóng

vai trò nổi trội.
Đoạn 2: T/g đưa ra bối cảnh thế
giưói hiện nay ntn ? Hoàn cảnh
hiện nay và những nhiệm vụ chủ
yếu của nước ta ? Mục đích đó
nêu ra để làm gì ?
- HS thảo luận, trả lời .
2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ, mục
tiêu năng nề của đất nước.
- Thế giới: KHCN phát triển như huyền thoại, sự
giao thao hội nhập giữa các nền KT.
- Nước ta đồng thời pahỉ giải quyết 3 nhiệm vụ: thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền KT nông
nghiệp; đẩy mạnh CNH-HĐH, tiếp cận với nền KT
24Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
24
Gi¸o ¸n
Ng÷ v¨n
9
tri thức.
* Mục đích: khẳng đònh vai trò của con người.
HS đọc đoạn 3.
Tác giả nêu và phân tích những
cái mạnh, cái yếu trong tính cách,
thói quen của con người VN ?
HS phát hiện trả lời.
T/g phân tích lập luận bằng cách
nào ? Thái độ của tác giả khi nói
về nhưũng đặc điểm, phẩm chất
này ?

GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ
(SGK) để tổng kết.
3. Những cái mạnh và cái yếu của con người VN:
+ Cái mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới; cái
yếu: kiến thức cơ bản yếu, kó năng thực hành yếu.
+ Cần cù, sáng tạo những thiếu tỉ mỉ, không coi trọng
quy trình công nghệ, chưa quen với cường độ khẩn
trương.
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm nhưng đố kò trong làm
ăn và trong cuộc sống thường ngày.
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiều hạn
chế trtong thói quen và nếp nghó, kì thò trong kinh
doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại, hặc bài
ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít giữ chữ “tín”
- Bằng phép lập luận (đối chiếu) tác giả phân tích
đưa ra lập luận tiêu biểu bày tỏ thái độ nghiệm túc
phê phán để chỉ ra những hạn chế trong những đặc
điểm của đất nước, con người VN.
- Cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ sinh động, ý
vò, ngắn gọn, sâu sắc.
- Tổng kết: Nội dung (ghi nhớ).
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản dò,
có tính thuyết phục cao.
5
/
E. Củng cố – dặn dò :
+ Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học và phần ghi nhớ; Hướng dẫn học sinh thực hiện phần Luyện
tập ở SGK, HS tự hìn nhận bản thân mình để sửa chữa.
+ Dặn dò : Về nhà chuẩn bò : Các thành phần biệt lập.

* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
...............................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A……../……./2007 9B……../……./2007
Tiết 104-105 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 –
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
25Gi¸o viªn:HiÕu Giang Trêng THCS Lª Hång Phong-Cam Lé
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×