Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GA toan 9 HK II nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.44 KB, 14 trang )

Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
I)Mục tiêu:+Nắm vững các khái niệm về hình trụ .
+Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xq và
diện tích toàn phần của hình trụ.
+Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
*Thầy: 4 Cốc thủy tinh , Khung HCN , Bảng phụ vẽ H-73 ,H75 , H77 .
*Trò: Thớc kẻ , bút chì , máy tính bỏ túi...
III)Tiến trình dạy học:
1)ổn định T/C:
2)Bài mới:
HĐ của thầy và trò Nội Dung
-GV : Giới thiệu H73?
Khi quay hình chữ nhật ABCD một
vòng quanh cạnh CD cố định ta đợc
1 hình trụ.
-GV: giới thiệu .
+Cách tạo 2 đáy ?
+Cách tạo mặt xung quanh ?
+đờng sinh , đờng cao , trục của
hình trụ ?
(GV có thể quay bằng thiết bị)
-GV: Cho H/S đọc thông tin SGK
T 107 ?
-GV:Cho H/S trả lời ?1.
(đứng tại chỗ trình bày)
-GV: Cả lớp cùng làm BT 1 trang
110 ?
1)Hình trụ:
D
A


B
C

E A

F B
*Các khái niệm:(SGK T 107)
1
Chơng 4: Hình trụ Hình nón Hình cầu
Tiết 58 : hình trụ-diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
-GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song
song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?
(H-75a)
-GV: Khi cắt hình trụ bởi 1 mp song
song với với trục DC thì mặt cắt là
hình gì ? (H-75b)
-GV: Cho H/S làm và trả lời ?2.
(H-76)
-GV: treo H-77 lên bảng và giới
thiệu diện tích xung quanh của hình
trụ.
-GV:Em hãy nêu cách tính diện tích
xung quanh của hình trụ mà
lớp 5 em đã học ?
-GV: Nhìn vào H-77 hãy cho biết bk
đáy và chiều cao của hình trụ ?
-GV: Các em trả lời ?3.
áp dụng tính S
xq
của hình trụ ?

-GV: giới thiệu công thức tính diện
tích toàn phần của hình trụ ?
-Em vận dụng tính S
tp
của hình trụ
ở H-77?
-GV: Nêu công thức tính thể tích
hình trụ ?
-GV: Em áp dụng tính V hình trụ
biết bán kính đáy là 5 cm,chiều cao
của hình trụ là 11 cm ?
2)Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
* Kết luận : (SGK T108)
3)Diện tích xung quanh của hình
trụ:
*Diện tích xung quanh:
*Diện ích toàn phần:
4)Thể tích hình trụ:

(Trong đó: S là Diện tích đáy,
h : là chiều cao)
2
S
xq
= 2Rh
S
tp
= 2Rh + 2R
2
V = Sh = 2R

2
-GV: Các em làm ví dụ SGK-T109?
*Ví dụ: (SGK T 109)
Giải: Thể tích cần tính bằng hiệu các
thể tích V
2
, V
1
của 2 hình trục có
cùng chiều cao h và bán kính các đờng
tròn đáy tơng ứng là a , b.
Ta có :
V = V
2
- V
1
= a
2
h - b
2
h
= (a
2
b
2
)h.
IV)Củng cố: Cho các em làm BT 3 SGK-T110 ?
HS điền vào ô trống sau:
h r
Hình a 10 cm 4 cm

Hình b 11 cm 0,5 cm
Hình c 3 cm 3,5 cm
V)HDẫn bài tập về nhà:
Về học bài và làm BT 4 ,6 ,7 (T 110 , 111)
VI)Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo Trờng THCS Dơng Thành.
3
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
I)Mục tiêu:+H/S sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh
và thể tích của hình trụ.
+Rèn luyện kĩ năng tính toán.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
*Thầy: Bảng phụ vẽ sẵn , thớc thẳng , phấn mầu...
*Trò: Thớc kẻ , bút chì , máy tính bỏ túi...
III)Tiến trình dạy học:
1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: Em lên chữa bài tập 7 SGK trang 111 ?
3)Bài mới:
HĐ của thầy và trò Nội Dung
-GV: Nêu bài tập 6 trong SGK trang
111 ?
*Các em suy nghĩ và tìm lời giải
-GV:Nêu bài tập 10 trang 112 ?
*Một em lên bảng chữa?
*Bài 6(Trang 111)
Ta có S = 314(cm
2
)
Nên S
xq

= 314 = 2rh = 2.3,14.r
2
r
2
= 50 r = 7,07(cm).
Vậy thể tích :
V = .50.
50
1110,16(cm
3
)
*Bài10(Trang 112)
a) C= 2r=13(cm)
h = 3(cm)
áp dụng công thức:
S
xq
= 2r.h = 13.3 = 39(cm
2
).

b) r = 5 mm
h = 8 mm
4
tiết 59 : luyện tập
-GV: Cho hS đọc bàu tập 11(112)?
Các em cùng làm .
Một em lên bảng chữa ?
Theo Công Thức:
V = S.h = r

2
.h = 3,14 . 5
2
.8
628(mm
3
).
*Bài 11(T112)

S
đ
= 12,8cm
2
.
h = 8,5 mm= 0,85cm
Ta có: V = S
đ
. h = 12,8 . 0,85 =

= 10,88(cm
3
.
IV)Củng cố:
V)Bài tập về nhà: Về học và làm bài :12 , 13 , 14 (T112+113)
VI)Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo Trờng THCS Dơng Thành.
5
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
I)Mục tiêu:+Khắc sâu các K/N về hình nón(đáy của hình nón,mặt xung
quanh,đờng sinh,chiều cao,mặt cắt song song với

đáy,và có k/n hình nón cụt)
+Sử dụng thành thạo tính S
xq
,và S
tp
của hình nón và nón cụt.
+Sử dụng thành thạo công tức tính thể tích hình nón , nón cụt.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
*Thầy: Thiết bị quay tam giác vuông ,Bảng phụ vẽ sẵn H87,92, thớc
thẳng , phấn mầu , com pa.
*Trò: Thớc kẻ , com pa , bút chì , máy tính bỏ túi...
III)Tiến trình dạy học:
1)ổn định T/C:
2)Kiểm tra bài cũ: Em lên chữa bài tập 12 SGK trang 112 ?
3)Bài mới:
HĐ của thầy và trò Nội Dung
-GV :Việc tạo ra hình nón ngời tra
làm nh việc tạo nên hình trụ.
-GV: Vừa thực hiện vừa nói ?
+Cạnh OC quét nên đáy của h/nón.
+Cạnh AC quét mặt xq của
h/nón,mỗi vị trí AC đợc coi là đờng
sinh.
+A là đỉnh của h/nón.
-GV: Treo H87 tr114 HS quan sát ?
-GV: Cho HS quan sát cái nón và trả
lời ?1.
1)Hình nón:(SGK T114)
A
C

O
A
đờng sinh
đờng cao

C Đáy
6
tiết 60 : hình nón hình nón cụt- diện tích xung quanh và
thể tích xung quanh của hình nón , nón cụt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×