Tiết 57- Văn học-
Văn
bản
Bài 15: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
A- Mục tiêu cần đạt đ ợc : Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nớc đấu thế kỉ XX, những ngời
mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ đợc phong thái ung
dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của
tác giả.
B- Các hoạt động dạy - học:
1 -
ổ
n định :
2- Kiểm tra bài cũ
GV: Tại sao cần phải hạn chế sự gia tăng dân số?
HS: Suy nghĩ trả lời trên bảng Lớp nhận xét.
GV: Bổ sung.
3- Bài mới
GV: Giới thiệu bài: Một trong những bài thơ Nôm đặc sắc trong tập
Ngục trung th thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của ngời cách
mạng là bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội
Châu.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung về tác giả, hoàn
cảnh ra đời, thể thơ và từ
khó.
GV: Đọc VB 1 lần.
HS: 2 em đọc lại Vb.
HS: 1 em đọc chú thích
SGK, trang 146.
GV: Hớng dẫn h/s ghi chép
nét cơ bản.
GV: Giới thiệu tranh châm
dung Phan Bội Châu cho h/s
quan sát.
GV: Em hãy cho biết hoàn cảnh
ra đời của bài thơ?
HS: Độc lập suy nghĩ, trả lời.
GV:
GV: Em chio biết tác phẩm viết
theo thể thơ gì?
HS: Đọc phần chú thícch từ
khó bằng mắt (Đọc thầm)
* Hoạt động 2: Đọc hiểu 2
câu thơ đầu.
GV: Em hãy cho biết, 2 câu thơ
có điểm gì nổi bật về nghệ thuật?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
- Lớp nhận xét.
GV: Bổ sung.
GV: Hai câu thơ đầu đã dựng
lên hình ảnh Phan Bội Châu- ng-
ời chí sĩ yêu nớc nh thế nào?
(Phong thái, tinh thần).
HS: Suy nghĩ, trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
* Hoạt động 3: Đọc- hiểu
câu 3-4.
HS: Đọc lại2 câu này.
GV: Đặc điểm gì thể hiện của thể
thơ th t ngôn bát cú trong 2 câu thơấ
này? Giọng thơ ở 2 câu thơ này có
gì khác so với 2 câu trớc?
HS: Suy nghĩ, trả lời.
- Lớp nhận xét.
GV: Bổ sung.
I- Đọc tìm hiểu chú thích.
1- Tác giả:
- PBC (1867- 1940), tên thủa nhỏ là Phan
Văn San tên hiệu chính Sào Nam.
- quê làng Đan Nhiệm (xã Nam Hòa,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)
- Là nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn
nhất dân tộc ta trong vòng 25 năm đầu thế
kỉ XX. Từng xuất dơng Nhật Bản, trung Quốc,
Thái Lan mu đồ sự nghiệp cứu nớc
- Sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ.
- Tác phẩm nhiều thể loại: Hải ngoại huyết
th (thơ chữ Hán), Sào Nam thi tập (chữ Hán)
và chữ Nôm, "Trùng Quang tâm sử" (T
2
chữ
Hán), Văn tế Phan Châu trinh...
2- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
- Là bài thơ Nôm trong tác phẩm "Ngục
trung th" (Th viết trong ngục) sáng tác đàu
năm 1814, khi P.B.C bị bọn quân phiệt tỉnh
Quảng Đông (TQuốc) bătts bài tho này bộc
lộ cảm xúc của mình trong những ngày đầu
mới vào ngục.
3- Thể thơ và từ ngữ khó.
- Thể thơ: Thát ngôn bát cú (Đờng luật)
- Từ ngữ khó: SGK trang 147.
II- Đọc hiểu văn bản:
1- Hai câu thơ đầu (Đề)
Vẫn là haò kiệt vẫn phong lu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù
giọng thơ có chút đùa vui Tạo sự khẳng
định. Tuy bị kẻ thù đẩy vào vòng tù tội, nhng
vẫn là ngời hào kiệt, phong lu, là ngời tài
năng, lịch sự, phong đọ. Ta vào tù vì chạy
nhiều mỏi chân. Mình không phải đi tù mà là
chủ động nghỉ ngơi. Hai câu thơ làm nổi bật
hình ảnh ngời chí sĩ CM yêu nớc trong hoàn
cảnh đặc biệt vẫn toát lên một phong thái
tự tin, ung dung thanh thản của 1 con ngời
tài năng đờng hoàng. Đây là con ngời hoàn
toàn tự do về tinh thần, luôn giữ t thế chủ
động. kẻ thù chỉ có thể giam hãm đợc thể
xác, còn tinh thần vẫn thuộc ngời c/sĩ.
2- Hai câu 3- 4 (thực)
"Đã/khách không nhà/trong bốn biển
Lại/ngời có tội/giữa năm châu"
tâm sự, trầm lắng, bút pháp tả thực.
Liên tởng đến cuộc đời của cụ P.B.C, ta
Chữ "vẫn" lặp
lại 2 lần
NT đối giọng
NT đối, biện
pháp tu
từ nói quá
Khẳng
định bất
5 – DÆn dß
HS: - VÒ nhµ lµm BTVN. ChuÈn bÞ «n tËp vÒ dÊu c©u.