Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Nguyên lí chủ nghĩa Mác - Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.69 KB, 27 trang )

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế
luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất
cứ hình thức kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn,
phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động
thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học
đúng đắn, con người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề
do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học
nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một
cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp
luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa
Mác. Lênin đó chỉ ra rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của
chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên
cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đó học tập và tiếp thu tư
tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để
xây dựng và phỏt triển xó hội, phự hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dự cú những
khiếm khuyết khụng thể trỏnh khỏi song chỳng ta luụn đi đỳng hướng trong cải tạo
thực tiễn, phỏt triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trỡnh độ cỏc nước
trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chớnh những thành tựu của xõy dựng chủ
nghĩa xó hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xỏc đỏng cho vấn đề nờu
trờn. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cựng với sự nắm bắt cỏc quy luật
khỏch quan trong vận hành nền kinh tế ở nước ta là một vấn ềề cũn nhiều xem xột
và tranh cói, nhất là trong quỏ trỡnh đổi mới hiện nay.Vỡ vậy, em quyết định chọn
Trang 1
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở


Việt Nam”.
CHƯƠNG I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
LIấN QUAN ĐẾN CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU
I. THỰC TIỄN
1. Khỏi niệm
Hoạt động con người chia làm hai lĩnh vực cơ bản. Một trong hai lĩnh vực
quan trọng đú là: hoạt động thực tiễn.
Thực tiễn: (theo quan điểm triết học Mỏc xớt):
Là những hoạt động vật chất cảm tớnh, cú mục đớch, cú tớnh lịch sử - xó hội
của con người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiờn và xó hội.
2. Tớnh vật chất trong hoạt động thực tiễn
Đú là hoạt động cú mục đớch của xó hội, phải sử dụng những phương tiện vật
chất đề tỏc động tới đối tượng vật chất nhất định của tự nhiờn hay xó hội, làm biến
đổi nú, tạo ra sản phẩm vật chất nhằm thoả món nhu cầu của con người.
Chỉ cú thực tiễn mới trực tiếp làm thay đổi thế giới hiện thực, mới thực sự
mang tớnh chất phờ phỏn và cỏch mạng. Đõy là đặc điểm quan trọng nhất của thực
tiễn, là cơ sở đề phõn biệt hoạt động thực tiễn khỏc với hoạt động lý luận của con
người.
3. Tớnh chất lịch sử xó hội
Ở những giai đoạn lịch sử khỏc nhau, hoạt động thực tiễn diễn ra là khỏc
nhau, thay đổi về phương thức hoạt động.
Thực tiễn là sản phẩm lịch sử toàn thế giới, thể hiện những mối quan hệ muụn
vẻ và vụ tận giữa con người với giới tự nhiờn và con người với con người trong quỏ
Trang 2
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
trỡnh sản xuất vật chất và tinh thần, là phương thỳc cơ bản của sự tồn tại xó hội của
con người.
4. Thực tiễn của con người được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức
Trong quỏ trỡnh hoạt động cải tạo thế giới, con người tạo ra một hiện thực

mới, một ”thiờn nhiờn thứ hai”. Đú là thế giới của văn húa tinh thần và vật chất,
những điều kiện mới cho sự tồn tại của con người, những điều kiện này khụng được
giới tự nhiờn mang lại dưới dạng cú sẵn. Đồng thời với quỏ trỡnh đú, con người
cũng phỏt triển và hoàn thiện bản thõn mỡnh. Chớnh sự cải tạo hiện thực thụng qua
hoạt động thực tiễn là cơ sở của tất cả những biểu hiện khỏc cú tớnh tớch cực, sỏng
tạo của con người. Con người khụng thớch nghi một cỏch thụ động mà thụng qua
hoạt động của mỡnh, tỏc động một cỏch tớch cực để biến đổi và cải tạo thế giới bờn
ngoài. Hoạt động đú chớnh là thực tiễn.
a,Hoạt động sản xuất vật chất
Là hoạt động thực tiễn quan trọng nhất của xó hội.Thực tiễn sản xuất vật chất
là tiền đề xuất phỏt để hỡnh thành những mối quan hệ đặc biệt của con người đối
với thế giới, giỳp con người vượt ra khỏi khuụn khổ tồn tại của cỏc loài vật.
b.Hoạt động chớnh trị xó hội
Là hoạt dộng của con người trong cỏc lĩnh vực chớnh trị xó hội nhằm phỏt
triển và hoàn thiện cỏc thiết chế xó hội, cỏc quan hệ xó hội làm địa bàn rộng rói cho
hoạt động sản xuất và tạo ra những mụi trường xó hội xứng đỏng với bản chất con
người bằng cỏch đấu tranh giai cấp và cỏch mạng xó hội.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học
Là hoạt động thực tiễn đặc biệt vỡ con người phải tạo ra một thế giới riờng
cho thực nghiệm của khoa học tự nhiờn và cả khoa học xó hội.
II, THỰC TIỄN Cể VAI TRề RẤT TO LỚN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đớch, là tiờu
chuẩn của nhận thức.
Trang 3
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
1.Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức
Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới khỏch quan, bắt
cỏc sự vật, hiện tượng của thế giới khỏch quan phải bộc lộ những thuộc tớnh và quy
luật của chỳng. Trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn luụn luụn nảy sinh cỏc vấn đề
đũi hỏi con người phải giải đỏp và do đú nhận thức được hỡnh thành. Như vậy, qua

hoạt động thực tiễn mà con người tự hoàn thiện và phỏt triển thế giới quan( tạo điều
kiện cho nhận thức cao hơn).
Qua hoạt động thực tiễn, nóo bộ con người cũng ngày càng phỏt triển hơn,
cỏc giỏc quan ngày càng hoàn thiện hơn.
Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng là đối tượng của nhận thức.
Chớnh hoạt động thực tiễn đó đặt ra cỏc nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cỏc
phương tiện hiện đại giỳp con người đi sõu tỡm hiểu tự nhiờn.
1,Thực tiễn là động lực của nhận thức
Ngay từ đầu, nhận thức đó bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Mỗi bước
phỏt triển của thực tiễn lại luụn luụn đặt ra những vấn đề mới cho nhận thức, thỳc
đẩy nhận thức tiếp tục phỏt triển. Như vậy thực tiễn trang bị những phương tiện mới,
đặt ra những nhu cầu cấp bỏch hơn, nú rà soỏt sự nhận thức. Thực tiễn lắp đi lắp lại
nhiều lần, cỏc tài liệu thu thập được phong phỳ, nhiều vẻ, con người mới phõn biệt
được đõu là mối quan hệ ngẫu nhiờn bề ngoài, đõu là mối liờn hệ bản chất, những
quy luật vận động và phỏt triển của sự vật.
2,Thực tiễn là mục đớch của nhận thức
Những tri thức khoa học chỉ cú ý nghĩa thực tiễn khi nú được vận dụng vào thực
tiễn. Mục đớch cuối cựng của nhận thức khụng phải là bản thõn cỏc tri thức mà là
nhằm cải tạo hiện thức khỏch quan, đỏp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần xó
hội. Sự hỡnh thành và phỏt triển của nhận thức là bắt nguồn từ thực tiễn, do yờu cầu
của thực tiễn.
Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mỡnh khi nú chỉ đạo hoạt
động thực tiễn, giỳp cho hoạt động thực tiễn cú hiệu quả hơn. Chỉ cú thụng qua hoạt
Trang 4
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
động thực tiễn, thỡ tri thức con người mới thể hiện được sức mạnh của mỡnh, sự
hiểu biết của con người mới cú ý nghĩa.
3,Thực tiễn là tiờu chuẩn của nhận thức
Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đỳng hay sai. Khi nhận thức đỳng thỡ nú
phục vụ thực tiễn phỏt triển và ngược lại.

4,Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý
a.Chõn lý
Là những tri thức phản ỏnh đỳng đắn thế giới khỏch quan được thực tiễn
khẳng định ( nội dung khỏch quan, cú ý nghĩa giỏ trị đối với đời sống con người)
Chõn lý mang tớnh khỏch quan, nú khụng phụ thuộc vào số đụng (vớ dụ:
chõn lý tụn giỏo).
Chõn lý mang tớnh hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vỡ tớnh hai mặt trong
quỏ trỡnh nhận thức của nhõn loại.
b.Thực tiễn là tiờu chuẩn của chõn lý
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiờu chuẩn để kiểm tra
chõn lý khụng phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vỡ chỉ cú thụng
qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tỏc động vào thế giới vật chất, qua đú nú
được ”hiện thực hoỏ”, “vật chất hơn” thành cỏc khỏch thể cảm tớnh. Từ đú mới cú
căn cứ để đỏnh giỏ nhận thức của con người đỳng hay sai, cú đạt tới chõn lý hay
khụng.
Thực tiễn cú rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau, nờn nhận thức của con người cũng
được kiểm tra thụng qua rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
+Thực tiễn của xó hội luụn luụn vận động và phỏt triển.
+Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đều cú giới hạn. Nú khụng thể chứng
minh hay bỏc bỏ hoàn toàn một tri thức nào đú của con người mà nú được thực tiễn
tiếp theo chứng minh, bổ sung thờm.
Trang 5
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
Như vậy tiờu chuẩn thực tiễn cũng mang tớnh chất biện chứng và như vậy
mới cú khả năng kiểm tra một cỏch chớnh xỏc sự phỏt triển biện chứng của nhận
thức.
c.í nghĩa:
Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xõy dựng nền kinh tế thị
trường mới, nền văn hoỏ mới đậm đà bản sắc dõn tộc và chế độ xó hội mới: cụng
bằng, bỡnh đẳng, tiộn bộ.

Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chớnh sỏch hay cỏc giải phỏp kinh tế cụ thể
muốn biết đỳng hay sai đều phải thụng qua vận dụng chỳng trong sản xuất, kinh
doanh cũng như quản lý cỏc quỏ trỡnh đú. Đường lối chớnh sỏch cũng như cỏc giải
phỏp kinh tế chỉ đỳng khi chỳng mang lại hiệu quả kinh tế, thỳc đẩy sản xuất phỏt
triển, nõng cao năng suất lao động, làm cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng,
văn minh.
Cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội sau những bước tiến và những thành
tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đõy lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
Những hoạt động nghiờn cứu lý luận chớnh là nhằm tỡm ra lời giải đỏp cho những
vấn đề của giai đoạn cỏch mạng hiện nay. Cụng cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục
tiờu, vừa là động lực mạnh mẽ thỳc đẩy hoạt động nhận thức núi chung và cụng tỏc
lý luận núi riờng, nhất định sẽ đem lại cho chỳng ta những hiểu biết mới, phong phỳ
hơn và cụ thể hơn về mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội, về con đường đi lờn chủ nghĩa xó
hội ở nước ta.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Lý luận
a. Khỏi niệm
Là một hệ thống những tri thức được khỏi quỏt từ thực tiễn. Nú phản ỏnh
những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khỏch quan.
b. Đặc điểm
Trang 6
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
Lý luận mang tớnh hệ thống, nú ra đời trờn cơ sở đỏp ứng nhu cầu của xó hội
nờn bất kỳ một lý luận nào cũng mang tớnh mục đớch và ứng dụng.
Nú mang tớnh hệ thống cao, tổ chức cú khoa học.
2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn. GIữa lý luận và
thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đú bắt nguồn từ chỗ: chỳng
đều là hoạt động của con người, đều nhằm mục đớch cải tạo tự nhiờn và cải tạo xó
hội để thoả món nhu cầu của con người.

a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn
Lý luận dựa trờn nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn.
Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phỏt triển
xó hội. Lý luận khụng cú mục đớch tự nú mà mục đớch cuối cựng là phục vụ thực
tiễn. Sức sống của lý luận chớnh là luụn luụn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yờu
cầu của thực tiến.
b. Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn
Vớ dụ: lý luận Mỏc - Lờnin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vụ
sản. Sự thành cụng hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nú được
hướng dẫn bởi lý luận nào, cú khoa học hay khụng? Sự phỏt triển của lý luận là do
yờu cầu của thực tiễn, điều đú cũng núi lờn thực tiễn khụng tỏch rời lý luận, khụng
thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận.
Vai trũ của lý luận khoa học là ở chỗ: nú đưa lại cho thực tiễn cỏc tri thức
đỳng đắn về cỏc quy luật vận động, phỏt triển của hiện thực khỏch quan, từ đú mới
cú cơ sở để định ra mục tiờu và phương phỏp đỳng đắn cho hoạt động thực tiễn.
Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tớnh chất phức tạp, quan hệ đú cú thể là
thống nhất hoặc mõu thuẫn đối lập.
c. Lý luận và thực tiễn là thống nhất
Trang 7
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
Lý luận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị cũn mang tinh thần tiến
bộ và cũn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thỡ chỳng sẽ tăng
cường lẫn nhau và phỏt huy vai trũ của nhau. Sự thống nhất đú là một trong những
nguyờn lý căn bản của triết học Mỏc- Lờnin.
d. Sự mõu thuẫn của lý luận và thực tiễn
Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nờn phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mõu
thuẫn nảy sinh, chỳng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đú dẫn đến mọi đường
lối, chớnh sỏch xó hội trở nờn lạc hậu và phản động.
*í nghĩa:
Cần phải tăng cường, phỏt huy vai trũ của lý luận đối với xó hội, đặc biệt là lý

luận xó hội mà quan trọng là lý luận Mỏc - Lờnin và cỏc lý luận về kinh tế.
Trước chủ nghĩa Mỏc, trong lý luận nhận thức, phạm trự thực tiễn hầu như
khụng cú chỗ đứng nào. Nhiều người cũn hỡnh dung thực tiễn với bộ mặt xấu xớ
của con buụn (Phơ-Bỏch). Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phờ
phỏn”, sau khi phờ phỏn E. Ma Khơ và một số ngươi khỏc đó ”cố gạt thực tiễn ra
khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn như một cỏi gỡ khụng đỏng nghiờn cứu về mặt
nhận thức luận, đó ”đem cỏi tiờu chuẩn thực tiễn là cỏi giỳp cho mỗi người phõn
biệt được ảo tưởng với hiện thực đặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận
nhận thức... để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tõm và thuyết bất khả tri”.
V.I.Lờnin đó khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan
điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (“V.I.Lờnin toàn tập” – 1980)
Chớnh vỡ sự quan trọng của mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn nờn đối với
nước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và hoạt động.
Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cỏch toàn diện cỏc mặt của đời sống
xó hội, mà trong đú đổi mới kinh tế là trung tõm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung
quan liờu sang nền kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết
sức mới mẻ chưa cú lời giải đỏp sẵn. Và chỳng ta cũng khụng bao giờ cú thể cú một
lời giải sẵn sau đú mới đi vào tiến hành đổi mới. Quỏ trỡnh đổi mới núi chung, đổi
Trang 8
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
mới kinh tế núi riờng và việc nhận thức quỏ trỡnh đổi mới đú khụng tỏch rời nhau,
tỏc động qua lại lẫn nhau cựng phỏt triển.
Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phỏt từ thực tế khỏch
quan, phải lấy hiện thực khỏch quan làm cơ sở cho hoạt động của mỡnh. Gắn lý luận
vào thực tiễn để hoạt động trở nờn khoa học, cú cơ sở vững chắc. Tinh thần ấy
chớnh là vấn đề cần nghiờn cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI.
e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyờn tắc căn bản của chủ
nghĩa Mỏc- Lờnin.
Thực tiễn khụng cú lý luận hướng đẫn thỡ thành thực tiễn mự quỏng. Lý luận
mà khụng liờn hệ với thực tiễn là lý luận suụng. Vỡ vậy cho nờn trong khi nhấn

mạnh sự quan trọng của lý luận, đó nhiều lần Lờnin nhắc đi nhắc lại rằng lý luận
cỏch mạng khụng phải là giỏo điều, nú là kim chỉ nang cho hành động cỏch mạng,
và lý luận khụng phải là một cỏi gỡ cứng nhắc, nú đầy tớnh sỏng tạo. Lý luận luụn
luụn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rỳt ra từ trong thực tiễn sinh động.
Những người cộng sản cỏc nước phải cụ thể hoỏ chủ nghĩa Mỏc _ Lờnin cho thớch
hợp với điều kiện, hoàn cảnh từng lỳc và từng nơi (“Hồ Chớ Minh: toàn tập”-1996)
*Con đường biện chứng của sự nhận thức:
Nhận thức của con người diễn ra trờn cơ sở thực tiễn và khụng ngừng vận
động, phỏt triển. Sự vận động và phỏt triển của nhận thức diễn ra một cỏch biện
chứng:
- “Từ trực quan sinh động đến tư duy trỡu tượng và từ tư duy trỡu tượng đến
thực tiễn - đú là con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức
thực tại khỏch quan”.
+Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tớnh) là giai đoạn đầu của quỏ
trỡnh nhận thức, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh thực tiễn.Giai đoạn này được
hỡnh thành thụng qua cỏc hỡnh thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giỏc, tri giỏc, biểu
tượng...
Trang 9
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC -
+Tư duy trỡ tượng (hay nhận thức lý tớnh) là giai đoạn cao của quỏ trỡnh
nhận thức dựa trờn cơ sở những tài liệu do giai đoạn trực quan sinh động mang lại.
- Nhận thức của con người phỏt triển đến giai đoạn tư duy trỡu tượng chưa
phải là chấm dứt, mà nú lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phải
trở về với thực tiễn vỡ:
+ Mục đớch của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vỡ vậy nú phải trở
về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới.
+Đến giai đoạn tư duy trỡu tượng vẫn cú khả năng phản ỏnh sai lạc hiện thực.
Vỡ vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phõn
biệt đõu là nhận thức đỳng, đõu là nhận thức sai lầm.
+Thực tiễn luụn luụn vận động, phỏt triển. Vỡ vậy nhận thức phải trở về với

thực tiễn để trờn cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phỏt triển nhận thức.
- Từ trực quan sinh động dến tư duy trỡu tượng, và từ tư duy trỡu tượng đến
thực tiễn là một vũng khõu của quỏ trỡnh nhận thức. Nú cứ lặp đi lặp lại làm cho
nhận thức của con người phỏt triển khụng ngừng, ngày càng phản ỏnh sõu sắc bản
chất, quy luật của thế giới khỏch quan.

CHƯƠNG II
QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I,VỊ TRÍ ĐỊA Lí
-Việt Nam nằm ở phớa đụng của bỏn đảo Đụng Dương, gần trung tõm Đụng
Nam Á, cú một vựng biển rộng, giàu tiềm năng.
-Vị trớ tiếp giỏp trờn đất liền và trờn biển tạo điều kiện cho nước ta cú thể dễ
dàng giao lưu với cỏc nước trờn thế giới.
Trang 10

×