Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án sinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.03 KB, 17 trang )

Ngày 19 tháng 8 năm 2008
Tiết 1. Bài 1+2 : Đặc điểm của cơ thể sống - Đặc điểm chung của thực vật
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu đợc đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống và vật không sống.
- Học sinh nắm đợc một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của
chúng.
- Hiểu đợc đặc điểm chung của thực.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
- Rèn kĩ năng so sánh.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK.
- Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau.
III. phơng pháp: Hoạt động nhóm + cá nhân
iv. tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Không
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
i. Nhận dạng vật sống và vật không sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho học sinh kể tên một số; cây,
con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con,
đồ vật đại diện để quan sát.
- HS tìm những sinh vật gần với đời sống
nh: cây nhãn, cây cải, cây đậu... con gà, con
lợn ... cái bàn, ghế.


- Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.
- Trong nhóm cử 1 ngời ghi lại những ý
kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.
1
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4
ngời hay 2 ngời) theo câu hỏi.
- Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để
sống?
- Cái bàn có cần những điều kiện giống
nh con gà và cây đậu để tồn tại không?
- Sau một thời gian chăm sóc đối tợng
nào tăng kích thớc và đối tợng nào không
tăng kích thớc?
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.
- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về
vật sống và vật không sống.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Yêu cầu thấy đợc con gà và cây đậu đợc
chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết:
- Vật sống: lấy thức ăn, nớc uống, lớn lên, sinh sản.
- Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản.
Hoạt động 2:
ii. Đặc điểm của cơ thể sống
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6,
GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7.
- GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV

kẻ bảng SGK vào bảng phụ.
- GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời,
GV nhận xét.
- GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết
đặc điểm của cơ thể sống?
- HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7.
- HS hoàn thành bảng SGK trang 6.
- 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào
bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- HS ghi tiếp các VD khác vào bảng.
Tiểu kết:
- Đặc điểm của cơ thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trờng.
+ Lớn lên và sinh sản.
2
Hoạt động 3:
III. Sự phong phú đa dạng của thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và:
Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức.
- Hoạt động nhóm 4 ngời
+ Thảo luận câu hỏi SGK trang 11.
- GV quan sát các nhóm có thể nhắc
nhở hay gợi ý cho những nhóm có học lực
yếu.
- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu sau khi thảo luận HS rút ra
kết luận về thực vật.

- GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có
kết quả đúng, bao nhiêu nhóm cần bổ
sung.
- HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK
trang 10 và các tranh ảnh mang theo.
Chú ý: Nơi sống của thực vật, tên thực
vật.
- Phân công trong nhóm:
+ 1 bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho cả
nhóm cùng nghe)
+ 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của
nhóm.
VD: + Thực vật sống ở mọi nơi trên
Trái Đất, sa mạc ít thực vật còn đồng bằng
phong phú hơn.
+ Cây sống trên mặt nớc rễ ngắn, thân
xốp.
- HS lắng nghe phần trình bày của bạn,
bổ sung nếu cần.
Tiểu kết:
- Thực vật sống ở mọi nơi trên Trái Đất chúng có rất nhiều dạng khác nhau, thích nghi với
môi trờng sống.
Hoạt động 4:
IV. Đặc điểm chung của thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS làm bài tập mục SGK
trang 11.
- GV kẻ bảng này lên bảng.
- GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản.
- GV đa ra một số hiện tợng yêu cầu

- HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở,
hoàn thành các nội dung.
- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét: động vật có di chuyển còn
thực vật không di chuyển và có tính hớng
3
HS nhận xét về sự hoạt động của sinh vật:
+ Con gà, mèo, chạy, đi.
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cửa sổ 1
thời gian ngọn cong về chỗ sáng.
- Từ đó rút ra đặc điểm chung của thực
vật.
sáng.
- Từ bảng và các hiện tợng trên rút ra
những đặc điểm chung của thực vật.
Tiểu kết:
- Thực vật có khả năng tự tạo chất dinh dỡng, không có khả năng di chuyển.
4. Củng cố
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK:
+ Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau?
+ Trong các dấu hiệu sau dấu hiệu nào chung cho mọi cơ thể sống: Lớn lên, sinh sản, di
chuyển, lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thực vật sống ở những nơi nào trên Trái Đất?
+ Đặc điểm chung của TV là gì?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ Nhận dạng và lấy VD vật sống - vật không sống.
+ Đặc điểm chung của TV, chứng minh đợc sự phong phú của TV.
- Su tầm tranh ảnh về thực vật ở nhiều môi trờng.

______________________________________________________________________
Ngày 26 tháng 8 năm 2008
Tiết 2. Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nắm đợc nhiệm vụ của sinh học.
- Biết đợc có 4 nhóm sinh vật chính : Thực vật - Động vật - Vi khuẩn - Nấm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh. kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
4
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK.
- Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau.
III. PHơNG PHáP: Hoạt động nhóm nhỏ
IV. TIếN TRìNH TIếT DạY
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK tiết 1
3. Bài mới
Hoạt động 1:
i. Sinh vật trong tự nhiên
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: yêu cầu HS làm bài tập mục
trang 7 SGK.
- Qua bảng thống kê em có nhận xét về
thế giới sinh vật? (gợi ý: Nhận xét về nơi
sống, kích thớc? Vai trò đối với ngời? ...)

- Sự phong phú về môi trờng sống, kích th-
ớc, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên
điều gì?
- HS hoàn thành bảng thống kê trang 7
SGK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).
- Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn
chỉnh phần nhận xét.
- Trao đổi trong nhóm để rút ra Tiểu kết: sinh
vật đa dạng.
b. Các nhóm sinh vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia
thế giới sinh vật thành mấy nhóm?
- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV
cho HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết
hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang 8.
- Thông tin đó cho em biết điều gì?
- HS xếp loại riêng những ví dụ thuộc động
vật hay thực vật.
- HS nghiên cứu độc lập nội dung trong
thông tin.
5
- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm, ngời
ta dựa vào những đặc điểm nào?
( Gợi ý:
+ Động vật: di chuyển
+ Thực vật: có màu xanh
+ Nấm: không có màu xanh (lá)
+ Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé)
- Nhận xét; sinh vật trong tự nhiên đợc chia

thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và
động vật.
- HS khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng
ghi nhớ.
Tiểu kết:
- Sinh vật trong tự nhiên đợc chia thành 4 nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật.
Hoạt động 2:
ii. Nhiệm vụ của sinh học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 8
và trả lời câu hỏi:
- Nhiệm vụ của sinh học là gì?
- GV gọi 1-3 HS trả lời.
- GV cho 1 học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ
của thực vật học cho cả lớp nghe.
- HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tóm tắt
nội dung chính để trả lời câu hỏi.
- HS nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả
lời của bạn.
- HS nhắc lại nội dung vừa nghe.
Tiểu kết:
- Nhiệm vụ của sinh học.
- Nhiệm vụ của thực vật học (SGK trang 8)
4. Củng cố
- GV cho HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Thế giới sinh vật rất đa dạng đợc thể hiện nh thế nào?
- Ngời ta đã phân chia sinh vật trong tự nhiên thành mấy nhóm? hãy kể tên các nhóm?
- Cho biết nhiệm vụ của sinh học và thực vật học?
5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
+ Nhận dạng và lấy VD vật sống - vật không sống.
+ Phân biệt và lấy các VD cho các nhóm SV trong tự nhiên.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×