Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

THUYET MINH BAO CAO KINH TE KY THUAT MAU HA TANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.12 MB, 50 trang )

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

MỤC LỤC THUYẾT MINH
PHẦN I: THUYẾT MINH BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT............................................4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ...................................................4
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:......................................................................................................4
I.1.1. Tên dự án:................................................................................................................... 4
I.1.2. Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn:....................................................................4
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG:....................................................................4
I.3. TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG:...................................................................6
I.4. TÀI LIỆU SỬ DỤNG:.......................................................................................................8
I.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT:...................................8
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ.................................................................................8
II.1. TÌNH TRẠNG NGẬP TẠI GIAO LỘ VÕ VĂN KIỆT – HỒ HỌC LÃM VÀ ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT TỪ AN DƯƠNG VƯƠNG ĐẾN HỒ HỌC LÃM:

8

II.2. NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG NGẬP NƯỚC TẠI GIAO LỘ VÕ VĂN KIỆT – HỒ HỌC LÃM VÀ ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT TỪ AN DƯƠNG VƯƠNG ĐẾN HỒ HỌC LÃM:
II.2.1. Hướng thoát nước của hệ thống cống trên đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm không còn phù hợp:

10

II.2.2. Nguyên nhân ngập do đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút giao có cao độ thấp nhưng chưa có hệ thống thoát nước mưa

11

10


II.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CẢI TẠO NÚT GIAO:.............................................11
CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ:....................................................................................12
CHƯƠNG IV: VỊ TRÍ – HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN...................................12
IV.1. VỊ TRÍ DỰ ÁN:............................................................................................................. 12
IV.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH, KHU VỰC, VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT:..................12
IV.2.1. Hiện trạng giao lộ:..................................................................................................12
IV.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước:.............................................................................13
IV.2.3. Hiện trạng hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn, cây xanh:............................16
IV.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:..............................................................................................16
IV.3.1. Địa hình, hiện trạng khu vực:.................................................................................16
IV.3.2. Điều kiện địa chất...................................................................................................16
IV.3.3. Thủy văn:................................................................................................................ 17
IV.3.4. Khí hậu:.................................................................................................................. 17
IV.4. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG:..........................................................18
IV.4.1. Vật liệu thiên nhiên................................................................................................18
IV.4.2. Vật tư bán thành phẩm............................................................................................18
Trang 1
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

CHƯƠNG V: QUY MÔ CÔNG TRÌNH – LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ..............18
V.1. CĂN CỨ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH:............18
V.1.1. Điều kiện hiện trạng công trình, hạ tầng kỹ thuật và điều kiện tự nhiên khu vực....18

V.1.2. Căn cứ pháp lý, căn cứ năng lực..............................................................................18
V.1.2.1. Căn cứ pháp lý..................................................................................................18
V.1.2.2. Căn cứ năng lực thiết kế - thi công – quản lý...................................................18
V.1.2.3. Khả năng vốn...................................................................................................18
V.2. QUY MÔ VÀ PHẠM VI THIẾT KẾ:.............................................................................18
V.2.1. Cấp hạng, loại công trình:........................................................................................18
V.2.2. Quy mô công trình...................................................................................................19
V.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP NƯỚC:......................19
V.3.1. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đoạn đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm 19
V.3.2. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút giao 20
V.4. YÊU CẦU KỸ THUẬT:.................................................................................................20
V.4.1. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục giao thông:...................................................................20
V.4.1.1. Bình đồ - hướng tuyến......................................................................................20
V.4.1.2. Trắc dọc, trắc ngang.........................................................................................20
V.4.1.3. Nền mặt đường:................................................................................................20
V.4.1.4. Tổ chức giao thông:..........................................................................................20
V.4.2. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục thoát nước:...................................................................20
CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ......................................................................................21
VI.1. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ:..................................................................................................21
VI.1.1. Hiệu quả kinh tế vận tải.........................................................................................21
VI.1.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường...................................................................21
VI.2. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN TIẾP TỤC TIẾN HÀNH:...............................................21
CHƯƠNG VII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN..........................21
VII.1. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:...............................................................................................21
VII.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ:............................................................................................21
CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG21
VIII.1. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:...................................................21
VIII.1.1. Tác động do thiết kế và trong giai đoạn tiền thi công:.........................................21
VIII.1.2. Các tác động trong giai đoạn xây dựng:..............................................................21
Trang 2

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

VIII.1.2.1. Tác động đến chất lượng không khí:............................................................22
VIII.1.2.2. Tác động của tiếng ồn và rung trong giai đoạn xây dựng:............................22
VIII.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:..........................................................................................22
CHƯƠNG IX:........................................................................................................................... 22
GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ, ĐẢM BẢO GIAO THÔNG 22
IX.1. AN TOÀN LAO ĐỘNG:..............................................................................................22
IX.2. PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ:......................................................................................23
IX.2.1. Khả năng cháy nổ:.................................................................................................23
IX.2.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ:...........................................................................23
IX.3. CÔNG TÁC AN TOÀN GIAO THÔNG:.....................................................................23
CHƯƠNG X: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN...........................................................24
X.1. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN:...................................................................................................24
X.2. DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:.........................................................24
X.2.1. Tiến độ dự kiến:......................................................................................................24
X.2.2. Kế hoạch lựa chọn nhà thầu xây dựng:...................................................................24
PHẦN II: THUYẾT MINH BẢN VẼ THI CÔNG.................................................................25
CHƯƠNG I:.............................................................................................................................. 25
THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG............................................................................................25
I.1. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ:.............................................................................................25
I.2. CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT, QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG:..................25

I.3. QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN:....................................25
I.3.1. Cấp hạng, loại công trình:.........................................................................................25
I.3.2. Quy mô công trình....................................................................................................25
I.3.3. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đoạn đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm 25
I.3.4. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút giao 26
I.4. YÊU CẦU KỸ THUẬT:..................................................................................................26
I.4.1. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục giao thông:....................................................................26
I.4.1.1. Bình đồ - hướng tuyến.......................................................................................26
I.4.1.2. Trắc dọc, trắc ngang..........................................................................................26
I.4.1.3. Nền mặt đường:.................................................................................................27
I.4.1.4. Tổ chức giao thông:...........................................................................................27
I.4.2. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục thoát nước:....................................................................27
Trang 3
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

I.5. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HẠNG MỤC GIAO THÔNG:..................................................27
I.5.1. Bình đồ:.................................................................................................................... 27
I.5.2. Trắc dọc, trắc ngang..................................................................................................27
I.5.3. Kết cấu mặt đường:...................................................................................................27
I.5.4. Vỉa hè:...................................................................................................................... 28
I.5.4.1. Kết cấu vỉa hè:...................................................................................................28
I.5.4.2. Kết cấu triền lề:.................................................................................................28

I.5.4.3. Kết cấu bó nền:..................................................................................................28
I.5.4.4. Nền đường:........................................................................................................28
I.5.5. Thiết kế tổ chức giao thông:.....................................................................................28
I.6. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC:.................................................28
I.6.1. Cấu tạo cống:............................................................................................................28
I.6.2. Cấu tạo hầm ga:........................................................................................................29
I.7. THIẾT KẾ TỔ CHỨC GIAO THÔNG:...........................................................................29
CHƯƠNG II: CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG................................................................29
II.1. MỘT SỐ CHỈ DẪN CHUNG:........................................................................................29
II.1.1. Quản lý chất lượng thi công xây lắp:.......................................................................29
II.1.1.1. Công tác giám sát trong quá trình thi công xây lắp:.........................................29
II.1.1.2. Quản lý chất lượng thi công xây lắp của nhà thầu:...........................................29
II.1.2. Quản lý chất lượng thi công xây lắp của Chủ đầu tư:..............................................30
II.1.2.1. Giai đoạn chuẩn bị khởi công:..........................................................................30
II.1.2.2. Giai đoạn thực hiện thi công:...........................................................................30
II.1.2.3. Nghiệm thu công trình xây dựng:.....................................................................30
II.1.3. Bảo hành công trình và bảo trì công trình:..............................................................31
II.1.4. Sự cố công trình xây dựng:......................................................................................31
II.1.5. Thử nghiệm:............................................................................................................32
II.1.6. Đo đạc và xác định khối lượng thanh toán:.............................................................32
II.1.7. Tổ chức xây dựng và đảm bảo giao thông:..............................................................32
II.1.8. Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường:......................................................33
II.2. TỔ CHỨC THI CÔNG:..................................................................................................33
II.2.1. Tổ chức giao thông khi thi công:.............................................................................33
II.2.2. Công tác giải tỏa, nâng hạ, di dời hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện hữu:...................34
Trang 4
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

II.2.3. Trình tự thi công các hạng mục chủ yếu..................................................................34
II.2.3.1. Thi công hệ thống thoát nước...........................................................................34
II.2.3.2. Thi công phần vỉa hè:.......................................................................................34
II.2.3.3. Thi công mặt đường:........................................................................................34
II.2.3.4. Sơn đường........................................................................................................35
II.3. YÊU CẦU VẬT LIỆU :..................................................................................................35
II.3.1. Cấp phối đá dăm:.....................................................................................................35
II.3.2. Tưới thấm bám, dính bám:......................................................................................36
II.3.3. Bê tông nhựa chặt:...................................................................................................36
II.3.3.1. Đá dăm:............................................................................................................36
II.3.3.2. Cát:................................................................................................................... 37
II.3.3.3. Bột khoáng:......................................................................................................37
II.3.3.4. Nhựa đường:....................................................................................................38
II.3.3.5. Chỉ tiêu thành phần hạt trong BTNN................................................................38
II.3.3.6. Chỉ tiêu cơ lý của BTNC:.................................................................................38
II.3.4. Sơn tín hiệu:............................................................................................................39
II.3.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với vật liệu làm bê tông:........................................................39
II.3.5.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với đá dùng trong bê tông:..............................................39
II.3.5.2. Yêu cầu kỹ thuật đối với cát dùng trong bê tông:.............................................40
II.3.5.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với nước dùng trong bê tông:..........................................41
II.3.5.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với xi măng:....................................................................41
II.3.5.5. Yêu cầu kỹ thuật đối với vữa bê tông...............................................................42
II.3.6. Yêu cầu kỹ thuật đối với cốt thép:...........................................................................42
II.3.7. Yêu cầu kỹ thuật đối với thép bản, thép hình:.........................................................42

II.3.8. Yêu cầu về cừ tràm..................................................................................................42
II.3.9. Đất đắp ta luy nền đường.........................................................................................42
II.3.10. Cát đắp..................................................................................................................42
II.3.11. Gạch Terrazo.......................................................................................................... 42
II.3.12. Cống ly tâm:..........................................................................................................42
II.3.13. Vải địa kỹ thuật:....................................................................................................43
II.4. CÁC LOẠI MÁY THI CÔNG CHỦ YẾU:....................................................................43
II.5. BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ:........................................................................43
Trang 5
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

II.5.1. Yêu cầu công tác quản lý và bảo trì đường bộ.........................................................43
II.5.2. Nội dung bảo trì đường bộ.......................................................................................44
II.5.3. Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức công tác quản lý, bảo trì đường bộ............44
II.5.4. Phương thức bảo dưỡng mặt đường bê tông nhựa:..................................................44
II.5.4.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật.........................................................................................44
II.5.4.2. Công tác kiểm tra, đánh giá mặt đường:...........................................................45
II.5.4.3. Các loại hư hỏng mặt đường thường gặp.........................................................45
II.5.4.4. Công tác bảo dưỡng thường xuyên mặt đường.................................................45
II.5.4.5. Công tác duy tu bảo dưỡng định kỳ:................................................................46
II.5.5. Bảo trì vạch sơn kẻ đường.......................................................................................46
II.5.5.1. Các chỉ tiêu kỹ thuật:........................................................................................46

II.5.5.2. Công tác kiểm tra, đánh giá mặt đường:...........................................................46
II.5.5.3. Các loại hư hỏng mặt đường thường gặp:........................................................46
II.5.5.4. Công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên đinh phản quang:...........................46
II.5.5.5. Công tác duy tu bảo dưỡng định kỳ:................................................................46
II.5.6. Công tác an toàn lao động trong bảo dưỡng:...........................................................46
II.5.7. Công tác an toàn giao thông trong bảo dưỡng:........................................................47
II.6. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN ĐỚI:.............................................................................................47
PHẦN 3: KẾT LUẬN............................................................................................................... 47
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO
------------o0o-----------Số :......./ TMBCKTKT–VTCO 2014

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------o0o-----------TP. HCM, Ngày …… tháng …… năm 2014

ĐỊA ĐIỂM:
QUẬN BÌNH TÂN - TP. HỒ CHÍ MINH

THUYẾT MINH
CÔNG TRÌNH:
GIẢM NGẬP GIAO LỘ VÕ VĂN KIỆT – HỒ HỌC LÃM
VÀ ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT (TỪ AN DƯƠNG VƯƠNG
ĐẾN HỒ HỌC LÃM)
Trang 6
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN


PHẦN I:
THUYẾT MINH BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT
CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU CHUNG – CĂN CỨ PHÁP LÝ
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG:

I.1.1. Tên dự án:
Công Trình

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

của luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
- Luật thuế giá trị gia tăng đã được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
khóa IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/05/1997;
- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005. Nghị định 80/2006/NĐ-CP
ngày 09/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án công trình

: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn
Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

xây dựng. Thông tư 03/2009/TT-BXD quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Địa điểm


: Quận Bình Tân, TP.HCM

Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều

Hạng mục

: Giao thông – Thoát nước

Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng

I.1.2. Giới thiệu Chủ đầu tư và đơn vị Tư vấn:
Chủ Đầu Tư:
Trụ sở chính

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN.
: Số 02 Đường Mai Chí Thọ, Phường Thủ Thiêm, Q 2, TP. Hồ Chí
Minh.

công trình;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công
trình xây dựng. Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/ 2013 của Bộ Xây Dựng quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Thông tư 09/2014/TT-BXD ngày

Điện thoại

: (+84) 08.3914.3560.

10/07/2014 của Bộ Xây Dựng về sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông Tư hướng dẫn Nghị

Fax


: (+84) 08.3914.3561.

Định số 15/2013/NĐ-CP;

Cơ quan lập:

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VTCO

- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của chính phủ quy định về quản lý và bảo

: 234 Ngô Tất Tố – P.22 – Q.Bình Thạnh – TP.HCM

vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18/05/2011 của

Tòa nhà tập gofl Him Lam – Ba Son.

bộ Giao Thông Vận Tải hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 11/2010/NĐ-CP. Nghị

VPĐD

:246/9 Bình Qưới - P28 – Q. Bình Thạnh - TP. HCM

định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị

Điện thoại

: (08) 35.565.386

định 11/2010/NĐ-CP;


Fax

: (08) 35.561.230

Website

: vtco.com.vn

dựng công trình. Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫn

Email add

:

lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Địa chỉ

- Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14/02/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây

- Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
I.2. CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG:

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam Khóa 11 kỳ họp thứ 4. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên
quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội;
- Luật Đấu Thầu số 43/2013/QH12 được quốc hội khóa 12 thông qua ngày 26/11/2013. Nghị
định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/06/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều


chính trong hoạt động xây dựng: Quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ Xây Dựng quy định chi tiết
một số nội dung về quản;
- Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14/2/2011 của Bộ Tài Chính quy định về quyết toán dự
án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư số 176/2011/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu,
Trang 7

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 22/2010/TT-BKH ngày 02/12/2010 của Bộ Kế hoạch quy định về định mức chi
phí giám sát, đánh giá đầu tư các dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn việc lập và
quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây Dựng về quy định thẩm tra, thẩm
định và phê duyệt thiết kế công trình;
- Thông tư số 18/2013/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây Dựng quy định việc áp dụng
quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
- Định Mức Dự Toán Xây Dựng Công Trình – Phần Xây Dựng công bố kèm theo văn bản
1776/BXD-VP ngày 16/08/2017 của Bộ Xây Dựng;
- Định Mức Dự Toán Xây Dựng Công Trình – Phần Lắp Đặt công bố kèm theo văn bản số
1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây Dựng;
- Công văn số 1779/BXD-VP Ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng về việc công bố Định mức
dự toán xây dựng công trình – Phần khảo sát xây dựng;

- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/10/2009 của Bộ Xây Dựng về việc công bố định mức
chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 25/2005/QĐ-BGTVT ngày 13/05/2005 của Bộ Giao thông vận tải ban hành
Quy định về việc áp dụng tiêu chuẩn trong xây dựng công trình giao thông;
- Đơn Giá Xây Dựng Cơ Bản khu vực TPHCM (Phần Xây Dựng và Lắp Đặt) ban hành theo
quyết định số 104/2006/QĐ-UBND ngày 14/07/2006 của UBND TPHCM;
- Đơn giá khảo sát xây dựng khu vực thành phố Hồ Chí Minh ban hành theo công văn số
1297/SXD-QLKTXD ngày 29/02/2008 của Sở Xây dựng TPHCM;
- Chỉ thị 05/2005/CT-UB ngày 04/02/2005 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về
việc chấn chỉnh và tăng cường công tác quản lý chất lượng khảo sát, thiết kế và lập dự toán các
công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

09/2014/QĐ-UBND của UBND TPHCM ngày 20/02/2014. Hướng dẫn số 1486/HD-SGTVT
của sở GTVT TPHCM hướng dẫn thực hiện một số nội dung của quy định về thi công xây dựng
công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn thành
phố hồ chí minh.
- Quy định về quản lý xây dựng, bảo trì các công trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị do
Sở Giao Thông Vận Tải quản lý trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành kèm theo quyết
định số 38/QĐ-SGTVT ngày 02/01/2014 của Sở Giao thông vận tải.
- Công văn số 270/TTQLĐHSSG-QLHGT ngày 08/07/2014 về báo cáo xin chủ trương đầu
tư dự án “Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (đoạn từ đường
An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)”.
- Công văn số 1462/UBND của UBND quận Bình Tân về góp ý dự án giảm ngập giao lộ Võ
Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm).
- Công văn số 911/TTCN-QLTN của Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập
Nước về việc góp ý hồ sơ dự án giảm ngập đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ
Học Lãm).

- Căn cứ công văn số 6875/SGTVT-CTN ngày 17/09/2014 của Sở Giao thông vận tải về chủ
trương đầu tư Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An
Dương Vương đến Hồ Học Lãm);
- Quyết định 385/QĐ-TTQLĐHSSG ngày 22/09/2014 của Trung Tâm Quản Lý Đường Hầm
Sông Sài Gòn về việc phê duyệt Nhiệm Vụ Thiết Kế công trình “Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt
– Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)”.
- Hợp đồng Tư vấn khảo sát, lập Báo Cáo Kinh Tế Kỹ Thuật số 54/HĐ-TTQLĐHSSG ký
ngày 17/10/2014 giữa Trung tâm quản lý đường hầm sông Sài Gòn với Công ty TNHH Đầu tư
VTCO về việc tư vấn thiết kế công trình: “Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và
đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)” – Quận Bình Tân - Tp. HCM.

- Một số hồ sơ văn bản khác liên quan.

- Công văn số 9427/SXD-QLKTXD ngày 05/12/2011 của Sở xây dựng TP. Hồ Chí Minh về
việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên địa bàn TP. Hồ chí Minh theo quy
định tại Nghị định 108/2010/NĐ-CP và Nghị định 70/2011/NĐ-CP của Chính phủ về mức lương
tối thiểu mới.
- Quy định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo quyết định số

I.3. TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG:

Bảng 1: Khung tiêu chuẩn của dự án
ST
T

KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG

SỐ HIỆU
Trang 8


ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

A

TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC KHẢO SÁT

1

Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500; 1:1000;
1:2000; 1:5000 (phần ngoài trời).

2

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọa độ

3

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
B
1
2
3
4
1
2
3

96 TCN 43-90
QCVN
04:2009/BTNMT
QCVN
11:2008/BTNMT

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – yêu cầu
TCVN 9398:2012
chung.
Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình
TCVN 9401:2012

Quy phạm khảo sát cho xây dựng – Nguyên tắc cơ bản,
TCVN 4419:1987
tiêu chuẩn Việt Nam.
Quy trình khảo sát đường ô tô.
22TCN263-2000
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất
22TCN 262-2000
yếu
Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi chung của
TCVN 8867:2011
kết cấu bằng cần đo võng Benkelman
Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu
TCVN 8861:2011
áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng
Khoan thăm dò địa chất công trình
TCVN 9437:2012
Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa
14 TCN 187 – 2006
chất công trình
Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển,
TCVN2683:2012
bảo quản mẫu
Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường VST
22TCN355-2006
Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường –
TCVN9351:2012
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC THIẾT KẾ
a. Tiêu chuẩn thiết kế đường
Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế

Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
Đường và hè phố–Nguyên tắc cơ bản xây dựng công
trình đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng
Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế
b. Tiêu chuẩn thiết kế cống, thoát nước
Quyết định số 1344/QĐ –GT ngày 24/04/2003 của Sở
giao thông công chánh về áp dụng thiết kế mẫu
Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ
thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 19/06/2011.
Thoát nước, mạng lưới và công trình bên ngoài – tiêu
chuẩn thiết kế

4

Cống bê tông cốt thép thoát nước

5

Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn

22TCN 18:79

c. Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng
1

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng công trình

TCXDVN 295-2001


2

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các
công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị

TCXDVN 333-2005

3

Đèn chiếu sáng đường Phố - Yêu cầu kỹ thuật

TVCN5828:1994

4

Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường
phố và quãng trường đô thị

TCVN259-2001

5

Kỹ thuật chiếu sáng – Thuật ngữ và định nghĩa

TCVN4400-1987

6

Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện


TCVN4756-89

7

Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt và nghiệm thu trang thiết bị
điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện

TCVN 4054:2005
TCXDVN 104:2007

4
5

d. Tiêu chuẩn thiết kế áp dụng chung
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ
thuật đô thị
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên tắc phân loại,
phân cấp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và
hạ tầng kỹ thuật đô thị
Quyết định số 1762/QĐ-SGTVT ngày 18/06/2009 của Sở
Giao thông Vận tải Tp.HCM Về việc ban hành Quy định
về thực hiện công tác đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp,
chỉnh trang, quản lý vỉa hè và tăng mảng xanh, cây xanh
đường phố trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 266-2002

6


Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế

22TCN 211:2006

C

TIÊU CHUẨN VỀ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU

1

Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu
Hoàn thiện mặt bằng xây dựng – Quy phạm thi công và
nghiệm thu
Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
Cống bê tông cốt thép thoát nước
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô Vật liệu, thi công và nghiệm thu
Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và

1
2

3

1344/QĐ-GT

2

752/QĐ-TTg


3
4
5

TCVN 7957:2008

TCVN 9113:2012

6

TCXDVN394:2007

QCVN 07:2010/BXD
QCVN 03:2012/BXD

1762/QĐ-SGTVT

QCVN 41:2012/BGTV
TCVN 5574:2012
TCVN 5575:2012
TCVN 9361:2012
TCVN 4516:1988
TCVN 4447:2012
TCVN 9113:2012
TCVN 8859:2011
TCVN 8819:2011
Trang 9

ISO 9001-2008


/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

7
8
9
10
D

nghiệm thu
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công
và nghiệm thu
Nhũ tương nhựa đường axit
Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang
nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công
và nghiệm thu
Sơn tín hiệu giao thông – Sơn vạch đường hệ dung môi
và hệ nước – Qui trình thi công và nghiệm thu

- Báo cáo khảo sát địa chất Dự Án Xây Dựng Đại Lộ Đông Tây TPHCM, gói thầu 1 do công
TCVN 9115:2012

ty Tư vấn Thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) lập tháng 01/2002.
- Báo cáo khảo sát địa hình dự án “Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường


TCVN 8817:2011
TCVN 8791:2011
TCVN 8788:2011

Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)” do cty TNHH Đầu Tư VTCO lập tháng
10/2014.
I.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT:

TIÊU CHUẨN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG VÀ AN TOÀN THI CÔNG

- Nêu bật được sự cần thiết phải đầu tư sửa chữa cải tạo công trình.

2

Quyết định số 2616/QĐ –GT ngày 08/06/2005 của Sở
giao thông Công chính về việc ban hành quy định xây
dựng công trình Giao thông Công chính trong nội thị trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quy phạm về tổ chức thi công.

TCVN 4055:2012

- Đưa ra các giải pháp thiết kế và kiến nghị phương án phù hợp với điều kiện khả thi .

3

Quản lý chất lượng xây lắp công trình

TCVN 5637:1991


- Đánh giá hiệu qủa kinh tế –xã hội - văn hóa và ảnh hưởng môi trường mà công trình đem

4

Sử dụng máy xây dựng - Yều cầu chung.

TCVN 4087:1985

5

Bàn giao công trình xây dựng

TCVN 5640:1991

6
7

Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động

TCVN 5308:1991
TCVN 2287:1978

8

Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng

TCVN 4086:1985

9


Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn.

TCVN 3146:1986

10

An toàn nổ - Yêu cầu chung

TCVN 3255:1986

11

Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng

TCVN 4244:1986

12

An toàn cháy – Yêu cầu chung

TCVN 3254:1989

E

QUY TRÌNH BẢO TRÌ

1

3


Về bảo trì công trình xây dựng
Hướng dẫn một số nội dung về bảo trì công trình dân
dụng, công trình công nghiệp vật liệu xây dựng và công
trình hạ tầng kỹ thuật đô thị
Quy định về quản lý và bảo trì đường bộ

10/2010/TT-BGTVT

4

Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ

22TCN 306-03

5

Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

1

2

- Mục tiêu của việc sửa chữa cải tạo công trình.
2616/QĐ-GT

- Địa điểm xây dựng, đánh giá các điều kiện tự nhiên khu vực và hiện trạng công trình.
- Đánh giá các khả năng đầu tư xây dựng - hình thức đầu tư và quy mô thiết kế.

lại.

- Tính tổng mức đầu tư.
- Đánh giá tác động môi trường.
- Đưa ra giải pháp phòng, chống cháy, nổ; an toàn lao động; bảo đảm an toàn giao thông và
vệ sinh môi trường.
- Kế hoạch đấu thầu - Kế hoạch triển khai.

114/2010/NĐ-CP

CHƯƠNG II:
02/2012/TT-BXD

TCVN 8828:2011

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
II.1. TÌNH TRẠNG NGẬP TẠI GIAO LỘ VÕ VĂN KIỆT – HỒ HỌC LÃM VÀ ĐƯỜNG

VÕ VĂN KIỆT TỪ AN DƯƠNG VƯƠNG ĐẾN HỒ HỌC LÃM:
- Hiện trạng nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt từ An Dương

I.4. TÀI LIỆU SỬ DỤNG:

Vương đến Hồ Học Lãm thường xuyên ngập do mưa và triều cường. Hình 3).

- Bản vẽ hoàn công Dự Án Xây Dựng Đại Lộ Đông Tây TPHCM, quyển số 1: “Mặt bằng và
trắc dọc thoát nước – Đường Phía Tây LT )+900 ~ 4+580.00”.
Trang 10
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

sâu ngập hơn 10cm. Thời gian nước rút hơn 1 giờ. Đặc biệt, khi mưa lớn kết hợp triều cường,
chiều sâu ngập nước đến 30 cm, thời gian ngập nước kéo dài 2 ngày.
Bảng 2: Thống kê số lần ngập trên đoạn đường và khu vực nút giao
Ngày

Lượng mưa

Độ sâu
vùng ngập
(cm)

27-06-2013

17:45-18:15
6,2 mm

16

3-07-2013

05-07-2013

Hình 1: Hình ảnh ngập tại giao lộ Võ Văn Kiệt - Lê Cơ (giữa nút VVK – An Dương Vương và
VVK – Hồ Học Lãm)


27-07-2013

05-10-2013

09-10-2013

Diện tích
vùng ngập
(m2)
4000

10

4000

140

15

4000

175

12

4160

230


17

4400

310

10

400

10

600

10

4000

230

15

4000

230

6

2400


70

16

4000

170
70

14:45-16:15

17:45-18:15
6,2mm

13:50-14:45

6:00-7:00
25mm
15:20-16:20

10

600

05-11-2013

15:20-17:00

20


4800

07-11-2013

1:30-6:30

30

12000

5

400

Ghi chú
Hết ngập lúc 19h05

16:15-18:00
44,6mm

30-10-2013

19-11-2013

Thời gian
nước rút
(phút)

Ngập từ
ngày 05

đến 07

Phía bên trái đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Phía bên phải đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Phía bên trái đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Phía bên phải đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Hết ngập lúc 19h05
Từ Hồ Học Lãm đến cầu
Rạch Cây
Phía bên trái đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Phía bên phải đường theo
hướng về nút An Dương
Vương
Từ Hồ Học Lãm đến cầu
Rạch Cây
Từ Hồ Học Lãm đến An
Dương Vương
Từ Hồ Học Lãm đến An
Dương Vương
Từ Hồ Học Lãm đến An

Dương Vương, ngập do
mưa và triều cường
Từ Hồ Học Lãm đến An
Dương Vương, ngập do
mưa và triều cường
Từ Hồ Học Lãm đến An
Dương Vương, ngập do
mưa và triều cường lúc
19h30, hết ngập lúc 21h10

Hình 2: Hình ảnh ngập làn xe hỗn hợp hướng về Quận 1 tại cầu bộ hành số 3 (giữa nút VVK –
An Dương Vương và VVK – Hồ Học Lãm)
- Bảng 2 thống kê một số lần ngập do mưa và triều cường trong trong 6 tháng cuối năm 2013
trên đoạn đường Võ Văn Kiệt từ nút giao An Dương Vương đến nút giao Hồ Học Lãm. Chiều
Trang 11
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

II.2. NGUYÊN NHÂN TÌNH TRẠNG NGẬP NƯỚC TẠI GIAO LỘ VÕ VĂN KIỆT – HỒ

HỌC LÃM VÀ ĐƯỜNG VÕ VĂN KIỆT TỪ AN DƯƠNG VƯƠNG ĐẾN HỒ HỌC
LÃM:


II.2.1. Hướng thoát nước của hệ thống cống trên đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương
đến Hồ Học Lãm không còn phù hợp:
- Theo thiết kế của dự án Đại Lộ Đông Tây, hệ thống thoát nước mưa trên đường Võ Văn
Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm thoát nước mưa ra 2 cửa xả của cống ngang D1000 ở
lý trình Km 2+140 (cửa xả FL29a, ER29a). Tại thời điểm thiết kế dự án, hướng thoát nước là
kênh do người dân tự đào để làm ruộng, dẫn nước về hướng cảng Phú Định, đổ vào kênh Đôi.
- Tuy nhiên, hiện nay, hướng thoát nước trên không còn đảm bảo khả năng thoát nước mưa.
Tại cửa xả FL29a (bên trái tuyến đường Võ Văn Kiệt), hình thành đường Lê Cơ và khu dân cư,
không còn chỗ thoát nước và đường cống đấu nối với cửa xả. Nước mưa từ đoạn tuyến được xả
ra cửa xả ER29a (bên phải tuyến đường Võ Văn Kiệt, Hình 3) vào khu đất ruộng cũ không còn

Hình 3: Mương dẫn nước mưa từ cửa xả ER29a vào Ao Sen

mương kết nối vào sông rạch, tiêu thoát nước chủ yếu do tự thấm và bốc hơi. Nước đọng tại khu
đất trũng lâu ngày hình thành 1 ao tù giới hạn bởi đường Võ Văn Kiệt, đường An Dương Vương,
hẻm 173 đường An Dương Vương và hẻm 298 đường Hồ Học Lãm (Ao Sen - Hình 4, Hình 5).
Diện tích Ao Sen hiện hữu gần bằng 6.3 ha nhưng bị thu nhỏ dần do quá trình đô thị hóa ( Hình
6). Do diện tích có hạn, không có đường thoát nước, khi lượng mưa nhiều, nước mưa không bay
hơi và thấm kịp, mực nước Ao Sen dâng cao làm giảm khả năng thoát nước của hệ thống cống.
Ao Sen là vị trí thoát nước không phù hợp với quy định tại mục 3.2.3 “Xả nước mưa”, chương 3,
QCVN 07:2010/BXD (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật).

Hình 4: Vị trí và phạm vi của Ao Sen

Trang 12
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

o Hướng quận 8, cao độ tim đường từ +0.95 đến +1.45 m.
o Hướng quận 6, cao độ tim đường từ +1.2 đến +1.4 m.
Do đó, khi có triều cường, nước sẽ từ kênh rạch chảy ngược qua hệ thống thoát nước, làm
ngập đường. Khi mưa, nước từ đường Võ Văn Kiệt chảy xuống đường Hồ Học Lãm. Đồng thời,
hệ thống thoát nước trên đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút chưa hoàn chỉnh, không có cửa
thu tại những vị trí tụ nước dẫn đến tình trạng nước đọng chờ bay hơi (Hình 7).

Hình 5: Ao Sen nhìn từ đường Võ Văn Kiệt

Hình 7: Nước mưa đọng trên đường Hồ Học Lãm mà không có hố thu nước mưa
II.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CẢI TẠO NÚT GIAO:

- Cần khắc phục tình trạng ngập nước thường xuyên vào mùa mưa tại nút giao nói riêng và
đoạn đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm nói chung do:
o Tình trạng ngập nước gây mất an toàn giao thông, ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt và đời
Hình 6: Mương dẫn nước mưa từ cửa xả ER29a vào Ao Sen nhìn từ hẻm 173 đường An
Dương Vương

II.2.2. Nguyên nhân ngập do đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút giao có cao độ thấp
nhưng chưa có hệ thống thoát nước mưa
- Nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm thường xuyên bị ngập do mưa và triều cường do mặt
đường Hồ Học Lãm hiện trạng trong phạm vi nút giao có cao trình thấp, thấp hơn cao độ triều
cường tần suất 4% là 1,58m và đường Võ Văn Kiệt.

sống của người dân.

o Sau khi nước rút đi, lượng rác và bùn sình đọng lại gây ách tắc miệng thu nước, mất vệ
sinh, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, và làm mất mỹ quan đô thị.
- Để hạn chế tình trạng ngập nước tại nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ
Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm), cần:
o Điều chỉnh hướng thoát nước cho hệ thống cống trên đường Võ Văn Kiệt từ An Dương
Vương đến Hồ Học Lãm;
Trang 13

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

o Nâng cao độ mặt đường cao hơn cao độ triều cường và cao độ mặt đường Hồ Học Lãm
ngoài phạm vi nút.
o Bố trí thêm các hầm ga thu nước mặt trong phạm vi giao lộ, phía Bình Chánh thu về hệ

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

Hình 8: Vị trí dự án
- Phạm vi cải tạo nút giao được thể hiện trong Hình 9, từ gần giá long môn phía quận 6 đến
gần giá long môn phía quận 8.

thống thoát nước đường Võ Văn Kiệt, phía quận 6 thu về hệ thống thoát nước hiện hữu đổ
ra rạch Mười Xà.

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ:

- Mục tiêu đầu tư của dự án nhằm giảm tình trạng ngập nước khi mưa và triều cường tại nút
giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học
Lãm). Từ đó:
o Đảm bảo khả năng thông hành và an toàn cho các phương tiện giao thông.
o Đảm bảo tuổi thọ công trình
o Nâng cao mỹ quan cho khu vực

CHƯƠNG IV:

VỊ TRÍ – HIỆN TRẠNG – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Hình 9: Hiện trạng nút giao và phạm vi dự án

IV.1. VỊ TRÍ DỰ ÁN:

- Nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm thuộc Quận Bình Tân, TP.HCM. Hình 8 thể hiện vị trí
của dự án.

IV.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH, KHU VỰC, VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT:

IV.2.1. Hiện trạng giao lộ:
- Nút giao thông Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm được nâng cấp, mở rộng trong quá trình xây
dựng Đại Lộ Đông Tây (nay là Đại Lộ Võ Văn Kiệt). Mặt đường tại nút là mặt đường bê tông
nhựa, rộng 50m trên hướng đường Võ Văn Kiệt (Hình 10) và rộng 17 – 24 m trên hướng đường
Hồ Học Lãm (Hình 11, Hình 12).

Trang 14
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

Hình 10: Hiện trạng nút giao trên hướng đại lộ Võ Văn Kiệt

Hình 12: Hiện trạng nút giao trên đường Hồ Học Lãm hướng về quận 8
- Mô đun đàn hồi E trên mặt đường nhựa Hồ Học Lãm 125.7 – 142.9 MPa. E trên đường Võ
Văn Kiệt, E = 202.5 đến 214.4 MPa.
- Nhánh Võ Văn Kiệt trong phạm vi nút giao chưa có vỉa hè. Hai bên là khu vực trồng cây
xanh của hệ thống cây xanh đường Võ Văn Kiệt.
- Cao độ đường Võ Văn Kiệt trong phạm vi nút giao từ + 1.5 đến +1.9 (cao độ quốc gia).
Đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút có cao độ tim đường từ +0.90 đến +1.34, thấp hơn cao độ
đường Võ Văn Kiệt và phần lớn đoạn đường thấp hơn +1.33 (cao độ triều cường ở tần suất 50%
(Bảng 4).

IV.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước:
- Nút đã có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh trên đường Võ Văn Kiệt gồm rãnh thu nước
mặt, hố ga thu nước mưa từ rãnh (Hình 10), và đường cống ngầm.
Hình 11: Hiện trạng nút giao trên đường Hồ Học Lãm hướng về phía quận 6

o Đường cống ngầm hướng về phía Quốc Lộ 1A gồm cống tròn đường kính D600,
D800, D1000 mm. Chiều dài tuyến cống trái tuyến dài khoảng 775m, bên phải khoảng
790 m (hướng từ quốc lộ 1A về quận I). Đường cống mỗi bên đường có 20 hố ga thu nước
mưa từ rãnh. Hố ga đầu tuyến cống FL20 (Hình 13), ER20 (Hình 14) trong phạm vi nút
giao. Nước mưa được dẫn về cửa xả tại rạch Nước Lên (cửa xả F01 - Hình 15, cửa xả E01
- Hình 16).


Trang 15
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

Hình 13: Hố ga đầu tuyến cống bên phải đường Võ Văn Kiệt dẫn về rạch Nước Lên

Hình 15: Cửa xả F01 tại rạch Nước Lên

Hình 14: Hố ga đầu tuyến cống bên trái đường Võ Văn Kiệt dẫn về rạch Nước Lên

Hình 16: Cửa xả E01 tại rạch Nước Lên
o Đường cống ngầm trên đường Võ Văn Kiệt hướng về phía Quận 1 gồm cống tròn
đường kính D600, D800, và D1000. Chiều dài tuyến cống trái tuyến dài khoảng 1020m,
bên phải khoảng 980 m (hướng từ quốc lộ 1A về quận I). Đường cống dẫn nước từ nút
giao với đường An Dương Vương và với đường Hồ Học Lãm về cửa xả tại lý trình Km
2+140 của đại lộ Võ Văn Kiệt, vị trí giao với đường Lê Cơ, gần cầu bộ hành số 3. Tuy
nhiên, hiện nay, cửa xả FL29a tại đường Lê Cơ (Hình 17) không còn hướng thoát nước
Trang 16

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

hoặc đấu nối. Chỉ còn cửa xả ER29a làm việc (Hình 3). Đường cống có 9 hố ga thu nước
mưa từ rãnh ở mỗi bên đường. Hố ga đầu tuyến cống FL21 (Hình 18) và ER21 (Hình 19)
nằm trong phạm vi nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm.

Hình 19: Hố ga đầu tuyến cống bên phải đường Võ Văn Kiệt hướng về phía quận 1
- Đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh. Trong
phạm vi nút giao chỉ có các hố thu nước tạm do xí nghiệp nhựa Duy Tân tự xây dựng để hạn chế
Hình 17: Đường Lê Cơ

nước ngập trước đơn vị (Hình 20). Cuối nút giao phía quận 6 có các hố ga miệng hở của đoạn
cống D400 đổ vào mương Mười Xà (Hình 21, Hình 22). Tuyến cống thoát nước mưa trên đường
Hồ Học Lãm hướng về quận 8 nằm ngoài phạm vi nút giao, cách giá long môn khoảng 37 m
(xem Bình Đồ Hiện Trạng Nút Giao). Hố ga đầu tuyến cống thường xuyên ngập nước (Hình 23).

Hình 18: Hố ga đầu tuyến cống bên trái đường Võ Văn Kiệt hướng về phía quận 1

Hình 20: Hố thu trước xí nghiệp nhựa Duy Tân do xí nghiệp tự xây dựng
Trang 17
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx



TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Hình 21: Hố ga nắp hở trên đường Hồ Học Lãm tại vị trí giá long môn hướng về phía quận 6

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

Hình 23: Hố ga đầu tuyến cống trên đường Hồ Học Lãm hướng về quận 8

IV.2.3. Hiện trạng hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn, cây xanh:
- Nút đã có hệ thống tín hiệu giao thông hoàn chỉnh gồm đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn
(Hình 10). Đường dây điện, thông tin được bố trí trong hào kỹ thuật chạy ngầm dọc đường Võ
Văn Kiệt (làn xe cơ giới trái theo hướng từ quốc lộ 1 về quận 1). Tại nút giao có các nhánh hào
kỹ thuật chạy ngang đường Võ Văn Kiệt để dẫn dây đến đèn đường, đèn tín hiệu ở 4 góc của nút
(xem bản vẽ Bình Đồ Hiện Trạng Nút giao).
- Bốn góc của nút là khu vực trồng cây xanh của hệ thống cây xanh đường Võ Văn Kiệt.
IV.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

IV.3.1. Địa hình, hiện trạng khu vực:
- Địa hình tuyến tương đối bằng phẳng, chỉ bao gồm các hạng mục cảnh quan và hạ tầng kỹ
Hình 22: Cửa xả tuyến cống D400 đổ vào mương Mười Xà

thuật của tuyến đường Võ Văn Kiệt và đường Hồ Học Lãm. Cao độ địa hình trung bình từ
+1.00m đến +1.7m.

IV.3.2. Điều kiện địa chất
- Theo Báo Cáo Khảo Sát Địa Chất Dự Án Xây Dựng Đại Lộ Đông Tây, kể từ mặt đất hiện
hữu đến độ sâu 25m, nền đất bao gồm 2 lớp theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
o Lớp 1, bề dày 8 m, bùn sét, màu xanh nhạt.
o Lớp 1, bề dày 17m, bùn sét, màu xám xanh

Trang 18
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

- Đặc trưng cơ lý của các lớp đất được trình bày trong bảng sau:
Bảng 4 - Thống kê mực nước cao nhất và thấp nhất tại trạm Phú An

Bảng 3 – Chỉ tiêu cơ lý của đất nền
Đặc trưng cơ lý

Đơn vị tính

Lớp 1

Lớp 2

- Thành phần cỡ hạt (mm):

Taàn
suaát
Hmax (m)

1%


4%

10%

25%

50%

75%

90

1.7

1.58

1.49

1.40

1.33

1.27

1.24

99.9
%
1.19


Hmin (m)

-2.72

2.61

-2.52

-2.41

-2.31

-2.21

-2.14

-1.96

2 – 0.425

%

0

0

0.425 – 0.075

%


6

7

< 0.075

%

94

93

IV.3.4. Khí hậu:

%

66.4

93.3

- Khí hậu:

- Dung trọng tự nhiên W

g/cm

3

1.54


1.39

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các

- Dung trọng khô c

g/cm3

0.93

0.72

tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu - thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệt độ cao

3

2.62

2.56

đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu

1.82

2.56

sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu

- Độ ẩm tự nhiên W


- Tỷ trọng 

g/cm

- Hệ số rổng e
- Giới hạn chảy WL

%

62.2

70.7

quan trắc nhiều năm của trạm Phú An, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu cho thấy những đặc

- Giới hạn dẻo WP

%

30

36.8

trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh.

- Chỉ số dẻo Ip

%


30.2

33.9

1.13

1.67

- Độ sệt B
- Lực dính C

kG/cm

2

- Chế độ mưa:
Lượng mưa cao bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ

0.038

nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa hàng
năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trong đó có tháng 6 và tháng 9

- Góc ma sát trong φ

độ

4.55

- Hàm lượng hữu cơ


%

8.55-10.72

11.45

- Mực nước dưới đất cách mặt đất khoảng 1 m.

IV.3.3. Thủy văn:
- Trong vài năm gần đây, liên tiếp có những đợt triều cường cao gây ngập nhiều nơi trên địa
bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tràn và vỡ bờ bao, dẫn đến tình trạng ngập lụt ngày càng nghiêm
trọng hơn, thiệt hại lớn cho người dân sống trong thành phố, cụ thể như sau:
- Đỉnh triều cường năm 2009 tại trạm Phú An lên mức 1.56m, vượt giá trị lịch sử, gây ngập
lụt từ 50-70cm, thiệt hại rất lớn nhiều nơi trong Thành phố Hồ Chí Minh.
- Cuối tháng 10 năm 2011 có một đợt triều cường mạnh nhất trong nhiều năm trở lại đây, lại
một lần nữa mực nước đỉnh triều vượt đỉnh lịch sử kể từ năm 1960 đến nay, ngày 28/10/2011 tại
trạm Phú An là 1.56m.
- Theo các số liệu quan trắc thủy văn tại trạm Phú An, mực nước cao nhất (Hmax) và mực
nước thấp nhất (Hmim) tương ứng với các tần suất (P) khác nhau như sau :

thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên
phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo
trục Tây Nam – Đông Bắc. Đại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có
lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
- Gió:
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa
Tây – Tây Nam và Bắc – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào trong mùa
mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng
8, tốc độ trung bình 4,5m/s. Gió Bắc – Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng

từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4m/s, Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam –
Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5, tốc độ trung bình 3,7m/s. Về cơ bản Thành phố Hồ
Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997 do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên
cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ.
Trang 19

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

V.1.2.1. Căn cứ pháp lý
IV.4. NGUỒN CUNG CẤP VẬT LIỆU XÂY DỰNG:

Vị trí dự án nằm trên đường trục chính đô thị, thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu xây dựng

- Căn cứ pháp lý đầy đủ (Xem thêm mục I.2).
- Căn cứ xác định giải pháp thiết kế:

từ nguồn cung cấp đến công trường. Những nguồn vật liệu chính:

o Căn cứ kết quả kiểm tra hiện trường ngày 10/09/2014 với sự tham dự của UBND quận

IV.4.1. Vật liệu thiên nhiên


Bình Tân, Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước TPHCM, Trung Tâm

- Vật liệu đá các loại : nguồn vật liệu đá được cung cấp bởi các hầm khai thác trong các khu

Quản Lý Đường Hầm Sông Sài Gòn (TTQLĐHSSG), ban QLDA Thoát Nước Đô Thị, và

vực lân cận như Đồng Nai, Bình Dương với trữ lượng và chất lượng có khả năng đáp ứng được

Cty TNHH MTV Thoát Nước Đô Thị.

nhu cầu trong công tác xây dựng.

o Căn cứ công văn số 6875/SGTVT-CTN ngày 17/09/2014 của Sở Giao thông vận tải về

- Đất đắp và cát được khai thác từ các mỏ tại Đồng Nai hoặc các tỉnh lân cận khác.

chủ trương đầu tư Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt
(từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm).

IV.4.2. Vật tư bán thành phẩm
- Các loại vật liệu chính khác như xi măng, sắt thép, gỗ, kết cấu BTCT đúc sẳn …, đều là
những loại vật liệu phổ biến được cung cấp bởi các cửa hàng vật liệu xây dựng hoặc các nhà máy
tại thành phố.

o Nhiệm vụ thiết kế được duyệt.
- Được sự hưởng ứng của các Ban ngành địa phương và nhân dân trong vùng cũng như trong
Thành phố.
V.1.2.2. Căn cứ năng lực thiết kế - thi công – quản lý
- Khả năng thiết kế, thi công và quản lý xây dựng của các lực lượng Tư vấn, Thi công, Quản


CHƯƠNG V:

QUY MÔ CÔNG TRÌNH – LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

lý Thành phố và Trung Ương hoàn toàn có thể đảm nhận thực hiện công trình. Đặc biệt là công
trình sửa chữa, nâng cấp, cải tạo.
V.1.2.3. Khả năng vốn

V.1. CĂN CỨ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ QUY MÔ CÔNG TRÌNH:

V.1.1. Điều kiện hiện trạng công trình, hạ tầng kỹ thuật và điều kiện tự nhiên khu vực
- Nút giao và các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật trong nút giao là một phần của hệ
thống giao thông, hạ tầng kỹ thuật đang được khai thác sử dụng (Xem thêm mục IV.2). Giải pháp
thiết kế dự án cần xem xét, chú ý những công trình hiện hữu (đặc biệt là công trình ngầm), đảm
bảo quá trình thi công không ảnh hưởng nhiều đến kết cấu xung quanh và công trình kết nối, làm
việc đồng bộ với hệ thống.
- Đặc điểm vị trí và tự nhiên khu vực công trình có nhiều thuận lợi cho công tác xây dựng
(xem thêm mục IV.1, IV.3). Tuy nhiên, cần tổ chức vận chuyển và thời gian thi công chặt chẽ

- Nguồn vốn duy tu năm 2014.
V.2. QUY MÔ VÀ PHẠM VI THIẾT KẾ:

V.2.1. Cấp hạng, loại công trình:
- Các hạng mục công trình:
o Hệ thống giao thông.
o Hệ thống thoát nước mưa.
- Loại và cấp công trình hạng mục giao thông:
o Loại công trình: Công trình giao thông đô thị.

trong phạm vi công trưòng, khắc phục những khó khăn về điều kiện thi công trong khu vực dân


o Cấp đường: Đường khu vực.

cư, giao thông liên tục, bảo đảm viêc sinh hoạt và an toàn tối đa cho nhân dân khu vực, vệ sinh

o Tốc độ thiết kế: kiến nghị 40 km/giờ.

môi trường, cũng như tính hợp lý về thời gian, tiến độ khi thi công…

o Mặt đường bê tông nhựa nóng cấp cao AI

V.1.2. Căn cứ pháp lý, căn cứ năng lực

o Cấp công trình: cấp IV
Trang 20

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

- Loại và cấp công trình hạng mục thoát nước:

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

- Căn cứ các cơ sở xác định giải pháp thiết kế (mục V.1.2.1), đơn vị tư vấn kiến nghị phương


o Loại công trình: Công trình thoát nước đô thị.

án thiết kế để nhanh chóng giảm tình trạng ngập nước ở đoạn đường Võ Văn Kiệt từ An Dương

o Cấp kỹ thuật: cấp 3 (nối vào tuyến cống cấp 2 trên đường Võ Văn Kiệt, đổ vào rạch

Vương đến Hồ Học Lãm như sau:

Nước Lên).

o Nối đoạn cống An Dương Vương – Hồ Học Lãm với đoạn cống Hồ Học Lãm – Cầu

o Cấp công trình: cấp IV.

Nước Lên bằng cách nối các hố ga FL21 với FL20, nối hố ga ER21 với hố ga ER20 tại
nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm.

V.2.2. Quy mô công trình
- Quy mô hạng mục giao thông:
o Chiều dài tuyến:

130.36 m.

o Phạm vi sửa chữa:

Trong bán kính 120 m từ tim nút trên đường Hồ Học Lãm.

o Đường cống nối được bố trí như sơ đồ trên Hình 24 nhằm tránh các hào kỹ thuật ngang
(xem mục IV.2.3 và bản vẽ Bình Đồ Hiện Trạng).


Trong bán kính 40 m từ tim nút trên đường Võ Văn Kiệt.
o Diện tích mặt đường:

khoảng 7372 m2

o Tổng diện tích cải tạo: khoảng 9120 m2.
o Trắc dọc:

đoạn vuốt nối độ dốc 4.3%, đoạn còn lại độ dốc nhỏ.

o Mặt cắt ngang:

mặt đường Võ Văn Kiệt rộng khoảng 50 m, mặt đường Hồ
Học Lãm rộng 17 đến 24 m2.

o Mặt đường:

bê tông nhựa.

o Tải trọng trục thiết kế: 100 kN
- Quy mô hạng mục thoát nước:
o Phạm vi sửa chữa:

Trong bán kính 110 m từ tim nút trên đường Hồ Học Lãm.
Trong bán kính 60 m từ tim nút trên đường Võ Văn Kiệt.

o Chiều dài cống:

92m cống D400
334m cống D600


o Tải trọng thiết kế

Cống và hố ga trên vỉa hè: đoàn xe H10 – X60
Cống và hố ga dưới lòng đường: đoàn xe H30 – XB80

Hình 24: Phương án nối các đường cống tại nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm
- Khi mưa lớn, có nguy cơ ngập đường, nước dâng lên trong đoạn cống An Dương Vương –
Hồ Học Lãm do không thoát được vào cửa xả tại Ao Sen có thể theo đoạn cống Hồ Học Lãm –
Cầu Nước Lên để xả vào rạch Nước Lên.

V.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG NGẬP NƯỚC:

V.3.1. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đoạn đường Võ Văn Kiệt từ An
Dương Vương đến Hồ Học Lãm

- Các phương án khác đã được đơn vị tư vấn nghiên cứu
o Phương án do UBND quận Bình Tân liến nghị trong công văn 1462/UBND ngày
31/07/2014: Xây dựng hệ thống cống thoát nước theo quy hoạch chung quận Bình Tân

- Nguyên nhân tình trạng ngập nước trên đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ

đến năm 2020. Theo quy hoạch, hệ thống thoát nước hai bên đường Võ Văn Kiệt có quy

Học Lãm là do hướng thoát nước của hệ thống cống trên đoạn đường không còn phù hợp (mục

mô từ cống tròn đường kính D1200 (mm) đến cống hộp 2x 2m x 2m, thoát nước về Rạch

II.2.1). Giải pháp khắc phục là điều chỉnh hướng thoát nước.


Cây và rạch Nước Lên. Phương án trên có thể giải quyết triệt để tình trạng ngập nước
Trang 21

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

nhưng vốn đầu tư lớn, thời gian thực hiện dài.
o Phương án do Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước TPHCM kiến
nghị trong công văn 911/TTCN-QLTN ngày 29/07/2014: khôi phục, đấu nối lại hệ thống
thoát nước tại ngã ba đường Võ Văn Kiệt – Lê Cơ, đồng thời đấu nối hệ thống thoát nước

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

- Hướng tuyến và bình diện mặt đường nút giao bám theo hiện trạng, canh chỉnh lại một vài
vị trí để phù hợp quy trình, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.
- Sử dụng hệ tọa độ VN 2000
V.4.1.2. Trắc dọc, trắc ngang

trên đường Võ Văn Kiệt vào đường Hồ Học Lãm tại giao lộ giữa hai đường. Phương án

- Sử dụng hệ cao độ Hòn dấu – Hải Phòng

không khả thi do hệ thống thoát nước trong khu dân cư đường Lê Cơ có khả năng thoát

- Cao độ thiết kế nút giao cần đảm bảo:


nước nhỏ, được thiết kế chỉ để thoát nước cho khu dân cư.

V.3.2. Giải pháp khắc phục tình trạng ngập nước trên đường Hồ Học Lãm trong phạm vi
nút giao
- Nguyên nhân tình trạng ngập nước tại nút giao Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm là do nhánh
đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút có cao độ thấp và thiếu cửa thu (xem thêm mục II.2.2).
- Căn cứ các cơ sở xác định giải pháp thiết kế (mục V.1.2.1), đơn vị tư vấn kiến nghị:
o Nâng cao độ mép mặt đường tối thiểu +1.58 m, bằng cao độ triều cường ở tần suất
thiết kế 4% (Bảng 4).
o Xây dựng cửa thu nước trên đường Hồ Học Lãm trong phạm vi nút giao.
V.4. YÊU CẦU KỸ THUẬT:

V.4.1. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục giao thông:
- Thông số kỹ thuật của bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến phải đảm bảo các yêu cầu tương
ứng với đường vận tốc thiết kế 40 km/h:
o Độ dốc dọc lớn nhất: 7%.

o Đảm bảo vuốt nối êm thuận vào cao độ các điểm khống chế (điểm đầu, cuối dự án).
o Cao độ mép mặt đường tối thiểu +1.58m (Xem mục V.3.2).
o Độ dốc mặt đường đảm bảo nước mặt tự chảy vào các hố thu.
V.4.1.3. Nền mặt đường:
a. Kết cấu mặt đường:
- Các thông số tính toán kết cấu mặt đường tương ứng với cấp đường Khu Vực:
o Kết cấu mặt đường cấp cao A1.
o Tải trọng trục xe tính toán: 100 KN.
o Áp lực tính toán: p = 0.6 MPa.
o Đường kính vệt bánh xe: D = 33 cm.
o Mođun đàn hồi yêu cầu: Eyc >=155MPa.
- Đối với mặt đường tái lập sau khi đặt cống ngang đường, áp dụng theo quy định tại Quy

định về thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo quyết định số 09/2014/QĐ-

o Độ dốc siêu cao lớn nhất: 6%.

UBND và hướng dẫn số 1486/HD-SGTVT.

o Tầm nhìn:

b. Vỉa hè:

 Tầm nhìn dừng xe tối thiểu: 40m
 Tầm nhìn ngược chiều tối thiểu: 80m
 Tầm nhìn vượt xe tối thiểu: 200m
o Chiều rộng tối thiểu 1 làn xe: 3.5m
o Số làn xe tối thiểu: 2
o Độ dốc ngang mặt đường bê tông nhựa nằm trong khoảng: 1.5 – 2%
o Chiều rộng vỉa hè tối thiểu: 3m (trường hợp khó khăn về điều kiện xây dựng).
V.4.1.1. Bình đồ - hướng tuyến

- Kết cấu vỉa hè, triền lề, bó nền theo mẫu định hình của sở GTVT TPHCM.
V.4.1.4. Tổ chức giao thông:
- Không thay đổi tổ chức giao thông hiện hữu của nút. Khôi phục lại các vạch sơn và biển
báo giao thông hiện hữu, sau khi cải tạo mặt đường.
- Thiết kế tuân thủ theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN
41:2012/BGTVT.
- Thiết kế có kết hợp yếu tố cảnh quan, xét tới người phải kéo xe hay máy móc hay xe lăn…

V.4.2. Yêu cầu kỹ thuật hạng mục thoát nước:
Trang 22


ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

- Kích thước cống phù hợp với kích thước đường cống hiện hữu được đấu nối.
- Độ sâu chôn cống tối thiểu +0.5m với cống đặt trên vỉa hè và +0,7m với cống đặt dưới lòng
đường.
- Tải trọng thiết kế cống:
o Cống và hố ga trên vỉa hè: đoàn xe H10 – X60;

CHƯƠNG VII:

o Cống và hố ga dưới lòng đường: đoàn xe H30 – XB80

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN

CHƯƠNG VI: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
VII.1. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:
VI.1. HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ:

VI.1.1. Hiệu quả kinh tế vận tải
- Dự án hoàn thành sẽ giúp giảm tình trạng ngập nước và thời gian ngập nước tại nút giao Võ
Văn Kiệt – Hồ Học Lãm nói riêng và đường Võ Văn Kiệt từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm

nói chung. Từ đó đảm bảo khả năng thông hành của đường và an toàn cho phương tiện giao
thông, có lợi cho sự phát triển kinh tế của của khu vực.

VI.1.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường
- Tạo điều kiện chỉnh trang đô thị trong khu vực hai bên đường. Dân cư an cư lập nghiệp,

TỔNG DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

7.973.974.000

Đồng

Bằng chữ: Bảy tỷ, chín trăm bảy mươi ba triệu, chín trăm bảy mươi bốn ngàn đồng
Trong đó:
- Chi phí xây dựng

7.051.951.334

Đồng

143.387.561

Đồng

28.677.512

Đồng

504.678.411


Đồng

- Chi phí khác

89.489.351

Đồng

- Dự phòng phí

155.790.133

Đồng

- Chi phí quản lý dự án
- Chi phí giám sát đánh giá dự án đầu tư
- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

tăng cường quản lý xã hội trật tự an ninh .
- Về môi trường, cải thiện đáng kể điều kiện đi lại, điều kiện vệ sinh.
- Làm tăng giá trị sử dụng đất đai khu vực, thuận lợi cho phát triển kinh tế, đời sống người

VII.2. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ:

Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn duy tu lĩnh vực đường bộ năm 2014.

dân được ổn định.

CHƯƠNG VIII:
VI.2. NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN TIẾP TỤC TIẾN HÀNH:


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Thực hiện tiếp những trình tự xây dựng và đầu tư theo luật định.
VIII.1. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG:

VIII.1.1. Tác động do thiết kế và trong giai đoạn tiền thi công:
- Công trình dự kiến không xâm phạm đến đất đai, hoa màu và nhà cửa của nhân dân.
- Không xâm phạm các khu vực sinh thái tự nhiên
- Không xâm phạm vào các điểm văn hóa, lịch sử
- Không xâm phạm đến nhà ở của nhân dân
Trang 23
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SÔNG SÀI GÒN

VIII.1.2. Các tác động trong giai đoạn xây dựng:
- Ách tắc tạm thời hoạt động giao thông trên lộ trình do việc tập kết vật liệu xây dựng và do
hoạt động của các thiết bị máy móc phục vụ công trình nhưng không đáng kể.
- Ô nhiễm không khí từ công trường xây dựng, và từ hoạt động vận chuyển nguyên liệu,
hậu quả là ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Lây lan các bệnh truyền nhiễm (khi có dịch bệnh) từ nhân dân địa phương đến công nhân
xây dựng và ngược lại.
- Ảnh hưởng đến việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của nhân dân.
- Ô nhiễm nguồn nước và đất do nhiên liệu phát tán từ xe cơ giới.
VIII.1.2.1. Tác động đến chất lượng không khí:
- Hầu hết các máy móc, thiết bị đều sử dụng xăng hoặc dầu làm nhiên liệu nên chúng thải ra bụi

(TSP), SO2, NOx, Hydrocacbone và chì vào không khí. Vì vậy, ô nhiễm không khí là đáng kể. Tuy nhiên,
theo các số liệu quan trắc nhiều công trường xây dựng tại thành phố, trong đều kiện khí hậu bình thường

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Công trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

- Nhà Thầu chính và các nhà thầu phụ phải nhận thức được và thực hiện đầy đủ mọi yêu cầu
của các luật, nghị định và quy định về các vấn đề môi trường do các cơ quan có thẩm quyền ban
hành mà dự án có thể làm ảnh hưởng tới.
- Tuân thủ những quy định liên quan đến chất lượng không khí và nước; những biện pháp
khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước; mức độ ồn cho phép; việc bố trí chỗ đổ rác và
phế liệu rắn; cũng như khoảng thời gian được phép thi công và hoạt động của những thiết bị xây
dựng.
- Nhà Thầu phải chịu trách nhiệm và đền bù mọi chi phí liên quan đến môi trường, do bản
thân hoặc các nhà thầu phụ, hoặc công nhân của họ gây ra vì không tôn trọng mọi quy định.
- Gom rác thải sinh hoạt vào một trong các loại bao, thùng kín và không thấm bằng kim loại
hay bằng nhựa để dọn đi.
- Dầu mỡ thừa và chất thải sinh ra do hoạt động bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị phải được
thu lại và xử lý theo quy định. Cấm thải các sản phẩm đó vào môi trường.

thì tác hại ô nhiễm không khí này chỉ có vi phạm cục bộ (chỉ giới hạn trong phạm vi công trường và

- Nhà Thầu không được dùng địa điểm công trường để vứt bỏ dầu mỡ, thùng nhiên liệu, v.v.

vùng lận công trường) và mang tính tạm thời (chỉ xảy ra trong thời gian xây dựng).

- Để tránh cho bụi phát sinh do sử dụng máy móc làm tổn hại sức khỏe, an toàn và tiện nghi,

- Các công trình nằm gần vị trí công trường có thể bị ảnh hưởng do các loại khí SO 2, NOX, v.v. gây rỉ
sét, ăn mòn vật liệu. Ở nồng độ cao, các loại khí này có thể tác hại đến sức khỏe con người. Do đó, ngăn

ngừa ô nhiễm không khí trong giai đoạn xây dựng là rất cần thiết.

VIII.1.2.2. Tác động của tiếng ồn và rung trong giai đoạn xây dựng:
- Trong giai đoạn xây dựng, ô nhiễm ồn có thể phát sinh do:
o Thiết bị xây dựng.
o Máy trộn bê tông.
o Vận chuyển đất đá, vật liệu xây dựng.
o Máy phát điện.
- Tại khu vực công trường, các thiết bị gây ồn lớn sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân xây
dựng và nhân dân trong khu vực. Tác động này là tiêu cực nhưng cục bộ và tạm thời do tiếng ồn có

nhà Thầu phải đề ra những biện pháp đề phòng sinh bụi, tiếng ồn.
- Các khu vực tiếp nhiên liệu cho xe máy phải đặt trên các vị trí đất không thấm để tránh làm
ô nhiễm lớp đất bên dưới do vô ý làm tràn chảy sản phẩm dầu mỡ.
- Không được xả nước bẩn vào dòng nước.
- Đất xà bần đã đào bỏ phải được đưa lên xe ô tô chuyên dùng để vận chuyển đi đổ đúng nơi
quy định.
- Các xe chở vật liệu đến công trường phải được phủ bạt che kín, tránh rơi vãi và bụi gây ô
nhiễm môi trường.
- Dùng xe quét rửa thay cho máy thổi bụi để không gây ô nhiễm xung quanh vốn rất đông
người và phương tiện qua lại.
- Xe bồn nước có mặt ở công trường từ đầu đến cuối công trình để tưới nước chống bụi.

cường độ cao sẽ giảm nhanh khi truyền qua khoảng cách từ công trường đến láng trại của công nhân.

KẾT LUẬN: Việc ngăn chặn các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường đề cập trên là vô cùng
cần thiết, đơn vị thiết kế - giám sát - thi công cần có biện pháp cụ thể và có ý kiến xét duyệt của
đơn vị có thẩm quyền trước khi thi công.

CHƯƠNG IX:


GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ,
ĐẢM BẢO GIAO THÔNG

VIII.2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG:
Trang 24
ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐƯỜNG HẦM SƠNG SÀI GỊN

Thuyết minh – Báo cáo kinh tế kỹ thuật
Cơng trình: Giảm ngập giao lộ Võ Văn Kiệt – Hồ Học Lãm và đường Võ Văn Kiệt (từ An Dương Vương đến Hồ Học Lãm)

IX.2.1. Khả năng cháy nổ:
IX.1. AN TỒN LAO ĐỘNG:

- Việc tổ chức thi cơng cơng trình và phương pháp thi cơng phải đảm bảo tn theo tiêu
chuẩn TCVN 5308-1991- Quy phạm kỹ thuật an tồn trong xây dựng và các quy định hiện hành
khác về an tồn lao động có liên quan.
- Phải đảm bảo an tồn lao động cho người và thiết bị trên cơng trường, nhất là trong các
cơng tác đào, đắp và thi cơng các hạng mục cơng tác ở dưới nước. Cung cấp đầy đủ các dụng cụ
bảo hiểm lao động: quần, áo, mũ, nón bảo hộ, giầy, găng tay… Trong cơng trường phải ln
chuẩn bị đầy đủ các thiết bị y tế.
- Đối với máy móc thi cơng phải tiến hành chạy thử trước khi đưa vào sử dụng, nếu có kết
quả tốt thì mới được dùng. Kiểm tra độ bền của các trục, cốt, puly, dây cáp trước khi kéo cẩu và
độ an tồn của các thiết bị thi cơng khác. Phải lập sổ kiểm tra thời gian, điều kiện và kết quả thử
máy.

- Việc sử dụng máy thi cơng đòi hỏi người điều khiển có tay nghề cao, thuần thục, có ý thức
tổ chức kỷ luật tốt, tn thủ nghiêm ngặt quy định về an tồn lao động và quy tắc vận hành, bảo
dưỡng máy.
- Nhà Thầu phải tổ chức cho tất cả mọi người học tập và qn triệt các nội dung an tồn lao
động hiện hành và các quy định riêng cho từng phần việc.
- Cử cán bộ thường xun kiểm tra cơng tác bảo hộ lao động cho từng phần việc trước khi
tiến hành, phải trang bị đầy đủ các dụng cụ phòng hộ lao động cần thiết cho cơng nhân.
- Lập hàng rào tạm và biển báo trong đoạn thi công để tránh tai
nạn cho người đi đường và dân cư xung quanh.

- Phải có những văn bản quy định nội quy, quy tắc vận hành máy… một cách rõ ràng, sao
cho ai cũng có thể nhìn thấy, đọc, hiểu được nội dung quy định, và được đặt tại cơng trường.
- Mỗi tổ, đội sản xuất đều phải cử người trực nhật bảo hộ lao động, người đó phải đeo băng
và ký nhận trách nhiệm vào sổ lưu của đơn vị.
- Kiểm tra an tồn của hệ thống điện cơng trường. Các dây dẫn được bố trí theo mắc đúng
quy định, an tồn cho thi cơng, các thiết bị điện phải có cọc tiếp địa an tồn.
- Khi có sự cố xảy ra, phải lập tức có những biện pháp giải quyết kịp thời để cấp cứu, điều tra
rõ ngun nhân, lập biên bản và gửi lên cơ quan có trách nhiệm để giải quyết.
IX.2. PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ:

Q trình thi cơng xây dựng một cơng trình thường phát sinh nhiều khả năng gây ra cháy
nổ:
- Các nguồn ngun liệu (dầu FO, DO) thường được chứa trong phạm vi cơng trường là một
nguồn cháy nổ rất quan trọng. Đặc biệt là khi các kho (bãi) chứa này nằm gần các nơi có gia
nhiệt, hoặc các nơi có nhiều người, xe cộ đi lại;
- Sự cố về điện cũng có khả năng gây ra cháy nổ.

IX.2.2. Biện pháp phòng chống cháy nổ:
- Các thiết bị thi cơng thường xun được kiểm tra hằng ngày, nhất là phần điện để đề phòng
cháy. Khoảng cách tối thiểu giữa các thiết bị nói trên đến nhà dân > 10m.

- Treo các bảng quy định phòng cháy tại khu vực văn phòng, láng trại. Cơ lập các vật dụng
có thể gây ra cháy, nổ và kiểm tra độ an tồn của chúng trước khi sử dụng.
- Khơng được tích lũy các chất thải dễ cháy tại khu vực đang thi cơng, cần bố trí tại những
khoảng cách an tồn. Hạn chế các nguồn dễ phát sinh cháy, nổ như lửa, chập điện, hàn điện, đun
nấu tại cơng trường, hút thuốc... Lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế,
kho xăng dầu ...
- Xây dựng nội quy phòng cháy chữa cháy và kế hoạch ứng cứu sự cố cháy nổ. Tập huấn cho
cán bộ cơng nhân cơng trường về cơng tác cháy, nổ. Tồn bộ cơng tác an tồn chống cháy phải
tn theo TCVN 2622-1995- phòng cháy chống cháy cho nhà và các kiến trúc khác.
- Đảm bảo an tồn cần thiết đối với các cơng trình ngầm như điện, điện thoại và các cơng
trình kiến trúc xung quanh.
IX.3. CƠNG TÁC AN TỒN GIAO THƠNG:

- Do khi tiến hành xây dựng các hạng mục cơng trình sẽ khơng thể lưu thơng qua lại trên vị
trí xây dựng, khi đó cần thực hiện các cơng việc cụ thể sau:
- Liên hệ với các cơ quan chức năng, cụ thể là Cảnh Sát Giao Thơng, Chủ đầu tư, chính
quyền địa phương để có sự hướng dẫn, hỗ trợ cụ thể về hướng dẫn tổ chức giao thơng.
- Lập bảng thơng báo thi cơng tại cơng trường theo tinh thần thơng báo số 29/GT-GT ngày
11/01/2002 của Sở Giao Thơng Cơng Chính.
- Trên cơng trình đang thi cơng phải có biển báo an tồn, quy cách biển báo tn theo luật
giao thơng đường bộ Sử dụng các biển báo với mục đích : báo hiệu chỉ dẫn và hạn chế tốc độ …
Trang 25

ISO 9001-2008

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/fvz1513935969-151709-15139359692391/fvz1513935969.docx


×