Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ôn tập nguyên lí chủ nghĩa mác lê nin 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.45 KB, 10 trang )

Triết 2. Bk2.01 – k57

Câu hỏi ôn tập
1.Bản chất,nguồn gốc, chức năng của tiền.
*Nguồn gốc:Do nhu cầu trao đổi hàng hóa => cần 1 hình thái chung để đo lường giá
trị.
Đi từ hìnhthái đơn giản của giá trị đến khái niệm tiền tệ:
- Hình tháiđơn giản (ngẫu nhiên):
+ Biểu hiệngiá trị khi trao đổi đơn nhất 1 hàng hóa.
+ Trao đổi trực tiếp hàng –hàng, tỉ lệ mang tính ngẫu nhiên.
- Hình tháitoàn bộ (mở rộng của giá trị)
+ Hình tháiđo lường giá trị khi trao đổi 1 loại hàng hóa lấy nhiều loại hàng hóa.
+ Đặc điểm:Hàng - hàng, mỗi hàng hóa có nhiều giá trị khác nhau.
- HT chung củagiá trị.
+ Đã thống nhất1 hàng hóa là vật ngang giá chung.
+ Là HT đo lườngkhi 1 cộng đồng chọn 1 hh làm vật ngang giá.
+ Đặc điểm:tđ qua trung gian, H - vật ngang giá - H', mỗi cộng đồng có vật ngang giá
khácnhau.
- HT tiền tệ.
+ HT biểu hiệnkhi xã hội chọn 1 hàng hóa làm vật ngang giá duy nhất.
+ Bản chất:hh đặc biệt, được xh chọn làm vật ngang giá dùng để đo lường giá trị tgian
cábiệt -> chỉ có vàng bạc là mang bản chất của tiền.
*Kết luận:
- Bản chất:Là 1 loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung, là sự thể
hiệnchung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.
- Nguồn gốc:Ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sx và trao đổi hàng hóa.
*Chức năng:
- Thước đogiá trị: Dùng để đo lường và biểu hiện giá trị hàng hóa.
- Phương tiệnlưu thông: Dùng tiền làm pt lưu thông trung gian trao đổi hàng hóa. (Nếu
dùngvàng bạc thì lãng phí -> dùng tiền chứng chỉ thay thế).
- PT cất trữ:rút khỏi lưu thông cất giữ để khi nào cần thì sử dụng. (phải là vàng bạc)


- PT thanhtoán: Dùng chi trả nghĩa vụ kinh tế.
- Tiền tệ thếgiới: Thanh toán thương mại quốc tế, kích thích thương mại phát triển, điều
tiếtvĩ mô.
_____________________________________________________________________
2. Quy luậtgiá trị.
*Nội dungquy luật: Việc sản xuất và trao đổi hànghóa dựa trên cơ sở giá trị của
nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cầnthiết.
*Tác động của quy luật:
+ Điều tiết sx: Phân bố TLSX vàSLĐ vào các ngành, các vùng miền khác nhau.
QLGT điều tiết tự phát thông quasự lên xuống của giá cả.
+ Điều tiết lưu thông: Phân phốitừ nơi giá thấp -> giá cao.
- Kích thích cải tiến kĩ thuật,tăng ns lao động, hạ giá thành sp.


Triết 2. Bk2.01 – k57
- Phân biệt người sx hàng hóathành người giàu người nghèo. (hao phí LĐCB <>
HPLĐXH)
*Giá trị là cơ sở điều tiếtgiá cả:
________________________________________________________
3, Bản chất, nguồn gốc GTTD.
Nội dung quy luật GTTD: Sảnxuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dƣ cho nhà tƣ
bản bằng cách tăng cƣờng
bóc lột lao động làm thuêtrên cơ sở tăng năng suất lao động và cƣờng độ lao
động.
*Công thức chung của tƣ bản:T - H -T'. (mục đích là GTTD, vận động pt ko giới
hạn)
- Tư bản là giá trị nhằm mụcđích tạo GTTD.
- Mâu thuẫn trong công thức:GTTD tạo ra ở đâu? - Lưu thông và bản thân tiền tệ không
tạo ra GTTD (dù trao đổingang giá or ko ngang giá) -> TB ko xuất hiện trong cũng như
ngoài lưuthông, nó phải xh trong lưu thông đồng thời ko phải trong lưu thông.

*Chìa khóa trong công thức:HHSLĐ.
- SLĐ là toàn bộ những điềukiện về thể lực và trí lực trong con ngƣời có thể phát
huy vào sx, SLĐ trởthành hàng hóa khi:
+ NLĐ được tự do về thân thể.
+ NLĐ bị tước đoạt TLSX.
- Hai thuộc tính:
a) Giá trị của hh slđ
= giá trị các tư liệu sh cần thiếtđể sx và tái sx SLĐ.
+ Lượng giá trị tlsh gồm: gtritlsh thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, nuôi sống gia
đình.
b) GTSD của HHSLĐ
- GTSD của hàng hóa SLĐthỏa mãnnhu cầu người mua.
- Trong quá trình lao động, SLĐtạo ra một giá trị mới lớn hơn bản thân nó -> đặc điểm
riêng biệt, là chìakhóa tạo ra GTTD và giải quyết mâu thuẫn.
*Nguồn gốc GTTD:
- GTTD là phần giá trị mới dôira ngoài giá trị slđ của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản
chiếm không.
- GTTD phản ánh sự bóc lột củagiai cấp tư sản với công nhân.
- Ngày làm việc gồm 2 phần:
+ TGLĐ cần thiết: phần tgian lđmà công nhân tạo ra lượng giá trị ngang bằng giá trị slđ.
+ TGLĐ thặng dư, phần còn lại củangày lao động vượt khỏi thời gian lao động tất yếu
(tạo GTTD).
________________________________________________________
4. Nền sx hàng hóa:
*Khái niệm: Mô hình sản xuấthh mà sản phẩm tạo ra để trao đổi.
*Điều kiện tồn tại:
- Phân công lao động đạt đếntrình độ nhất định (chuyên môn hóa).
- Sự tách biệt tương đối về kinhtế giữa các nhà sx.



Triết 2. Bk2.01 – k57
*Mâu thuẫn cơ bản: Tính xã hội<> tính tƣ nhân cá biệt.
- Tính xã hội: SP được sx phục vụxã hội, mỗi sp là kết quả từ nhiều NSX khác nhau.
- Tính tư nhân: NSX độc lập=> ý chí chủ quan của NSX chi phối hệ thống KTQD.
*Ƣu thế của sx hàng hóa:
- Tạo nên sự canh tranh -> tạođông lực chi phối.
- Thúc đẩy sự hội nhập hệ thốngphân công lđ quốc tế.
=> khai thác lợi thế so sánhcủa quốc gia
- Thúc đẩy sự giao lưu kinh tế,lưu thông hàng hóa, giao lưu văn hóa.
_____________________________________________________________________
5. Các thuộc tính của hànghóa
*Khái niệm: Là kết quả lđ sảnxuất của con ngƣời có thể thỏa mãn nhu cầu của
con ngƣời , sx ra nhằm mục đíchtrao đổi, mua bán.
*2 thuộc tính của hàng hóa:
- Giá trị sử dụng.
+ Khái niệm: Là công dụng củahàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người (vật chất, tinh thần)
+ Đặc điểm:
+ Là phạm trù vĩnh viễn.
+ được thể hiện trong tiêu dùng.
+ Mang giá trị trao đôi.
- Giá trị tđ: quan hệ tỉ lệ về lƣợng, thể hiệntỷ lệ khi trao đổi hh.
+ Cơ sở: hàng hóa được trao đổiphải có 1 điểm chung nào đó => yếu tố chung là kết
tinh của LĐXH -> LĐ tạonên giá trị hàng hóa. Thực chất trao đổi hàng hóa là trao đổi
lao động.
+ giá trị hàng hóa là haophí lao động xã hội của NSX kết tinh trong hàng hóa.
*Lƣợng giá trí của hàng hóa.
K/n: Lượng LĐXH cần thiết để sảnxuất ra hàng hóa
Đơn vị đo: thời gian lao động:ngày, tháng, năm, giờ…
Lượng giá trịhàng hóa không đo bằngthời gian lao động cá biệt mà đo bằng thời gian

LĐXH cần thiết.
(everything trung bình - côngnghệ, máy móc, điều kiện)
Các nhân tố ảnh hƣởng tớilượng giá trịcủa hàng hóa.
+ Năng suất lao động:Lànăng lực của người sản xuất, đo bằng số sp/thời gian hoặc
số thời gian/1 sản
phẩm.
Đặc điểm: Khi NSLĐ thay đổi: tổngsản phẩm thay đổi tỉ lệthuận, giá trị trên mỗi đơn vị
sản phẩm tỉ lệ
nghịch.
Các yếu tố ảnh hưởng: Điều kiệntự nhiên, biện pháp quản lí, trình độ máy móc, trình độ
người LĐ…
Tính giới hạn: Không có giới hạn.
+ Cƣơng độ lao động
K/n: Mức độ tiêu hao sức LĐtrong quá trình sản xuất.


Triết 2. Bk2.01 – k57
Đặc điểm: Khi cường độ LĐthay đổi:tổng sản phẩm tỉ lệ thuận, giá trị trên mỗi đơn vị
sản phẩm
không đổi.
Các yếu tố ảnh hưởng: ĐK tựnhiên,biện pháp quản lí, Yếu tố quan trọng nhất: Thể
chất, tinh thần
người lao động.
Tính giới hạn: có giới hạn.
+ Tính phức tạp của lao động:
Lao động giản đơn: LĐ chưa quađào tạo hoặc đào tạo ít.
Lao động phức tạp: đã qua đào tạo,có trình độchuyên môn.
Lao động phức tạp là bội sốcủalao động giản đơn.
_________________________________________________________________
6. Tích lũy tƣ bản

*Quy luật tích lũy cơbản
- Khái niệm tái sản xuất:
+ Tái sản xuất giản đơn: Quy mônhư cũ, giá trị thặng dư được nhà tư bản tiêu dùng,
đây không phải
đặc trưng của sản xuất TBCN. Đặctrưng cho sản xuất hàng hóa nhỏ, giản đơn
+ Tái sản xuất mở rộng: Quy mô lớnhơn trước. Giá trị thặng dư chia ra làm hai: Quỹ
tiêu dùng và quỹ
tích lũy.
Thực chất của tích lũy:Chuyển một phần giá trị thặng dư M thành tư bản để tái đầu tư
(tư bản hóa giátrị thặng dư -> C1: TLST phụ thêm và V1: SLĐ phụ thêm)
Ban đầu C+V-- C+V +M ( M là GTTD)
Lúc sau tích lũy thêm đầu tư vào TLSX và SLĐ
1 phần của M được sử dụng : + C1 TLSX phụ thêm
+V1 SLĐ phụ thêm
Còn lại để tiêu dùng
Vậy lúc sau có C+C1 và V+V1
--> Quy luật phản ánh mối QH của CN_TS
Đặc điểm của tích lũy:
+ Động cơ tích lũy: Nhà tư bảnmuốn sản xuất giá trị thặng dư ngày càng nhiều, do cạnh
tranh ngày
càng gay gắt, nhu cầu áp dụng KHtiên tiến trong sản xuất.
+ Nguồn gốc quá trình tích lũy:Giá trị thặng dư.
+ Trong quá trình tích lũy lientục, quyền sở hữu tư nhân về TLSX được chuyển hóa
thành chiếm hữu
tư nhân về TLSX và ngược lại.
+ Các nhân tố ảnh hướng tới tíchlũy: Khối lượng giá trị thặng dư, năng suất lao động,
quy mô tư bản,
chênh lệch giữa tư bản sử dụngvà tư bản tiêu dùng.
*Quy luật tích tụ và tậptrung tƣ bản



Triết 2. Bk2.01 – k57
Trong quá trình sản xuất, quy môtư bản cá biệt có thể tăng lên do nhiều nguyên nhân:
Kết quả của tích
lũy giá trị thặng dư (tích tụ tưbản), sự hợp nhất các tư bản có sẵn trên thị trường thành
tư bản mới (tập
trung tư bản)
Tác động: Quy mô tư bản tăng,năng lực sản xuất của nhà tư bản tăng.
Quy luật cấu tạo hữu cơ tƣ bảnC/V
+ Cấu tạo kĩ thuật tư bản:Tươngquan giữa lượng TLSX và lượng sức lao động. Phản
ánh trình độ của
sản xuất.
+ Cấu tạo giá trị của tư bản: làquan hệ giữa số lượng giá trị TLSX và giá trị SLĐ đểtiến
hành sản xuất.
+ Cấu tạo hữu cơ tư bản C/V: Làcấu tạo giá trị dựa trên cơ sở cấu tạo kĩ thuật, phản
ánh biến đổi trong
cấu tạo kĩ thuật.
Hệ quả: Nạn thất nghiệp là tìnhtrạng phổ biến trong phương thức sản xuất TBCN
Bần cùng hóa giai cấp vô sản(thu nhập của giai cấp công nhân ngày càng giảm)
________________________________________________________
111. Sản xuất giá trị thặngdƣ.
Công thức tỷ suất GTTD: m' =M/V = t'/t (% )
Ý nghĩa: Phản ánh trình độbóc lột.
Khối lƣợng GTTD M = m'V: Phảnánh quy mô bóc lột.
- Giá trịthặng dƣ tuyệt đối:Là giá trịthặng dư được tạo ra do kéo dài ngày lao động
trong khi đó
thời gian lao động tất yếu khôngđổi. (t + t' tăng, t ko đổi -> t' tăng)
+ Các con đường chủ yếu SX giátrị thặng dưtuyệt đối: tăng thời gian làm việc trong một
ngày, tháng,
năm…; tăng cường độ lao động.

+ Giới hạn ngày lao động: thờigian lao động cần thiết < ngày lao động < 24h.
+ Giới hạn ngày lao động phụthuộcvào:
Trình độ LLSX, tính chất QHSX,so sánh lực lượng giữa công nhân và tưbản.
- Giá trị thặng dƣ tƣơng đối: Giá trị thặngdư thu được do rút ngắn thời gian lao động
cần thiết,
tăng thời gian lao động thặngdư, độ dài ngày lao động không đổi. (t + t' ko đổi, t giảm->
t' tăng)
Rút ngắn thời gian lao động tấtyếu bằng cách: hạ thấp giá trị sức lao động, giảm giá trị
tư liệu sinh
hoạt của công nhân, tăng NSLĐ.
_________________________________________________________
20: Khủng hoảng kinh tế.
- Khủng hoảng kinh tế TBCN là khủng hoảng sản xuất thừa.
- Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế: Do mâu thuẫn cơ bản trong CNTB: mâu
thuẫngiữa tính chất và trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất và chế độ tư


Triết 2. Bk2.01 – k57
hữutư nhân về TLSX.
Mâu thuẫn này biểu hiện:
+ Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽvà khoa
học với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội.
+ Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bản
vớisức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng.
+ Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
- Chu kì kinh tế:
Chu kì kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian của nền kinh tế tư bảnchủ
nghĩa vận động giữa hai cuộc khủng hoảng, từ cuộc khủng hoảng kinh tế này tớicuộc
khủng hoảng kinh tế khác.
+ Thường một chu kì kinh tế bao gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phụchồi

và hưng thịnh.
Khủng hoảng: sản xuất ra hàng hóa mà không thể bán được, giá cả giảm mạnh, tư
bảnđóng cửa sản xuất, công nhân thất nghiệp.
Tiêu điều: Là giai đoạn tiếp theo của khủng hoảng, sản xuất đình trệ, cơ sở sảnxuất
thiết lập lại ở trạng thái thấp, tiền nhãn rỗi nhiều vì không có lơi đầutư, tỉ suất lợi nhuận
thấp.
Phục hồi: Giai đoạn nối tiếp của tiêu điều, nhờ đổi mới tư bản cố định, sản xuấttrở lại
trạng thái như trước, công nhân được thu hút vào làm việc, giá cả tăng, lợinhuận tăng.
Hưng thịnh: Là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kì kinh tế. Sản xuất mở rộngvà
phát triển vượt ức cao nhất của chu kì trKhủng hoảng kinh tế nói lên giới hạnlịch sử của
chủ nghĩa tư bản.
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
CHƢƠNG 6: CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN ĐỘC
QUYỀN NHÀ NƢỚC
Câu 21: Biểu hiện của quy luật giá trị và giá trị thặng dƣ trong CNTB tự do
cạnhtranh và CNTB độc quyền.
• Nêu khái niệm giá trị, giá trị thặng dư, trình bày nội dung quy luật giá trị,giá trị thặng
dư.
• Biểu hiện của 2 quy luật trong các giai đoạn của CNTB:
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị sẽ biểu hiệnthành quy luật
giá cả sản xuất vì giá cả hàng hóa sẽ xoay quanh giá cả sản xuất.Tổng giá cả = tổng
giá cả sản xuất = tổng giá trị.
Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị thặng dƣ sẽbiểu hiện thành
quy luật tỉ suất lợi nhuận bình quân (lợi nhuận như nhaukhi đầu tư vào các ngành
sản xuất khác nhau).
Trong giai đoạn CNTB độc quyền: quy luật giá trị biểu hiện thành quyluật giá cả
độc quyền, vì do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độcquyền đã áp đặt giá
cả độc quyền, cao khi bán, thấp khi mua. Về thực chất, giácả độc quyền không hề thoát
li và phủ định cơ sở của nó là giá trị. Các tổ chứcđộc quyền thi hành chính sách giá cả
độc quyền chẳng qua là chiếm đoạt một phầngiá trị và GTTD của người khác. Nếu xem

xét trong toàn bộ nền kinh tế thì tổnggiá cả vẫn bằng tổng giá trị.


Triết 2. Bk2.01 – k57
Trong giai đoạn CNTB độc quyền: quy luật giá trị thặng dƣ biểu hiệnthành quy
luật lợi nhuận độc quyền cao vì các tổ chức độc quyền thao túng nềnkinh tế bằng giá
cả độc quyền và thu được lợi nhuận độc quyền cao.
______________________________________________________________________
Câu 22: Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
Theo Lê nin, cạnh tranh tự do tất yếu dẫn đến tích tụ, tập trung sản xuất. Tíchtụ, tập
trung sản xuất đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến độc quyền.
-Khái niệm: CNTB độc quyềnlà CNTB trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực
của nền kinh tế tồn tại cáctổ chức tƣ bản độc quyền và chúng chi phối sự phát
triển của sự phát triển củatoàn bộ nền Kinh tế.
Quá trình mang tính quy luật nói trên diễn ra chủ yếu do những nguyên nhân sau:
- Sự phát triển của LLSX dƣới tác động của tiến bộ KH – KT xuất hiện
nhiềungành sản xuất mới.
- Cạnh tranh tự do: Cạnh tranh dẫn đến hai xu hướng:
+ Buộc nhà tư bản phải cải tiến kĩ thuật, tăng quy mô.
+ Các nhà tư bản nhỏ bị phá sản hoặc phải liên kết với nhau để đứng vững trongcạnh
tranh. Các xí nghiệp lớn cạnh tranh khốc liệt khó phân thắng bại nảy sinhxu hướng thỏa
hiệp. -> Tư bản lớn thỏa hiệp liên minh với nhau, hình thànhcác tổ chức độc quyền.
- Khủng hoảng kinh tế: 1873 và 1898: Làm phá sản hàng loạt các nhà tư bảnvừa và
nhỏ, các xí nghiệp khác muốn tồn tại phải đổi mới kĩ thuật, thúc đẩy quátrình tập trung
tư bản. Để phục hồi, các nhà tư bản phải liên minh, hình thànhcác tổ chức độc quyền.
- Sự phát triển không ngừng trong quan hệ tín dụng của CNTB làm cho quátrình
tích tụ và tập trung diễn ra ngày càng nhanh với khối lượng lớn. Điều nàydẫn tới các xí
nghiệp quy mô lớn chi phối nhiều ngành sản xuất.
_________________________________________________________________
Câu 23: Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền.

1. Tập trung tƣ bản và hình thành các tổ chức độc quyền
Có 4 hình thức tổ chức độc quyền: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium.
Thực chất của tổ chức độc quyền: Liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn, nắmtrong
tay phần lớn sản xuất hay lƣu thông của một hay nhiều loại hàng hóa trênthị
trƣờng, hình thành giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền.
+ Biểu hiện mới: Xuất hiện tổ chức độc quyền đa ngành, đa lĩnh vực,đa quốc gia.
2. Sự hình thành tƣ bản tài chính
Nguyên nhân hình thành: Do quá trình độc quyền hóa:
+ Trong công nghiệp: hình thành tư bản độc quyền công nghiệp
+ Trong ngân hàng: hình thành tư bản độc quyền ngân hàng.
Thực chất: tƣ bản tài chính là sự dung hợp, thâm nhập giữa TB ĐQ Công
nghiệpvà TB ĐQ ngân hàng.
+ Thao túng của TBTC: "Cơchế tham dự"
- Tư bản tham dự vốn chi phối nhiều tổchức độc quyền.
- Mỗi tổ chức đq có nhiều công ty con,doanh nghiệp.
3. Xuất khẩu tƣ bản:
Nguyên nhân: Do tình trạng tư bản thừa ở nhiều nước, các nước kém phát triểnthiếu tư


Triết 2. Bk2.01 – k57
bản, có tỉ suất lợi nhuận cao, hấp dẫn các nhà tư bản.
Các hình thức XK tư bản:
+ XKTB trực tiếp: Đầu tư trực tiếp sản xuất và lưu thông hàng hóa tạicác nước nhập
khẩu tư bản. Thu về GTTD.
+ XKTB gián tiếp (cho vay ODA, đầu tư chứng khoán, thu về lợi tức chovay.)
Thực chất của XKTB: Quá trình đầu tư tư bản ra nước ngoài sản xuất, thu về GTTDvà
các nguồn lợi khác.
4. Sự phân chia kinh tế giữa các tổ chức độc quyền.
Nguyên nhân hình thành: Do cạnh tranh giữa các tổ chức ĐQ về XKTB và XK hànghóa
thường có: chi phí lớn, rủi ro cao, khó phân thắng bại. -> Thỏa hiệp,phân chia thị

trường.
Thực chất: thỏa hiệp TCĐQ, phân chia phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế gi ới.
5. Phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cƣờng quốc.
Nguyên nhân: Cạnh tranh ảnh hưởng địa chính trị giữa các cường quốc, đế quốc.
Thực chất: Cạnh tranh và ảnh hưởng giữa các cường quốc, phân chia ảnh hưởng
địachính trị trên toàn thế giới
++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++
CHƢƠNG 7: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCCâu 24: Giai cấp công nhân.
+ Các đặc trưng cơ bản:
Phương thức lao động: GCCN hoạt động sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp
gắnliền với sản xuất công nghiệp.
Vị trí của GCCN trong quan hệ sản xuất TBCN: Bán sức lao động cho nhà tư bản,
bịnhà tư bản bóc lột GTTD.
Định hướng XHCN: Giai cấp công nhân và nông dân lao động từng bước nắm giữ
TLSXtrong quá trình lao động.
+ Định nghĩa giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, cơ bản không có TLSX. phảiđi
làm thuê cho tƣ bản và bị tƣ bản bóc lột GTTD. Trực tiếp, gián tiếp tham
giasxccvc trong nền CN hiện đại :D
+ Một số đặc điểm chung của giai cấp công nhân: (5 đặc điểm)
Hoạt động sản xuất vật chất công nghiệp là chủ yếu.
Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
Giai cấp có lợi ích cơ bản, thống nhất với nhân dân lao động, mâu thuẫn trực tiếpvới
giai cấp tư sản.
GCCN có hệ tư tưởng riêng, có Đảng chính trị riêng.
GCCN mang bản chất quốc tế.
____________________________________________________________
Câu 25: Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN
+ Giai cấp Cách mạng: Giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, có khả năng tập hợpquần
chúng nhân dân thực hiện CMXH

+ Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN:
- Lãnh đạo nhân dân lao động thực hiện xóa bỏ CNTB, thực hiện thành
côngCMXHCN, xây dựng xã hội mới.


Triết 2. Bk2.01 – k57
- Giải phóng GCCN và nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi chế độ áp
bứcbóc lột, nghèo nàn, lạc hậu.
- Chỉ kết thúc khi xây dựng thành công xã hội mới: XH cộng sản CN MLN
____________________________________________________________________
Câu 26: Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân:
- Địa vị KTXH khách quan của GCCN:
+ Kinh tế: Là lực lƣợng sxvc quyết định trong nền kinh tế
Tăng về số lượng, phát triển về chất lượng. Có trình độ cao, giữ vai trò trụ cột.Khả
năng tổ chức kỉ luật cao.
+ Xã hôi: GCCN bị áp bức bóc lột, ko có TLSX, bị bần cùng hóa.
+Xuất thân từ mọi tầng lớp nd lao động => có khả năng đoàn kết với giai cấpvà
tầng lớp khác, đi đầu trong các cuộc đấu tranh.
- Đặc điểm Chính trị khách quan:
+ Giai cấp tiên phong.
+ Tinh thần CM triệt để nhất.
+ Mang bản chất quốc tế.
______________________________________________________________________
_
Câu 27: Khái niệm và nội dung của CMXH.
- Khái niệm:
Là cuộc cách mạng căn bản, toàn diện triệt để trên mọi mặt của đời sống xã
hội(KT,CT, VH...). Nhằm xóa bỏ xã hội cũ, xd xã hội mới - XHCN.
- Bắt đầukhi GCVS giành chính quyền, thiết lập nhà nƣớc chuyên chính vô sản và
khi đã cảibiến xong xã hội cũ, xd xã hội mới toàn diện mọi mặt, tới khi xd thành

côngCNXH, CNCS mới kết thúc.
- Nội dung của CMXH:
+ Chính trị: Đƣa nhân dân lao động từ vị trí bị áp bức bóc lột lên vị trílàm chủ nhà
nƣớc, làm chủ xã hội. Xây dựng chính quyền mới do đcs lãnh đạo, từngbƣớc xóa
bỏ sự thống trị của giai cấp tƣ sản.
+ Kinh tế:
CNH,HĐH. Tạo lập từng bƣớc cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH, CNCS.
Từng bƣớcxóa bỏ tƣ hữu về TLSX, xây dựng công hữu TLSX.
Thực hiệnnguyên tắc phân phối theo lao động.
+ Văn hóa: Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại, nângcao
các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc. Xây dựng nền văn hóa mới lấyhệ tƣ
tƣởng của gccn và nlđ làm vai trò chủ đạo.
Cả 3 nội dung của CMXH diễn ra đồng thời và có quan hệ mật thiết, tác động thúcđẩy
lẫn nhau.
____________________________________________________________________
Câu 28: Cơ sở khách quan và nộidung của liên minh công nông và các tầng lớp
lao động xã hội khác.
- Cơ sở khách quan:
+ Liên minh công nông và các tầng lớp LĐXH khác đều là những người lao động, đềubị


Triết 2. Bk2.01 – k57
áp bức và bóc lột.
+ Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất chính. Nếu không có sự liênminh
giữa công nhân và nông dân thì 2 ngành này cũng như những ngành kinh tếkhác đều
không thể phát triển.
+ GC nông dân, công nhân và tầng lớp lao động xã hội khác là lực lượng chính trịto lớn
trong xây dựng, bảo vệ chính quyền nhà nước, trong xây dựng khối đạiđoàn kết dân
tộc. Do vậy GC nông dân và tầng lớp LĐXH khác trở thành người bạn“tự nhiên”, tất yếu
của giai cấp công nhân.

- Nội dung
+ Chính trị: Đấu tranh giành chính quyền về tay công nhân và nhân dân lao động.Tham
gia vào chính quyền nhà nước từ cơ sở tới trung ương, bảo vệ chế độ XHCN,thành
quả của Cách mạng.
+ Kinh tế: Kết hợp đúng đắn lợi ích giữa 2 giai cấp, hoạt động kinh tế phải vừađảm bảo
lợi ích của nhà nước, của xã hội, thường xuyên quan tâm tới lợi ích củagiai cấp nông
dân.
+ Tư tưởng, văn hóa:
Công nhân, nông dân và tầng lớp LĐXH khác phải thường xuyên học tập, nâng
caotrình độ văn hóa;
Xây dựng một nền văn hóa phát triển của nhân dân;
CNXH tạo điều kiện cho quần chúng ND tham gia quản lý kinh tế, xã hội, nhà nước,vì
thế ND phải có trình độ tư tưởng, văn hóa, hiểu biết chính sách pháp luật.
______________________________________________________________________
____
Câu 29: Quan niệm về dân chủ, đặc trƣng của dân chủ theo định hƣớng XHCN
- Quan niệm cơ bản về dân chủ:
+ Dân chủ là quyền lực thực về nhân dân phản ánh mối quan hệ của quần
chúngnhân dân với cơ quan tổ chức hay chính quyền nhà nƣớc có vai trò quản lí
xã hội..
+ Dân chủ đã có từ lâu đời nhưng vấn đề là ở mỗi GĐ thì có những quan niệm
khácnhau và nhân dân ở đây là những ai????
+ Nền dân chủ là sự thể chế hóa cách thức hóa để ng dân có thể thực hiên
quyềnlàm chủ của mình thành các quy định pháp luật chính sách nhà nƣớc.
- Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN ( 5 đặc trưng)
+ Về chế độ chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản do đảng cs lãnh đạo.
+ Về bảnchất: mang bản chất của công nhân và nhân dân lao động, luôn đặt lợi ích
củacộng đồng lên trên.
+ Vềkinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu
sảnxuất chủ yếu của toàn xã hội

+ Vềnguyên tắc hđ:
+ dân chủ: tự do bày tỏ ý chí quan điểmcủa mình.
+ tập trung: thiểu số phục tùng đa số.
+ Vănhóa - tƣ tƣởng: Mang tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc. Lấy hệtư
tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng



×