Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 9: Vẽ trang trí:
Tập phóng tranh ảnh
I/ Mục tiêu bài học
- HS biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập.
- HS phóng đợc tranh ảnh đơn giản
- HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II/ Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh mẫu và ảnh phóng to
+ Chì, thớc, màu vẽ.
- HS: + Hình mẫu(tranh, ảnh)
+ Chì, thớc, màu vẽ.
2. Ph ơng pháp dạy học:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp và gợi mở.
- Phơng pháp luyện tập.
II/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Có những bức tranh, ảnh rất cần
cho việc học tập, vui chơi giải trí và
nhiều hoạt trong cuộc sống, nhng lại
có khuôn khổ nhỏ, Để phát huy tác
dụng của tranh ảnh có thể dùng kĩ
thuật phóng tranh, ảnh đơn giản để
phóng to gấp nhiều lần theo ý muốn.
GV: Chọn một số tranh, ảnh đơn giản,
hớng dẫn HS kẻ ô vuông.
HS: Theo dõi và vẽ.
GV: Dựa vào ô vuông ở tranh mẫu và
giấy vẽ để phóng hình 1 trong SGK?
- Tìm vị trí các hình qua các đờng kẻ
ô vuông.
- Vẽ hình cho giống với mẫu.
HS: vẽ.
GV: Treo một số tranh đơn giản nhằm
hớng HS kẻ theo đờng chéo. Vẽ hình
minh hoạ lên bảng.
HS: Quan sát và theo dõi.
GV: Đặt tranh mẫu vào tờ giấy, kéo
dài đờng chéo kẻ các ô hình lớn. Nhìn
I/ Quan sát nhận xét.
II/ Cách phóng tranh ảnh
1. Cách 1: Kẻ ô vuông
- Dùng thớc kẻ theo chiều dọc và
chiều ngang.
- Phóng to tỉ lệ ô vuông vào giấy vẽ.
2. Cách 2: Kẻ ô theo đ ờng chéo
- Kẻ đờng chéo và ô hình chữ nhật ở
tranh mẫu.
mẫu dựa vào các đờng kẻ để vẽ phác
hình.
- Điều chỉnh tỉ lệ và hoàn chỉnh bài
vẽ.
GV: Hớng dẫn HS thực hành nh cách
vẽ.
HS: Vẽ.
GV: Nhận xét một số bài vẽ của HS.
3. Thực hành:
4. Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố và dặn dò:
- Su tầm, tập phóng tranh, ảnh
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10: Vẽ tranh:
Đề tài lễ hội
(Kiểm tra 1 tiết)
I/ Mục tiêu bài học
- HS hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội.
- HS yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc.
II/ Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo:
- Tranh, ảnh các bài viết về đề tài lễ hội.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: + ảnh về các lễ hội.
+ Bài vẽ về đề tài của HS
+ Su tầm một số tranh ảnh của hoạ sĩ và học sinh.
- HS: + Tranh, ảnh.
+ Bài cũ của học sinh năm trớc.
+ Đồ dùng học tập.
3. Ph ơng pháp dạy học
Trực quan - gợi mở - Luyện tập.
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. ổn điịnh tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Hàng năm nớc ta có nhiều lễ hội
chung và nhiều lễ hội riêng của từng
vùng, miền với nội dung và ý nghĩa khác
nhau.
HS: nghe
GV: Giới thiệu một số ảnh chụp về lễ hội.
GV: Cho HS xem một số tranh vẽ của HS
các năm học trớc và một số các tranh vẽ
về đề tài của hoạ sĩ.
HS: Quan sát tranh
GV: Kết luận.
ở một đề tài lễ hội có thể vẽ nhiều tranh
khác nhau.
GV: HS thực hành làm bài trên giấy A4
nh hớng dận cách vẽ.
HS: Vẽ
GV: Quan sát và gợi ý cho HS.
I/ Tìm và chon nội dung đề tài.
- Lễ hội thờng tng bừng nhộn nhịp, đông ngời.
- Trong lễ hội thờng có: Diễu hành, rớc, tế, lễ, múa
lân, rồng, ca hát, thể thao, văn hoá rất sôi nổi...
II/ Cách vẽ tranh.
- Dự kiến sắp xếp hình mảng cho hợp lí.
- Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ màu tơi sáng, làm rõ trọng tâm bức tranh.
III/ H ớng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét một số bài của HS, qua đó
đánh giá một số bài vẽ của HS.
III/ Đánh giá kết quả
4. Củng cố và dặn dò
Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 11: Vẽ trang trí
Trang trí hội trờng
I/ Mục tiêu bài học
- HS hiểu một số kiến thức sơ lợc về kiến thức hội trờng.
- HS thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.
II/ Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách học vẽ - Trang trí( NXB Giáo dục - DDT)
2. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên:
- Tranh ảnh về trang trí hội trờng
- Một số bài vẽ
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trớc.
* Học sinh:
- Tranh ảnh
- Đồ dùng học tập
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan - Thuyết trình - Vấn đáp gợi mở - Luyện tập
III/ Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức:
1.ểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Ngày lễ, ngày hội cần đợc trang
trí đẹp. Trong đó, trang trí hội trờng
luôn có vai trò quan trọng, góp phần
tạo nên thành công của lễ hội
HS: Quan sát một số hình ảnh về
trang trí hội trờng
GV: Gợi ý HS tìm nội dung trang trí
hội trờng: Lễ kỉ niệm, hội thảo, lễ kết
nạp...
GV: Cho HS xem hình minh hoạ cách
I/ Quan sát, nhận xét.
- Trang trí hội trờng là sân khấu có
phông màn.
- Cách trang trí tuỳ thuộc vào buổi lễ.
Thờng có; Quốc kì, ảnh lãnh tụ, ,khẩu
hiệu, bục nói chuyện...
- Có thể trang trí đối cứng hoặc không
đối xứng, nhng đảm bảo cân đối thuận
mắt.
II/ Cách trang trí hội trờng.
trang trí hội trờng và một vài ví dụ về
các nội dung khác nhau.
HS: Quan sát.
GV: Phân nhóm HS thực hành làm
bài trên giấy A3
HS: Vẽ.
GV: Quan sát và hớng dẫn HS
GV: Đánh giá kết quả học tập
*Các bớc:
- Xác định nội dung.
- Chuẩn bị con chữ và các hình ảnh
cần thiết cho trang trí.
- Xắp xếp hoàn thiện các hình ảnh và
mảng chữ( bố cục có trọng tâm)
III/ Thực hành
4. Củng cố, dặn dò.
Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12: Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam.
I/ Mục tiêu bài học
- HS hiểu soq lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam
- HS thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
- HS có thái độ trân trọng, yêu quí và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thật của
dân tộc
II/ Chuẩn bị.
1. Tài liệu tham khảo.
- Trang trí dân tộc thiểu số.
- Tợng gỗ Tây Nguyên.
- Màu sắc rừng núi
- Các tài liệu về mĩ thuật có liên quan.
2. Đồ dùng dạy - học
* Giáo viên:
- Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm, nhà sàn, nhà mồ...
- Những phiên bản tranh ảnh có liên quan.
* Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan
3. Ph ơng pháp dạy học:
- Vận dụng các phơng pháp.
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
I Vài nét khái quát.
GV: Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, trên mảnh
đất trải dài từ Bắc tới Nam, từ Đông sang Tây. Có 45
cộng đồng các dân tộc sinh sống
- Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh trong quá
trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên
khắc nghiệt để boả vệ và xây dựng đất nớc
GV: Em hãy kể một số dân tộc mà em biết?
Giảng: Bên cạnh những đặc điểm chung về kinh tế, xã
hội, mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nớc Việt Nam
lại có những nét đặc sắc riêng về văn hoá. Chính
những nét đặc sắc đó đã tạo nên sự phong phú, đa
dạng cho nền văn hoá Việt Nam.
GV: Gọi HS đọc mục 1 trong SGK
HS: Đọc
GV: Em hãy giới thiệu đôI nét về tranh thờ?
HS; Trả lời
GV giảng: Tranh thờ của đồng bào Dao, HMông, Cao
Lan, Tày, Nùng ở phía Bắc n ớc ta, phản ánh ý thức
hệ lâu đời của họ: Hớng thiện, răn đe cáI ác và cầu
may mắn, phúc lành cho mọi ngời.
HS: Nghe
GV: Em hãy giới thiệu đôI nét về thổ cẩm?
HS: Dựa vào SGK để trả lời?
- Kinh, Mờng, Tày, Nùng, Thái,
H'Mong, Ba- na, Gia rai...
II/ Đặc điểm của mĩ thuật các dân
tộc ít ngời ở Việt Nam
1. Tranh thờ và thổ
cẩm
GV bổ sung: Là nghệ thuật trang trí trên vảI đặc sắc,
đựoc thể hiện bằng bàn tay khéo léo, tinh xảo của ngời
phụ nữ dân tộc
Mỗi dân tộc có cách trang trí trang phục và ăn mặc
khác nhau.
Hoa văn trang trí thờng là những hình ảnh thiên nhiên
quen thuộc.
Bố cục trang trí ở thổ cẩm thờng cân xứng, các hoạ tiết
đợc nhắc đI nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác
nhau.
GV: Gọi HS đọc
HS: Đọc
GV: Em hãy giới thiệu qua về nhà rông ở Tây
Nguyên?
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV giảng: Một số dân tộc Tây Nguyên: Gia rai, Ba
na, Ê - đê ngoài làm nhà để ở còn có phong tục
làm nhà rất đẹp cho ngời chết gọi là nhà mồ. Nhà mồ
có nhiều tợng đặt xung quanh.
- Tợng đợc đục từ những khúc gỗ theo các đề tài và
vật.
2. Nhà rông và tợng
nhà mồ Tây Nguyên
- Nhà rông
+ Là ngôI nhà chung của buôn
làng, có vị trí tơng tự nh đình làng
của ngời kinh
+ Có hình dáng đẹp, đợc trnag trí
bằng nhiều hoạ tiết cả bên trong
lẫn bên ngoài.
- Tợng gỗ Tây
Nghuyên( tợng nhà mồ)
3. Tháp Chăm và điêu
khắc Chăm
- Là một loại công
trình kiến trúc độc đáo của
dân tộc Chăm
- Tháp có cấu trúc
hình vuông, nhiều
tầng( Tiêu biểu là thánh địa
Mĩ Sơn)
- Nghệ thuật tạc tợng
ngời Chăm giàu chất hiện
thực và mang đậm giáo
huấn tôn giáo
4. Củng cố và dặn dò
- Su tầm tranh ảnh
- Tìm hiểu thêm bà
Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 13: Vẽ theo mẫu
Tập vẽ dáng ngời
I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của các dáng ngời ở các t thế hoạt
động
- Học sinh biết cách vẽ các dáng ngời và vẽ đợc các dáng ngời ở
một vài t thế: ĐI, đứng, ngồi
- Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II/ Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
Giáo viên:
- Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con ngời
- Bài vẽ đề ài của học sinh
- Một số bức kí họa( phiên bản của học sĩ)
- Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh
- Su tầm tranh ảnh
- Đồ dùng học tập
II/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : Kiểm tr a sỹ số
2. Kiểm tra báI cũ : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Gv: Giới thiệu một số hình ảnh để học sinh nhận
ra t thế con ngời khi: đI, đng, hạy
HS; Theo dõi, quan sát và nhận xét về dáng ngời
khi: đI, chạy, đứng
GV: Em có nhận xét gì về t thế của đầu, mình,
chân, tay
HS: Thay đổi theo trục thân.
GV: Cho HS xem tranh vẽ với các hạot động khác
nhau của các nhân vật: cúi, ngồi, đứng
GV: Muốn vẽ đợc dáng ngời đứng, cần phảI làm
sao?
I/ Quan sát và nhận xét
- Hình dáng con ngời luôn
thay đổi khi vận động.
II/ Cách vẽ dáng ngời
HS: Dựa vào SGK trả lời
GV: kết luận.
GV: Cho HS thực hành vẽ trên giấy A4, GV quan
sát và gợi ý cho HS:
- Cách quan sát hình kháI quát
- Cách vẽ nét kháI quát, vẽ nét cụ thể
- Quan sát dáng ngời định vẽ:
đI, đứng, chạy
- Vẽ phác thảo các nét chính
của t thế vận động cùng tỉ lệ của
đầu, thân, tay, chân
- Vẽ các nét để diễn tả hình
thể, quàn áo
- Nhìn mẫu, sửa hình cho
đúng.
III/ Thực hành
4. Củng cố, dặn dò
Tuần 14 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 14: Vẽ tranh
Đề tài: Lực lợng vũ trang
I/ Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang
- HS vẽ đợc tranh về đề tài vũ trang
- HS yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức và bảo vệ đất nớc
II/ Chuẩn bị
1. Tài liệu tham khảo
- Báo ảnh Việt Nam
- Một số báo, tạp chí của lực lợng vũ trang
2. Đồ dùng dạy học
* Giáo viên:
- Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang
- Một số tranh của HS
- Một số phiên bản của hoạ sĩ
Học sinh
- Một số hình ảnh về lực lợng vũ trang
- Giấy vẽ, bút vẽ, màu
3. ph ơng pháp dạy học
- Gợi mở, luyện tập
III/ Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số
2. kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV: Lực lợng vũ trang bao gồm bộ
đội, lực lợng cảnh sát, công an, dân
quân
GV: Cho HS xem một số tranh,
hình ảnh về lực lợng vũ trang trong
các hoạt động cụ thể
I/ Chon nội dung đề tài
Có thể tìm và chọn những hình ảnh khác nhau để
vẽ về các hoạt động của lực lợng vũ trang nh:
- Rèn luyện trên thao trờng
- Chiến đấu