Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Báo cáo thực tập nghề nghiệp xây dựng cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 41 trang )

Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Giới thiệu chung về công trình cầu.
1.1.1. Vị trí công trình cầu
1.1.2. Quy mô - tiêu chuẩn kỹ thuật
1.1.3. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tại khu vực xây dựng cầu:
1.1.3.1. Địa hình, địa chất, thủy lực thủy văn.
1.1.4. Đặc điểm kết cấu công trình.
1.1.4.1. Kết cấu phần trên.
1.1.4.2. Kết cấu phần dưới.

CHƯƠNG 2:
BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẬP
CÁP
2.1. Nguyên lý máy đập cáp.
2.2. Phạm vi sử dụng và ưu nhược điểm
2.3. Biện pháp thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp đập cáp.

Chương 3
BIỆN PHÁP THI CÔNG NHỊP CẦU
3.1: Thiết kế thi công kết cấu nhịp
3.2: Trình tự các bước thi công
3.2.1: San lấp mặt bằng bãi đúc dầm
3.2.2: thi công bãi đúc dầm
3.2.3: Đúc dầm
3.2.4: Căng cốt thép DƯL
3.2.5: Nắp dựng giá ba chân trên nền đường đầu cầu
3.2.6: Lao lắp dầm ra vị trí nhịp
3.2.7: Thi công bản mặt cầu, lan can, bản quá độ


3.2.8: Hoàn thiện cầu
3.3: Đề xuất các phương án lao lắp dầm
3.3.1: Lao lắp dầm bằng giá long môn
3.3.2: Lao lắp dầm bằng giá ba chân
3.3.3: Kết luận
3.4:Trình tự thi công chi tiết KCN
3.4.1: Công tác chuẩn bị
3.4.2: Thi công bệ đúc dầm
3.4.3: Đúc dầm
3.4.4: Căng kéo cốt thép DƯL
Trang 1


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

3.4.5: Thi công đường lao dầm
3.4.6: Lắp dựng giá
3.4.7: Lao lắp dầm
3.4.8: Liên kết các phiến dầm

Trang 2


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về công trình cầu.
1.1.1.Các căn cứ
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình và thông tư số 03/TT-BXD ngày 26/03/2009 của Bộ xây

dựng về hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày
107/02/2009 của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ;
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng và nghị định số 49/2008/NĐ-CP về sửa đối bổ xung một số
điều của nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng ;
-Quyết định số 333/QĐ-UBND ngày 12/02/2017 củaUBND thành phố Thái Nguyên
“v/v phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Tân Long đoạn Km0+119.04 –
Km0+161.44
-Hợp đồng kinh tế

/HĐKT-2017 ngày

/

/ 2017 giữa công ty TNHH TMXD

XUÂN DƯƠNG và ban quản lý các dự án đầu tư và xây dưng ngành giao thông tp Thái
Nguyên về việc lập hồ sơ thiết kế công trình cầu Tân Long đoạn Km0+119.04 –
Km0+161.44
-Hồ sơ thiết kế thiết kế cơ sở công trình cầu Tân Long đoạn Km0+119.04 –
Km0+161.44 do công ty cổ phần lập tháng 03/2017(theo quyết định số 333/QĐ- UBND
ngày 12/02/2017 của UBND tp Thái Nguyên).
-Hồ sơ khảo sáy địa hình, địa chất thủy văn công trình bước BVTC do công ty
TNHH tư vấn thiết kế KUNHWA lập tháng 03/2017.
-Quyết định số 333/QĐ-SGT ngày 14/10/2016 của Sơ Giao thông Vận tải tp Thái
Nguyên v/v phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình cầu Tân Long đoạn
Km0+119.04 –Km0+161.44
-Điều kiện thực tế hiện trường.
-Quy trình quy phạm áp dụng: Theo quyết định số 4326/QĐ-BGTVT ngày

14/11/2006 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc “phê duyệt khung tiêu chuẩn áp dụng
cho khảo sát, thiết kế kỹ thuật – Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Tân Long.


“Đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế” mã hiệu TCVN 4054-85 được thay thế thành
“Đường ô tô – yêu cầu thiết kế” mã hiệu TCVN 4054-2005.



“Quy trình thiết kế áo đường mềm” mã hiệu 22TCN211-93 được thay thế thành
“Quy trình thiết kế áo đường mềm” mã hiệu 22 TCN211-2006.
Trang 3


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu



“Quy trình thiết kế cầu cống theo giói hạn” 22 TCN 18-79 được thay thế thành
“Tiêu chuẩn thiết kế cầu” mã hiệu 22TCN 272-2005.

1.1.2: Vị trí công trình cầu
- Cầu Tân Long nằm tại lý trình Km0+119.04 –Km0+161.44 (theo lý trình sông), bắc
qua sông Tân Long phường Tân Long, thành phố Thái Nguyên.

QL3

t r ung t AM TP

Ltc=42400

50
2200

12600

12600

50

12600

50

50
2200

28.54

28.54

Hmin=22.7

20.100

20.100

9 ckn d=1,2m
9 ckn d=1,2m

12 ckn d=1m


12 c kn d=1m

8.54
+1.1
3.73

-0.4

M1

T1

T2

M2

Hình 1.1 Bố trí chung cầu
1.1.3.Quy mô - tiêu chuẩn kỹ thuật
1.1.3.1.Quy mô công trình.
- Quy mô công trình: cầu thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL.
1.1.3.2. Tiêu chuẩn thiết kế.
a. Tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN - 272- 05
b. Tải trọng thiết kế.
- Tải trọng thiết kế: HL93, người đi bộ 3kN/M2.
- Mặt cắt ngang cầu B= 23.5+2x0.25+2x5.75+2x0.25= 36 m, với sáu làn xe cơ giới
(4x3,5+2x4.75)+gờ chắn bánh(2x0,25)+lề người đi bộ(2x5,75)m +lan can cầu (2x0.25)m.
c. Bê tông


Trang 4


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

. Bê tông được sử dụng phải có các đặc tính cơ lý và đạt được các yêu cầu cường độ
được qui định trong bảng sau và theo tiêu chuẩn TCVN 5726:1993 Bê tông nặng, phương
pháp xác định cường độ mẫu trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh.
Loại bê tông được dùng trong mỗi phần công trình thuộc Dự án phải theo qui định trong
Hồ sơ thiết kế được phê duyệt hoặc do TVTK chỉ dẫn. Cấp bê tông các hạng mục thuộc
Dự án khi không có chỉ dẫn khác được quy định như sau:
Bảng 1: Cấp phối bê tông khi không có chỉ dẫn
Hạng mục

Loại bê tông

f’c
(MPa)

Dầm BTCT DƯL đúc sẵn

C40

40

Bản mặt cầu BTCT, cọc đóng BTCT đúc
sẵn

C35


35

Mố, bệ trụ BTCT, bản quá độ, thân trụ, xà
mũ trụ, gờ lan can, bệ cột đèn, tường chắn

C30

30

C30(1)

30

Bó vỉa đường

C20

20

Bê tông bịt đáy, móng cột biển báo, tôn
sóng

C15

15

Bê tông tạo phẳng

C10


10

Cọc khoan nhồi

Vữa xây, vữa mối nối

8

d. Thép thường
- Cốt thép thường bao gồm thép tròn trơn và thép có gờ phải tuân theo tiêu chuẩn
TCVN 1651: 2008, các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản như sau:
Bảng 2: Các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản

Loại

Mác
thép

Đường kính

Giới hạn
chảy

( mm )

ReH (MPa)

Giới hạn
bền kéo


Độ dãn dài
tương đối sau
Rm (MPa) khi đứt A5 (%)
Nhỏ nhất

Thép trơn

CB300-T

6 - 40

300

440

15

Thép có gờ

CB400-V

6 - 50

400

570

14

e. Cáp dự ứng lực

Tao cáp cường độ cao là loại tao xoắn gồm7 sợi, có độ tự chùng thấp phù hợp với tiêu
chuẩn ASTM A416-08 cho Grade 270 hoặc tương đương có các chỉ tiêu kỹ thuật như
sau:
Trang 5


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

-

Đường kính danh định

12.7 mm

-

Diện tích mặt cắt ngang 1 tao

98.7 mm2

-

Cường độ chảy tối thiểu

1670 Mpa

-

Cường độ bền tối thiểu


1860 Mpa

-

Mô đun đàn hồi

195 GPa

f. Vật liệu khác
- Thép hình , thép bản tuân theo TCVN 5709-2009....
1.1.4. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tại khu vực xây dựng cầu:
1.1.4.1. Địa hình, địa mạo.
- Khu vực, nơi dự kiến xây dựng công trình thuộc địa bàn phườn Tân Long, thành phố
Thái Nguyên. Địa hình khu vực này thuộc vùng trung du và đồng bằng đồi; dân cư đông
đúc, địa hình chủ yếu là nhà cửa. cách trung tâm thành phố 2km.
1.1.4.2. Địa chất.
Căn cứ vào kết quả khoan thăm dò tại hiện trường, địa chất khu vực được phân bố theo
các lớp địa chất từ trên xuống như sau:
+ Lớp 1: Đất đắp : thành phần sét pha màu xám vàng lâu đổ lẫn dăm sạn trạng thái dẻo
cứng.
+ Lớp 1a: Đá tảng lòng suối màu xám xanh, xám nâu, xám trắng kích thươc 50x20cm.
+ Lớp 2: Sét pha lẫn sạn màu nâu đỏ trạng thái dẻo cứng.
+ Lớp 2a: Cát sạn lẫn sét màu nâu, nâu vành, nâu đỏ kế cấu xốp bão hào nước.
+ Lớp 2b: Dăm sạn lẫn sét màu nâu, nâu vàn nâu đỏ kết cáu rất xốp bão hòa nước.
+ Lớp 3: Đá sét bội kết phong hóa mạnh nứt nẻ dập vỡ sen kẹp sắt màu nâu tím, xám ghi.
+ Lớp 4: Đá cuội màu nâu tím, xám trắng phong hóa yếu , nứt nẻ.
1.1.4.2. Điều kiện khí tượng, Thủy lực, thủy văn
a. Khí tượng
Thành phố Thái Nguyên rất nhiều nắng. Số giờ nắng toàn năm trung bình lên tới
2488.9 giờ, vào loại nhiều trên toàn quốc. Suốt 4 tháng mùa khô, từ tháng 1 đến tháng 4,

số giờ nắng vượt quá 240 giờ mỗi tháng. Tháng nhiều nhất là tháng 3, thường có tới 272
giờ. Thời kỳ tương đối ít nắng là các tháng mưa nhưng số giờ nắng mỗi tháng cũng trên
162 giờ.
Bảng 3: Số giờ nắng trung bình đo được
Tháng
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Số giờ
244 246 272 239 195 171 180 172 162 182 200 223 2489
Chế độ ẩm
Thời kỳ ẩm trùng với mùa mưa, kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 có độ ẩm trung
bình vượt quá 80%. Thời kỳ khô trùng với mùa ít mưa. Trừ tháng 5 và tháng 12
còn tương đối ẩm, trong 4 tháng còn lại, từ tháng 1 đến tháng 4, độ ẩm trung bình
giảm xuống 70-72%.
Trang 6


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Tháng

I

T. bình
Min

72
23

Bảng 4: Độ ẩm tương đối (%) tháng và năm

VI VII
II III IV V VI
IX X
I
I
70 70 72 79 82 83 83 85 84
22 20 21 26 30 40 44 43 40

XI
80
33

XI
I
77
29

Năm
78
20

Chế độ nhiệt độ không khí
♦ Đặc điểm cơ bản là có một nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong
năm. Nhiệt độ trung bình qua các năm từ 27 - 280C. Nhiệt độ trung bình cao
nhất vào tháng 4 (350C), nhiệt độ trung bình thấp nhất trong tháng 12 (22 0C).
Nhiệt độ ít biến động qua các tháng, khoảng 4 – 5 oC, nhưng sự chênh lệch
nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm tương đối lớn.
♦ Thời kỳ nóng nhất trong năm là đầu mùa mưa: tháng 3, 4 và 5.
♦ Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối đã ghi được là 40oC (4/1912).
♦ Tháng khí thấp nhất tuyệt đối đã ghi được là 13.8oC (01/ 1937).

Bảng 5: Nhiệt độ không khí (°C) tháng và năm
Tháng
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
T. bình 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 27.1
Max 36.4 38.7 39.4 40.0 39.0 37.5 35.2 35.0 35.3 34.9 35.0 36.3 40.0
Min
13.8 16.0 17.4 20.0 20.0 19.0 16.2 20.0 16.3 16.5 15.9 13.9 13.8
Chế độ mưa
♦ Lượng mưa từ tháng 12 tới tháng 3 năm sau: lượng mưa trong thời kỳ này
khá thấp, trung bình tháng lớn nhất trong thời kỳ này cũng chỉ đạt gần 40
mm.
♦ Lượng mưa trong tháng 4 và tháng 11: Lượng mưa trong tháng 4 chủ yếu là
do sự bộc phát của gió mùa Tây Nam; tháng 11 lượng mưa thu được do nhiều
nguyên nhân như gió mùa tây nam, sóng đông, dải ICZ , gió mùa Đông Bắc.
♦ Phân bố mưa từ tháng 5 đến tháng 10: tập trung khoảng 93% đến 96% lượng
mưa năm. Vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 thường xảy các đợt khô hạn kéo dài.

Trang 7


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Hình 1.2 Lượng mưa trung bình tháng trên khu vực Thái Nguyên
Bảng 6: Lượng mưa (mm) và số ngày mưa tại trạm khí tượng
Tháng
I
II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
T. bình 14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 1931
S. ngày 2.4 1.0 1.9 5.4 17.8 22.2 22.9 22.4 23.1 20.9 12.1 6.7 158.8

Bảng 7: Lượng mưa ngày lớn nhất (mm) theo các tần suất thiết kế
Tần suất thiết kế (%)
Trạm
1
2
4
10
25
50
Tân Sơn Nhất
197
181
165
142
117
96
1.1.5. Đặc điểm kết cấu công trình
1.1.5.1. Kết cấu phần trên
- Cầu gồm 3 nhịp L=12,6m. Tổng chiều dài cầu: Ltc = 42,4 m
- Cầu nằm trên đường thẳng.
- Nhịp cầu gồm 36 dầm bản BTCT DUL M400MPa , mặt cắt dầm bản .
- Phiến dầm cách nhau 1 m, mỗi phiến dài 12,6 m, cao 0.55m.
- Bê tông chế tạo dầm được thiết kế với cường độ chịu nén ở 28 ngày tuổi bằng 40Mpa
(mẫu trụ 150x300mm)
- Mỗi dầm gồm 26tao cáp cường độ cao, mỗi tao gồm 7 sợi có đường kính danh định
bằng 12.7mm. Lực căng cho một tao là 138kN.Vật liệu thép cường độ cao có giới hạn
bền nhỏ nhất bằng 1860 Mpa và giới hạn chảy nhỏ nhất bằng 1670 Mpa
- Bản mặt cầu bằng BTCT thường có cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày bằng 30MPa,
được thi công tại chỗ với chiều dày bình quân bằng 0.18m, bản ván khuôn 25 MPa.
- Dốc ngang mặt cầu i=2%, tạo bởi đỉnh mố , lề đất=6%.

- Gờ chắn lan can BTCT 30 MPa, lan can tay vịn thép mạ kẽm.
- Mặt đường trên cầu kết cấu bê tông nhựa nóng cao cấp A1.
- Gối cầu , khe co dãn vật liệu cao su .

Trang 8


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

1/2 MÆ
t c h ?n h c Çu
t l 1/50

B

A

B
è ng t r ¸ ng kÏ m φ
100

1/2 MÆt c h ?n h d Çm
t l : 1/50

C
C

A

B


1
2

B

A-A

t l 1/50
2%

c Êu t ¹ o dÇm t r o ng
Tl 1/15

c Êu t ¹ o dÇm biª n
Tl 1/15

920

920

φ200

φ200

1.1.5.2. Kết cấu phần dưới
- Cầu gồm 2 mố: mố M1 và mố M2 và 2 hành trụ một hàng gồm 3 trụ.
- Mố cầu BTCT 35 MPa, mỗi mố đặt trên 9 cọc khoan nhồi BTCT 35MPa đường kính
D=1.2m .Mũi cọc đặt vào lớp 4 đá cuội kết màu nâu tím xám trắng phong hóa yếu, nứt nẻ
- Trụ cầu BTCT 35 MPa, mỗi trụ gồm 4 cọc khoan nhồi BTCT 35MPa đường kính

D=1m .Mũi cọc đặt vào lớp 4 đá cuội kết màu nâu tím xám trắng phong hóa yếu, nứt nẻ
- Mố M1 cao độ mũi cọc dự kiến H= +3.73m , chiều dài cọc L= 25m
- Mố M2 cao độ mũi cọc dự kiến H= +8.54m , chiều dài cọc L= 20m
- Trụ T1 cao độ mũi cọc dự kiến H= -0.4m , chiều dài cọc L= 20.5m
- Trụ T2 cao độ mũi cọc dự kiến H= +1.1m , chiều dài cọc L= 19m
- Xây tường chắn đá hộc bao quanh để bảo vệ thân mố và phần cọc khoan nhồi .
- Tiếp giáp tường chắn là mái taluy đá hộc xây, chiều dài mỗi bên 10m.
- Bản vượt BTCT 30 MPa
Trang 9


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

- Lớp BT lót móng dày 10cm.

a1

mè m1

TRU T1

TRU T2

a1

mè m2

b1

b1


M1-1

M1-1

M1-2

M1-2

M1-3

M1-3

M1-4

M1-4

M1-5

M1-5

M1-6

M1-6

M1-7

M1-7

M1-8


M1-8

M1-9

M1-9

d1

d1
c1

c1

Bố trí mặt bằng cọc khoan nhồi

Thi công mố M1 và trụ T1

Trang 10


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Trang 11


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Thi công trụ T1,T2 và bố rí cốt thép trụ.
Trang 12



Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Thi công trụ T1,T2 và tháo lắp vắn khuôn.

Trang 13


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Ống chống vách và quá trình rút ống chống vách
Trang 14


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Trang 15


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Lồng cốt thép.
Trang 16


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Qúa trình hạ lồng cốt thép.
Trang 17



Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Qúa trình hạ lồng cốt thép và nối các lồng cốt thép cọc khoan nhồi.

Trang 18


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Búa khoan bằng thép đúc và được tổ hợp bằng thép hàn.
Trang 19


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Máy khoan đập cáp.
Trang 20


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Qúa trình khoan tạo lỗ bằng búa khoan đập cáp.
Trang 21


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Thi công đổ Bê tông cọc khoan nhồi.

Trang 22


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Đổ Bê Tông cọc khoan nhồi.
Trang 23


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Trang 24


Báo cáo thực tập nghề ngiệp xây dựng cầu

Bãi chứa dầm bảm BTCTDUL.
Trang 25


×