Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

trắc nghiệm vật lý 10 toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.14 KB, 66 trang )

X
t
X
0
O
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Người soạn :Võ Thò Thanh Hà - Lớp SP Lý K27
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A) Trái đất chuyển động quanh mặt trời
B) Trái đất chuyển động quay quanh trục của nó
C) Viên đạn chuyển động trong không khí
D) Quả táo rụng và rơi từ trên cao xuống
Câu 2 : Hệ toạ độ cho phép ta xác đònh yếu tố nào trong bài toán cơ học .
A) Vò trí và thời điểm vật bắt đầu chuyển động
B) Vò trí và thời điểm vật ở vò trí đó
C) Vò trí và diễn biến của chuyển động
D) Vò trí của vật
Câu 3 :Trong những chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động tònh tiến ?
A) Bè gỗ trôi chậm trên sông B) Quả bóng lăn trên sàn
C) Viên bi lăn trên mặt phẳng nghiêng D) Cánh quạt quay trên trần nhà
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là SAI?
A) Trong chuyển động bất kì, độ dời là quãng đường
B) Trong chuyển động một chiều có độ lớn độ dời là quãng đường
C) Độ dời có thể dương hoặc âm
D) Độ dời bằng độ biến thiên toạ độ
Câu 5 : Một chất điểm chuyển động thẳng đều. Ở thời điểm t = 1 (s) thì có toạ độ x = 8 (m ). Ở thời
điểm t = 3 (s) thì toạ đôï là x = 14 (m). Phương trình chuyển động của chất điểm là
A) x = 3t + 5 (m) B) x = t +7 (m)
B) x = 3t + 7 (m) D) x = 2t +8 (m)
Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng đều được mô tả bằng đồ thò như hình vẽ vận tốc trung bình của
chuyển động trên là :


A) 3,75 m/s
B) 10/3 m/s
C) 2,5 m/s
D) 2,5 + 10/3 m/s
Câu 7 : Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
A) có quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau
B) có tốc độ không đổi
C) có gia tốc tức thời không đổi
D) có vận tốc không đổi
Câu 8 : Đồ thò nào sau đây biểu diễn toạ độ chuyển động thẳng nhanh dần đều với chiều chuyển dộng ngược
chiều dương hệ trục toạ độ :

A B

20
X (m)
t (s)
O
2
6
10
O
X
0
t
X

C D
Câu 9 : Lúc 7 h sáng một xe khởi hành từ một điểm A chuyển động đều với vận tốc v
1

=36 (km/h) đi về phía B
cách A=3,6 km . Nửa phút sau ,một xe thứ hai khởi hành từ điểm B đi về phía A với vận tốc v
2
= 18 (km/h)
Hãy xác đònh thời điểm và vò trí hai xe khi chúng cách nhau 2250 m ?
A) Xe 1 cách A là 4000 m và xe 2 cách A là 1750 m
B) Xe 1 cách A là 4000 m và xe 2 cách A là 2000 m
C) Xe 1 cách A là 1000 m và xe 2 cách A là 3250 m
D) Câu a và c là đúng
Câu 10 : Đồ thò chuyển động của một người đi bộ và một người đi xe đạp được biểu diễn như hình vẽ bên
.Hãy xác đònh phương trình chuyển động của từng người .
A) x
1
= 60 + 12 t và x
2
= 20t và x
3
= 30(t-1 )
B) x
1
= 60 + 12 t và x
2
= 20 t và x
3
= 30(t-1 )
C) x
1
= 60 + 12 t và x
2
= 20 t và x

3
= 30 t
D) x
1
= 60 – 12 t và x
2
= 20 t va ø x
3
= 30(t-1 )
Câu 11 : Một vật được xem như là một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển
động là : x = -
1
2
t
2
+ 6t +8 ( x tính bằng m , t tính bằng giây )
Hãy cho biết công thức vận tốc của vật có dạng nào dưới đây ?
A) V = 2 t B) V = 2t +8 C) V = t +8 D) V = - t + 6
Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là SAI :
A) Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
B) Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
C) Ở cùng một nơi ,vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
D) Nếu loại bỏ được sức cản ,vật được ném lên theo phương thẳng đứng cũng tuân theo các đònh luật của rơi
tự do
Câu 13 : Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào :
A) kích thước của vật B) trọng lượng của vật
C) vò trí đòa lí của vật D) khối lượng của vật
Câu 14: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đã đi được trong giây thứ năm.
Lấy g = 10 m/ s
2

A) 90 m B) 180 m C) 45 m D) 50 m
Câu 15 : Các công thức nào sau đây là đúng với chuyển động tròn đều ?
A) v = r ω và a
ht
= r ω
2
B) v = r ω và a
ht
= r
2
ω
C) ω = r v và a
ht
= r v
2
D) ω = r v và a
ht
= r
2
ω
Câu 16 : Một đóa tròn có bán kính 10 cm quay đều mỗi vòng 0,2 (s ) .Tốc độ dài của mỗi điểm nằm trên vành
đóa có giá trò là bao nhiêu ?
A) 3,14 m/s B) 3,14 cm/s C) 0,314 m/s D) 0,314 cm/s
Câu 17 : Gia tốc hướng tâm của một vệ tinh nhân tạo đang bay quanh trái đất theo một đường tròn là 8,2(m/s
2
) ,
với tốc độ dài là 7,57 km/s .
II
40
t

O
X
0
X
O
X
0
t
X
I
III
3
60
x(km)
t(h)
O
5
Hỏi vệ tinh cách mặt đất là bao nhiêu ?.
Coi trái đất là một khối cầu có bán kính R = 6400 km.
A)

7000km B )

600 km C)

7600km D )

3500 km
Câu 18 : Vận tốc tương đối là vận tốc của:
A) vật đối với hệ qui chiếu đứng yên

B) vật đối với hệ qui chiếu chuyển động
C) hệ qui chiếu chuyển động
D) hệ qui chiếu chuyển động đối với hệ qui chiếu đứng yên
Câu 19 : Một người ngồi trên xe chuyển động .Chọn phát biểu SAI :
A) Người đó chuyển động so với cột số bên đường
B) Người đó đứng yên so với xe
C) Xe chuyển động so với cột số bên đường
D) Người đó chuyển động so với xe
Câu 20: Một tàu thuỷ chở hàng đi xuôi dòng sông trong 4 (h) đi được 120 km ,khi chạy ngược dòng trong 4 (h)
thì chỉ đi được 60 km .Tính vận tốc v
n,bờ
của dòng nước và v
n,bờ
của tàu khi đứng yên . Coi vận tốc của dòng
nước đối với bờ sông luôn không đổi .
A) v
n,bờ
= 15 km/h v
t,bờ
= 25 km/h B) v
n,bờ
= 25 km/h v
t,bờ


= 15 km/h
C) v
n,bờ ø
= 7,5 km/h v
t,bờ

= 22,5 km/h D) v
n,bờ
= 20 km/h v
t,bờ
= 5 km/h
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D A A C B B C D D C D C C A A B B D C
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Thúy - Lớp SP Lý K27

Câu 1:Chọn câu trả lời đúng nhất
Vật được coi là chất điểm khi:
A. vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo mà nó đi được.
B. vật có kích thước nhỏ khi người quan sát thấy được nó .
C. vật đang chuyển động trên một đường dài mà người quan sát nhìn vật .
D. khoảng cách của vật đến mắt người quan sát rất lớn so với kích thước của nó.
Câu 2:Chọn câu trả lời đúng nhất
Chuyển động tònh tiến là chuyển động mà:
A. tất cả mọi điểm trên vật đều vạch ra những đường quỹ đạo thẳng.
B. tất cả mọi điểm trên vật đều vạch ra những quỹ đạo tròn.
C. tất cả mọi điểm trên vật đều vạch ra những đường quỹ đạo có hình dạng như nhau.
D. tất cả mọi điểm trên vật đều vạch ra những đường quỹ đạo có hình dạng và kích thước như nhau.
Câu 3: Chuyển động thẳng đều là chuyển động:
A trên một đường thẳng trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian
nhất đònh.
B trên một đường thẳng trong đó vật đi được những quãng nhất đònh trong những khỏang thời gian bằng nhau
bất kỳ.
C tònh tiến trên một quỹ đạo trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian
bằng nhau bất kỳ.

D trên một quỹ đạo thẳng trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khỏang thời gian
bằng nhau bất kỳ
Câu 4: Chọn câu đúng trả lời đúng nhất
A Khi độ lớn vectơ vâïn tốc giảm theo thời gian thì vật chuyển động chậm dần đều.
B Khi độ lớn vectơ vận tốc tăng đều theo thời gian thì vật chuyển động nhanh dần đều.
C Khi độ lớn vectơ vận tốc có giá trò dương thì vật chuyển động nhanh dần.
D Khi độ lớn vectơ vận tốc giảm đều theo thời gian thì vật chuyển động chậm dần.
Câu 5: Chọn câu SAI
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
A vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian.
B gia tốc luôn cùng chiều với vận tốc.
C vận tốc và gia tốc luôn dương.
D vận tốc tăng những lượng bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
Câu 6:Chọn câu đúng nhất
Sự rơi tự do là:
A sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
B sự rơi của vật trong môi trường ù không khí và dưới tác dụng của trọng lực.
C sự rơi của vật trong môi trường chân không chỉ dưới tác dụng của ngoại lực.
D sự rơi của vật trong môi trường chân không chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Câu 7: Môt chiếc thuyền tự trôi trên sông.Nó sẽ đứng yên đối với
A bèo trôi trên sông. B vòt bơi trên sông.
C cây hai bên bờ sông. D cá bơi dưới nước.
Câu 8: Một chất điểm được ném lên trên với thời điểm ban đầu t = 0, có phương trình chuyển động y = - 4.5t
2
+
14t + 6,chọn trục Oy hương lên trên, chất điểm chuyển động :
A nhanh dần đều theo chiêù dương rồi chậm dần đều theo chiều âm.
B nhanh dần đều theo chiều âm rồi chậm dần đều theo chiều dương.
C chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm.
D chậm dần đều theo chiều âm rồi nhanh dần đều theo chiều dương.

Câu 9: Trong các chuyển động tròn đều
A chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có vận tốc góc lớn hơn.
B chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn.
C có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì có vận tốc dài nhỏ hơn.
D với cùng chu kì,chuyển động nào có bán kính lớn hơn thì có vận tốc góc lớn hơn.
Câu 10: Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó vận tốc:
A tăng hay giảm trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kỳ.
B tăng hay giảm được những lượng bằng nhau trong những khỏang thời gian bất kỳ.
C tăng được những lượng bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kỳ.
D tăng hay giảm được những lượng bằng nhau trong những khỏang thời gian bằng nhau bất kỳ.
Câu 11: Chọn câu đúng trả lời đúng nhất
Trong chuyển đông tròn đều vectơ gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự:
A thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc.
B thay đổi giá của vectơ vận tốc .
C thay đổi hướng của vectơ vận tốc .
D thay đổi phương của vectơ vận tốc.
Câu 12: Hai bến sông A và B cách nhau 70 km.Khi xuôi dòng từ A đến B thuyền đến sơmd hơn 48 phút so với
khi ngược dòng từ B đến A.Vận tốc thuyền khi đứng yên là 30 km/h.Tính vận tốc của dòng nước.
A 10 m/s B 5 m/s C 6 m/s D 7 m/s
Câu 13: Tính quãng đường đi được trong 8s và giây thứ 8. Lấy g = 10 m/s
2
A 320m và 75m B 325m và 72,5m
C 328,6m và 67,6m D 328,6m và 72,5m.
Câu 14:Tìm thời gian rơi của vật biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được quãng đường 60m với g =10 m/
2
s
A t = 5s B t = 6s C t = 4s D t = 4,5s
Câu 15: Một thuyền xuất phát từ A và mũi thuyền hướng về B với AB vuông góc với bờ sông. Do nước chảy
nên thuyền đến bờ bên kia tại C với BC = 100m và thời gian t = 50s.Tính vận tốc dòng nước.
A 1m/s B 2m/s C 3m/s D 4m/s

Câu 16:Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là 0.5 m/s
2
đúng lúc xe đạp vượt qua nó với
vận tốc 18 km/h.Gia tốc của xe đạp là 0.3 m/s
2
. Hỏi khi ô tô đuổi kòp xe đạp thì vận tốc của nó là bao nhiêu?
A 20 m/s B 22 m/s C 25 m/s D 30 m/s
Câu 17: Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc 108 km/h.Tính gia tốc hướng tâm tại một điểm trên vành
bánh xe. Biết bán kính bánh xe la 50 cm.
A 1800 m/s
2
B 18 m/s
2
C 216 m/s
2
D 233.28 m/s
2
Câu 18 : Một đồng hồ có kim giờ dài 4 cm , kim phút dài 5 cm. Tỉ số vận tốc góc và vận tốc dài của hai đầu kim

A Wp/Wg = 12 ; Vp/Vg = 15 B Wp/Wg = 13 ; Vp/Vg = 16
C Wp/Wg = 15 ; Vp/Vg = 17 D Wp/Wg = 16 ; Vp/Vg= 18
Câu 19 :Một người đi bộ nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc trung bình la 6 km/h và nửa đoạn đường sau vơí
vận tốc 9 km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường
A 7.5 km/h B 7.2 km/h C 7.8 km/h D 15 km/h
Câu 20: Cho đồ thò vận tốc ,thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ.Hãy lập phương trình chuyển động
trong khoảng thời gian 2 < t < 4 (s)
v(m/s)


12


6

0
2 4 8 t(s)
A 3t + 6 t
2
B 6t +3 t
2
C 1.5t +6 t
2
D 6t + 1.5 t
2

Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D D B C D A C D D C B A C B C A A B D
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Người soạn: Ngô Thò Trường Giang - Lớp SP Lý K27
Câu 1: Chuyển động tònh tiến là chuyển động:
a.luôn theo một đường thẳng
b.mà mọi điểm của nó có quỹ đạo giống nhau, có thể chồng khít lên nhau
c.luôn chuyển động theo một đường tròn
d.quỹ đạo của mọi điểm luôn song song với một đường thẳng
Câu 2: Chọn câu đúng nhất:
Vận tốc trung bình của chuyển động đươc xác đònh:
a.Vtb = độ dời/thời gian thực hiện độ dời đó
b.Vtb = quãng đường đi được/khoảng thời gian đi
c.Vtb =
tx

∆∆
/
(
x

rất nhỏ)
d.Vtb =
ts
∆∆
/
Câu 3: Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng:
a.vận tốc trung bình b.tốc độ tức thời c.tốc độ trung bình d.vectơ vận tốc tức thời
Câu 4:Chuyển động thẳng biến đổi đều có:
a.vận tốc tức thời biến đổi đều theo thời gian
b.vận tốc tức thời luôn tăng đều theo thời gian
c.vận tốc tức thời luôn giảm đèu theo thời gian
d.gia tôc trung bình không đổi
Câu 5: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
a.vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian
b.vận tốc và gia tốc luôn lớn hơn 0
c.vân tốc cùng dấu với gia tốc
d.vận tốc tăng những lượng như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì
Câu 6: Đồ thò vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều :
Câu 7: Công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
a.v=at b.v=v
0
–at c.v=v
0
+ at d.v= -v
0

+ at
Câu 8:Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều :
a.x = x
0
+v
0
t +
2
1
at
2
b. x=x
0
+ v
0
t -
2
1
at
2
c. s = v
0
t +
2
1
at
2
d.x = -x
o
+v

0
t +
2
1
at
2
Câu 9:Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v
0
=5 (m/s),gia tốc a =2 m/s
2
.Khi vật có vận tốc v = 10
m/s thì vật đi được quãng đường:
a.18 m b.18,75m c.18,5m d.20m
Câu 10:Vật rơi tự do chỉ phụ thuộc vào :
a.khối lượng của vật b.trọng lực của vật
c.kích thước ,hình dạng của vật d.sức cản không khí
Câu 11:Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào:
a.trọng lượng của vật b.vò trí đòa lý c.khối lượng của vật d.kích thước của vật
Câu 12:Một vật rơi tự do ở độ cao h không vận tốc đầu.Nếu vận tốc lúc chạm đất v=15 m/s ,lấy g= 10 m/s
2
thì
vật chạm đất sau:
a.1,75 s b.1,5 s c.2s d.0,5 s
Câu 13:Một vật chuyển động theo đồ thò sau.Xác đònh quãng đường vật đi được?
a.250 m b.200m c.275m d.225m
Câu 14:Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v
0
=5 m/s, gia tốc a =2m/s
2
.Viết

phương trình chuyển động của ô tô biết chiều dương là chiều chuyển động, gốc thơì gian lúc 2s kể từ khi bắt
đầu chuyển động:
a.x = t
2
+ 5t
b.x = t
2
+12t
c. x = 14 +12t +t
2
0
v
v
t t
tt
v
v
v
0
v
0
v
.a
.b
.c
.d
v
t
)(S
10

10
30 35
)/( sm
d.x = -14 +12t +t
2
Câu 15:Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có :
a.độ lớn bằng 0
b.độ lớn và hướng luôn không đổi
c.độ lớn thay đổi,hướng không đổi
d.độ lớn không đổi,hướng luôn thay đổi
Câu 16:Chọn câu sai. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là :
a.thương số của góc quét và thời gian
b.đại lượng đặc trưng cho sự chuyển động nhanh chậm của vectơ tia của chất điểm
c.đại lượng được xác đònh bởi
ω
=2
Π
f
d.đại lượng đặc trưng cho sự quay nhanh chậm quanh tâm O của vectơ tia của chất điểm
Câu 17:chọn câu sai. Vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều:
a.có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động
b.vuông góc với vectơ vận tốc
c.đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc
d.độ lơn của gia tốc tỉ lẹ thuận với bán kính quỹ đạo
Câu 18 :Một chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài v =10 m/s có chu kì 0,05
π
(s) quỹ đạo chuyển
động của chất điểm có bán kính :
a.0,5m b.0,75m c.0,25m d.0,125m
Câu 19 :Đối với hệ quy chiếu đứng yên vận tốc của vật là:

a.không đổi b.vận tốc tuyệt đối
c.vận tốc tương đối d.vận tốc kéo theo
C âu 20 :Một chiếc canô đi từ bờ bên nay sang bên kia sông theo hương vuông góc với bờ sông có vận tốc v =10
km/h so với dòng nước.Với vận tốc dòng nước la 4 km/h canô sẽ sang bên kia theo hướng lệch với hương đi ban
đầu và vận tốc so vơi bờ là:
a. 68
0
; 10,5m/s b.70
0
; 10m/s c.68
0
; 10,77 m/s d.68
0
; 11m/s
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A B A B A C A B B B B C C D B A A B C
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC
Người soạn: Phạm Thò Tuyết Hạnh - Lớp SP Lý K27
A.PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1.Chọn câu sai
a.Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động
b.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động
c.Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động
d.Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của vận tốc
Câu 2.Chọn câu đúng nhất
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
a.có vận tốc không thay đổi trong nhưng khoảng thời gian bằng nhau
b.có vận tốc tăng hoặc giảm đều
c.có vận tốc thay đổi một lượng bằng nhau trong những khoảng bằng nhau bất kỳ

d.có vận tốc luôn thay đổi
Câu 3. Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là:
a.
2
2
1
attvxx
oo
++=
b.
2
2
1
attvss
oo
++=

c.
2
2
1
attvxx
oo
−+=
d.
2
2
1
attvss
oo

−+=
Câu 4. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
a.gia tốc luôn dương
b.vận tốc luôn dương
c.tích của gia tốc và vận tốc luôn dương
d.tích của vận tốc và gia tốc luôn âm
Câu 5.Chọn đáp án đúng nhất
Chuyển động rơi tự do là chuyển đông:
a.thẳng nhanh dần đều c.thẳng đều hướng xuống
b. thẳng đứng hướng xuống d.thẳng chậm dần đều
Câu 6.Chọn câu sai
Khi một vật được ném xiên thì chuyển động của vật có:
a.gia tốc chuyển động khác gia tốc rơi tự do
b.gia tốc ngang của vật không thay đổi về độ lớn
c.gia tốc của vật theo phương thẳng đứng có độ lớn bằng g
d.gia tốc ngang của vật bằng không
Câu 7.Chọn câu đúng
Gia tốc rơi tự do có:
a.phương thẳng đứng,chiều phụ thuộc vào cách chọn hệ qui chiếu
b.giá trò luôn bằng 9,8
2
s
m
c.phương thẳng đứng chiều hướng xuống
d.giá trò khác nhau khi vật chuyển động đi lên và khi rơi xuống
Câu 8. Trong chuyển động tròn đều thì:
a.vận tốc dài không thay đổi.
b.gia tốc hướng tâm không thay đổi
c.vận tốc góc không thay đổi
d.tốc độ không thay đổi

Câu 9. Công thức cộng vận tốc là:
a.
231213
vvv

−=
c.
2
23
2
12
2
13
vvv
+=

b
231213
vvv

+=
. d.
231213
vvv
+=

Câu 10.Chọn câu sai
a.Vận tốc có tính tương đối
b.Gia tốc có tính tương đối
c.Quãng đường có tính tương đối

d.Thời gian có tính tương đối
B.PHẦN BÀI TẬP
Câu 11. Một ngườiđi xe đạp với vận tôc
h
km
12
đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km với vận tốc
h
km
4
.Tìmvò trí và thời gian gặp nhau của hai người:
a.cách thời điểm xuất phát 24km và t=4h
b.cách điểm xuất phat16km và t=2h
c.cách điểm xuất phát 12km và t=1h
d.kết quả khác
Câu 12. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc là
2
5,0
s
m
đúng lúc một tau điên vượt qua
nó với vận tốc
h
km
18
.Gia tốc của tàu điện là
2
3,0
s
m

.Hỏi khi ô tô đuổi kòp tàu điện thì vận tốc của ôtô là
bao nhiêu?
a.
s
m
v 25
=
b.
s
m
v
3
25
=
c.
s
m
v
2
25
=
d. kết quả khác
Câu 13. Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc
h
km
36
thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều
và dừng hẳn sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau 10s kể từ lúc hãm phanh tàu có vò trí nào và có vận tốc bao
nhiêu?
a.đi thêm được 75m và

s
m
v 15
=
b.đi thêm được 75m và
s
m
v 5
=
c.đi thêm được 50m và
s
m
v 5
=

d.kết quả khác
Câu 14. Dựa vào đồ thò hãy lập phương trình đường đi của vật

s
m
v

8
0
4 t(s)
a.
2
8 tts
−=
b.

2
8 ttx
−=
c.
2
25.0 ts
=
d.
2
25,0 tx
=
Câu 15. Vật được ném xiên với vận tốc
s
m
v
o
20
=
hợp với phương ngang moat góc
o
30
.Tính tầm xa của vật:
a.40m b.80m c.
m320
d
m340
.
Câu 16. Dữ kiện từ câu 15. Haỹ tính độ cao cực đại mà vật đạt được
a.20m b.10m c15m d.5m
Câu 17. Từ độ cao 3,2mcách mặt đất,ném vật hướng lênhợp với mặt phẳng ngang một góc

o
45
với vận tốc đầu
s
m
6
.Bỏ qua sức cản của không khí và gió.Tínhvận tốc của vật khi nó rơi tới mặt đất
a.
s
m
057,9

b.
s
m
10

c.
s
m
23
d. Kết quả khác
Câu 18. Một máy bay đổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lean theo moat cung tròn theo bán kính R=500m với
vận tốc
s
m
800
.Tính gia tốc hướng tâm của máy bay
a.
2

8,98
s
m
b.
2
5,22
s
m
c.
2
225
s
m
d.Kết quả khác
Câu 19. Một ôtô có bánh xe bán kính 30cm quay mỗi giây được 10 vòng.Tính vận tốc dài của xe ôtô
a.
2
884,1
s
m
b.
2
652,5
s
m
c.
2
6
s
m

d.
2
84,18
s
m
Câu 20. Lúc trời không gió,moat máy bay bay với vận tốc không đổi
s
m
300
từ A đến B hết 2,2 giờ. Khi bay
ngược lại từ B đến gặp gió thổi ngược,máy bay phải bay hết 2,4 giờ. Xác đònh vận tốc của gió
a.
s
m
25
b.
s
km
25

c.
s
km
25
d.kết quả khác
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C A C A A C D B D C A B A C D B A D C

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC

Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Hải. - Lớp SP Lý K27
Câu 1.Từ thực tế hãy xem trường hợp nào sau đây quỹ đạo chuyển động của vật là chuyển động thẳng?
a. Một viên bi rơi từ độ cao 2m.
b. Một chiếc lá rơi từ trên cành cây.
c. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
d. Một ơ tơ đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Hồ Chí Minh.
Câu 2. Lúc 10 giờ 30 hơm qua xe chúng tơi đang chạy trên quốc lộ 1A cách Qui Nhơn 20 km. Việc xác định vị trí
của ơ tơ như trên còn thiếu yếu tố gì?
a. Vật làm mốc.
b. Mốc thời gian.
c. Thước đo và đồng hồ.
d. Chiều dương trên đường đi.
Caâu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc của chuyển động?
a. Vận tốc của một vật cho biết khả năng chuyển động của vật.
b. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì chuyển động nhanh hơn.
c. Vật nào có vận tốc lớn hơn thì trong cùng một khoảng thời gian, nó sẽ đi được quãng đường dài hơn.
d. Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc của vật được đo bằng thương số giữa quãng đường vật đi được và
khoảng thời gian để vật đi hết quãng đường đó.
Câu 4. Hãy chỉ ra câu sai:
a. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng.
b. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau.
c. Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được của vật tỷ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động.
d. Trong chuyển động thẳng đều vật đi được quãng đường bằng nhau trong khoảng thời gian bằng nhau.
Câu 5. Trong các đồ thị vận tốc như hình vẽ dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều trục
toạ độ:
a. b.
c. d.

Câu 6. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x= 2t- 8 ( x đo bằng km, t đo
bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau một giờ chuyển động là:

a. x = -6 km. b. x = 6 km. c. x = 10 km. d. x = -10km.
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s theo chiều dương và lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = -
2m. Phương trình chuyển động của vật là:
a. x = -2 +3t. b. x = -2- 3t. c. x = -8 + 3t. d. x = -4 -3t.
Câu 8. Trên hình là đồ thị vận tốc của 4 chuyển động. Lấy chiều của trục gia tốc trùng với chiều chuyển động. Đồ
thị nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều?
a. b
c. d.
Câu 9. Chọn câu sai:
Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có:
v
x
t
O
O
t
t
t
O
v
v
O
Xo
a
t
O
a
O
t
t

t
O
a
a
O
a.Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
b.Vận tốc và gia tốc luôn dương.
c.Vân tốc và gia tốc luôn cùng dấu.
d.Vận tốc tăng những lượng như nhau.
Câu 10. Hãy chọn ra phát biểu đúng nhất về gia tốc:
a. Gia tốc cho biết chiều chuyển động của vật.
b. Chỉ có chuyển động thẳng biến đổi đều mới có gia tốc.
c. Gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn của vận tốc theo thời gian.
d. Gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi vectơ vận tốc theo thời gian.
Câu 11. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển
động nhanh dần đều .Sau 20 giây ô tô đạt với vận tốc 14 m/s gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 giây kể từ lúc
bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
a. a = 0.7 m/s² v = 38 m/s
b . a = 0.2 m/s² v = 18 m/s
c. a = 0.2 m/s² v = 8 m/s
d. a = 1.4 m/s² v = 66 m/s
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chuyển động rơi tự do của các vật?
a. Chuyển động thẳng đứng chiều hướng xuống.
b. Chuyển động nhanh dần đều.
c. Chuyển động chịu tác dụng của trọng lực.
d. Tại một nơi và gần mặt đất mọi vật rơi tự do như nhau.
Câu 13. Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
a. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
b. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
c. Tờ giấy rơi từ độ cao 3m.

d. Viên bi rơi từ độ cao 2m.
Câu 14. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1và h2, khoảng thời gian rơi của vật thứ hai
gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất.
a. h1/h2 = 1
b. h1/h2 = 0.5
c. h1/h2 = 4
d. h1/h2 = 1/4
Câu 15. Phát biểu nào sau đây về gia tốc trọng trường
g

là sai
a. Với vận tốc rơi tự do có kích thước nhỏ thì độ lớn của
g

không đáng kể.
b. Ở Hà Nội
g

có trị số lớn hơn
g

ở Hồ Chí Minh.
c. Vectơ
g

tại địa cực và xích đạo có phương vuông góc với nhau.
d. Trong sự rơi tự do, ta có thể áp dụng công thức
t
v




Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều?
a. Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc có độ lớn không đổi nhưng có phương luôn luôn biến đổi.
b. Quãng đường đi (s) trong thời gian (t) của một vật chuyển động tròn đều với vận tốc (v) tính bởi công thức s =
vt.
c. Chuyển động tròn đều là chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi theo thời gian.
d. Cả phát biểu a,b,c đều đúng.
Câu 17. Câu nào sau đây là sai?
Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
a. Đặt vào vật chuyển động tròn.
b. Luôn hướng vào tâm quĩ đạo tròn.
c. Có độ lớn không đổi.
d. Có phương và chiều không đổi.
Câu 18. Câu nào sai?
Chuyển động tròn đều có:
a.Quĩ đạo là đường tròn. b.Tốc độ dài không đổi.
c.Tốc độ góc không đổi. d.Vectơ gia tốc không đổi.
Câu 19. Một đoàn tàu hoả đang chạy trên đương ray.Người lái tàu ngồi trong buồng lái.Người soát vé đang đi
lại trên đoàn tàu.Cây cối ven đường và tàu là chuyển động hay đứng yên so với người lái tàu.
a. Cả hai đều chuyển động.
b. Cây cối ven đường chuyển động,tàu đứng yên.
c. Cây cối ven đường đứng yên,tàu chuyển động.
d. Cả hai đều đứng yên.
Câu 20. Một chiếc xà lan chạy xi dòng song từ A đến B mất 3 giờ,A,B cách nhau 36 km. nước chảy với vận tốc
4 km/h.Vận tốc tương đối của xà lan đối với nước là bao nhiêu?
a. 32 km/h b. 16 km/h c. 12 km/h d. 8 km/h.
Đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D A D C B C B B C B C C D A D D D B D

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Người soạn: Trần văn Diện - Lớp SP Lý K27
Câu 1. Chọn câu đúng
A. Môt vât đứng yên nếu không chòu tác dụng của lực nào
B. Một vât chòu tác dụng của hai lực cân bằng thi đứng yên
C. Một vât chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vâït đứng yên thì đứng yên
Câu 2. Chọn câu đúng
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hôøi bò biến dạng
B. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi
C. Trong giới hạn đàn hồi lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng
D. Tat cả các câu trên đều đúng
Câu 3 Chọn câu đúng
A. Khi xe dang chay ma sat giua banh xe va mat duong la ma sat nghi
B. Khi đi bộ lực ma sát giữa chân ngøi và mặt đường là lực ma sát nghỉ
C. Lực ma sát giữa xích và đóa xe đạp khi xe đạp là lực ma sát lăn
D. Lực ma sát giữa trục và bi khi bánh xe đang quay là lực ma sát trượt
Câu 4: Hiện tượng không trọng lượng xảy ra khi thang máy chuyển động
A. đi lên với gia tốc
a
r
ngược chiều với
g
ur

B. đi xuống với gia tốc
a
r
cùng chiều với gia tốc
g

ur
C. rơi tự do
D. đi lên với vận tốc không đổi
Câu 5:Một vật có khối lượng 5kg đặt trên bàn nằm ngang hệ số ma sát giữa bàn và vật là k = 0,35N/m. Tính lực
tối thiểu cần thiết để nó chuyển động.
A 17,5 (N) B 7 (N) C 14,2 (N) D 1,75(N)
Câu 6 :Hiện tượng mất trọng lượng khi
A. tàu vũ trụ bay quanh trái đất B. khi ngồi trên tàu đang chuyển động
C. khi phi công nhảy dù D. khi ngồi trên xích đu
Câu 7:Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s
2
lực kéo f =2500 N.lực ma
sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu?
A . 2000 N B .1500 N C .1000 N D . 500 N
Câu 8: Khi hai vật tương tác nhau thì
A . vận tốc của hai vật thay đổi
B .vật nào có khối lượng lơn thì vận tốc thay đổi ít
C .vật nào có khối lượng lớn thì thay đổi nhiều
D .cả a,b đều đúng
Câu 9:Muốn lực hút của hai vật giảm đi một nữa thì khoảng cách giũa hai vật tăng lên bao nhiêu lần
A .4 B .2 C .1,42 D .1
Câu 10:Chọn câu đúng
Một vât chòu tác dụng của hai lực cùng phương ngược chiều thì gia tốc củavật
A .cùng phương cùng chiều với
1
F
uur
B .cùng phương cùng chiều
2
F

uur
C .có phương vuông góc
1
F
uur
D .có phương hợp với
1
F
uur
một góc α
Câu 11: Một người khi tháo lưỡi ra khỏi thân bào thì dùng búa gõ vào mặt nào của thân bào.
A . Mặt dưới của thân bào B . Phần đuôi hay phần đầu của thân bào
C . Hai bên hông của thân bào D. Mọi vò trí của thân bào
Câu 12: Khi vân động viên nhảy dù kết luận nào sau đây là đúng
A .Trọng lượng người và lực đẩy Acùsimet là cặp lực và phản lực
B . Hai lực P và Fa là lực trực đối
C . Hai lực P và Fa cùng bản chất
D . Ba đáp án đều đúng
Câu 13:Khối lượng của một vật phụ thuộc vào
A .vận tốc của một vật B .biến đổi về độ cao
C .thời gian tồn tại D . lượng vật chất chứa trong vật
Câu 14:Vật có tính đàn hồi là vật
A bò biến dạng khi co lực tác dụng
B .không bò biến dạng khi có lực tác dụng
C .có thể trở lại hình dạng củ khi ngừng lực tác dụng
D .tự biến dạng
Câu 15. Hai lò xo,lò xo 1 có độ cứng k1 dài thêm 6cm khi treo vật có khối lượng 6 kg lò xo 2 có độ cứng k2 dài
thêm 2 cm. Khi treo vật có khối lựơng 1 kg hãy so sánh độ cứng của hai lò xo.
A .k
1

=3 k
2
B .k
1
=1/3 k
2
C .k
1
= 3 k
2
D .k
1
= 2k
2
Câu 16: Chọn câu sai
A . Lực duy nhất tác dụng vào vật là trọng lực
B . Quỹ đạo chuyển động ném ngang là đuoengf thẳng
C . Véc tơ vận tốc tại mỏi điểm trùng với tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đó
D . Tầm xa của vật phụ thuộc vào vân tốc đầu
Câu 17: Khi nói về lực tác dụng và phản lực điều nào sau đây sai
A .xuất hiện và mất đi đồng thời B .luôn cùng hướng với nhau
C .bao giờ cũng cùng loại D .không cân bằng nhau
Câu 18:Hai chất điểm có khối lượng m1,m2 cách nhau một khoảng r biểu thức tinh lực hấp dẫn giữa chúng là.
A .G.m
1
.m
2
/r B .G.m
1
.m

2
/
2
r
C .G.m
1
.m
2
/2
2
r
D .G.(m
1
+m
2
)/
2
r
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B C A A D D C A B D D C D B B B
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Người soạn: Võ Minh Tri - - Lớp SP Lý K27
Câu 1. Hãy chi ra câu sai trong các câu sau:
a. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của các vật.
b. Lực là một đại lượng vectơ.
c. Lực là nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc của vật.
d. Lực là nguyên nhân làm thay đổi hướng chuyển động của vật.
Câu 2. Một viên bi chuyển động đều trên ặt bàn nằm ngang (bỏ qua ma sát ).Kết luận nào sau đây là sai:
a. Hợp lực tác dụng lên viên bi bằng không.

b. Không có lực nào tác dụng lên viên bi.
c. Gia tốc của vật bằng không.
d. Vận tốc trung bình có giá trò bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào.
Câu 3. Xe đang đứng yên cho một chiếc bulông rơi từ trần xe xuống sàn xe tại vò trí nào đó, đánh dấu vò trí đó.
Cho xe chuyển động trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi thì bulông rơi xuống vò trí nào so với vò
trí đã được đánh dấu từ trước?
a. Phía trước. b. Phía sau. c. Tại vò trí đã được đánh dấu. d. Không xác đònh được.
Câu 4. Một chiếc xe ô tô đang chuyển động đều lên dốc. Hãy chỉ ra nhận xét đúng:
a. Hợp lực tác dụng lên xe bằng không.
b. Lực kéo xe lên dốc cân bằng với trọng lực của xe.
c. Lực kéo xe lên dốc có độ lớn không đổi.
d. Lực ma sát cân bằng với lực kéo tác dụng lên xe.
Câu 5. Một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc
a
, đột nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì kết luận
nào sau đây sai:
a. Vật dừng lại ngay lập tức. b. Vật chuyển động thẳng đều ngay lập tức.
c. Vật đổi hướng chuyển động. d. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.




a. a = 0 (
2
sm
) c. a = g sin
α
= 5 (
2
sm

)
b. a = g cos
α
=
235
(
2
sm
) d. a = g tg
α
=
335
(
2
sm
)
Câu 7. Trọng lực của Trái Đất bằng bao nhiêu?
a. Bằng hằng số xác đònh.
b. Bằng

.
c. Chưa đủ điều kiện để xác đònh.
d. Bằng không.
Câu 8. Câu nào sau đây là đúng:
a. Dưới tác dụng của lực, mọi vật luôn chuyển động cùng chiều với chiều của lực tác dụng lên nó.
b. Khi có lực tác dụng lên vật thì chắc chắn vật sẽ chuyển động.
c. Khi có nhiều lực tác dụng lên vật thì vật vẫn có thể chuyển động thẳng đều.
d. Khi lực tác dụng lên vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 9. Cặp lực trực đối là cặp lực:
a. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, đặt vào cùng một vật.

b. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, đặt vào cùng một vật.
c. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau.
d. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 10. Khi A và B cùng kéo hai đầu sợi dây với cùng lực
F
thì độ lớn lực căng dây
T
sẽ là: (hình vẽ )

A
a. T = 0
b. T = 2F
c. T = 4F
d. T = F
Câu 11. Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi, khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp 4 lần thì lực hấp dẫn
giữa chúng sẽ:
a. tăng lên gấp đôi.
b. không thay đổi.
c. tăng lên gấp 4 lần.
d. giảm đi 4 lần.
Câu 12. Hiện tượng thủy triều sinh ra chủ yếu do:
a. lực hút của mặt trăng.
b. lực hút của trái đất.
c. lực hút của mặt trời
d.lự c hút của các hành tinh khác trong hệ mặt trời.
Câu 13. Một vật khối lượng m được ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu
0
v
. Thời gian từ khi vật bò ném
ngang đến khi chạm đất phụ thuộc vào:

a. vận tốc đầu
0
v
.
b. độ cao h.
c. khối lượng của vật m.
d. tầm xa vật đạt được.
Câu 14. Một vật khối lượng m được ném xiên từ mặt đất với vận tốc đầu
0
v
, góc ném là
α
. Khi đó tầm xa mà
vật đạt được phụ thuộc vào những yếu tố nào?
m
α
Câu 6. Một vật có khối lượng m=5kg chuyển động trên mặt phẳng
nghiêng như hình vẽ, góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và phương
nằm ngang là
0
30
=
α
. Cho g=10
2
sm
. Tìm gia tốc của vật?
( Bỏ qua masat giữa vật và mặt phẳng nghiêng )
FF
a. khối lượng m và độ lớn vận tốc đầu

0
v
.
b. khối lượng m và góc ném
α
.
c. độ lớn vận tốc đầu
0
v
và góc ném
α
.
d. hệ quy chiếu.
Câu 15. Bản chất của lực đàn hồi là:
a. trọng lực.
b. lực quán tính.
c. lực điện từ.
d. lực masát.
Câu16. Một người đạp xe lên dốc, lực masát ở nơi tiếp xúc giữa bánh xe và mặt đường là:
a. lực masát lăn.
b. lực masát nghỉ
c. lực masát trượt.
d. lực masát trượt và masát lăn.
Câu 17. Chọn câu đúng:
Lực masát trượt
a. bao giờ cũng ngược hướng chuyển động của vật.
b. bao giờ cũng cùng hướng chuyển động của vật.
c. Có thể cùng hướng, có thể ngược hướng chuyển động của vật.
d. Không phụ thuộc vào áp lực của vật đè lên mặt sàn.
Câu 18. Lực quán tính là lực:

a. xuất hiện do tác dụng của vật này lên vật khác.
b. xuất hiện trong hệ quy chiếu quán tính.
c. xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính.
d. có phản lực.
Câu 19. Một quả cầu khối lượng m=3kg treo vào sợi dây chòu được lực căng tối đa là 60N. Hỏi có thể kéo dây
đi lên với gia tốc a tối đa bằng bao nhiêu? Cho g=9,8
2
sm
.
a. a = 10,2 (
2
sm
) b. a = 10 (
2
sm
)
c. a bằng bao nhiêu cũng được d. a = 0 (
2
sm
)
Câu 20. Chỉ ra câu sai:
a. Lực hướng tâm là 1 loại lực trong tự nhiên như lực hấp dẫn, lực masát.
b. .Lực hướng tâm xuất hiện trong các chuyển động tròn.
c. Lực hấp dẫn có thể là lực hướng tâm
d. Lực masát có thể la ølực hướng tâm
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C A A C D C C D D A B C C A C C A A

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

Người soạn : Huỳnh Ngọc Giang - Lớp : SP Lý K27.
Câu1: Muốn một vật đang đứng yên chuyển sang chuyển động thẳng đều thì:
A.hợp lực tác dụng lên vật phải khác không và không đổi.
B. hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không.
C. hợp lực tác dụng lên vật phải khác không và thay đổi.
D.hợp lực tác dụng lên vật phải khác không và sau đố bằng không.
Câu2: Một người ngồi trên xe ôtô, khi ôto rẽ sang phải thì:
A.người đó cũng rẽ sang phải. B. người đó cũng rẽ sang trái.
C.người đó ngồi yên. D.người đó ngã nhào về trước.
Câu 3: khi thang máy đi lên nhanh dần đều thì mối quan hệ giữa độ lớn của lực căng dây
T

và trọng lực
P

là:
A.T = mg. B. T > mg.
C. T < mg. D. T =0.
Câu 4: Lực
F

có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì vật thu được gia tốc a .Nếu
F

tác
dụng vào vật có khối lượng
m

thì gia tốc của vật thu được có độ lớn giảm 1/3 lần so với gia tốc a.Xác đònh
mối liên hệä giữa m và

m

.
A.
m

=m/3. B.
m

=3m.
C.
m

= 2m/3. D.
m

= 3m/2.
Câu 5: Lực
F

tác dụng vật khối lượng m thì thu được gia tốc
1
a
. khi
F

tác dụng vật khối lượng
m

thì thu

được gia tốc
2
a
. Khi
F

tác dụng vật khối lượng( m+
m

) thì thu được gia tốc bằng bao nhiêu?
A.
1
a
+
2
a
B.
21
21
aa
aa
+
C.
21
21
aa
aa
+
. D.
2

2
2
1
aa
+
.
Câu 6: Cho hai vật có khối lượng m và
m

được đặt chồng lên nhau trên mặt sàn nằm ngang.Hỏi có bao nhiêu
cặp lực và phản lực liên quan đén bài toán trên?
A. 2 cặp. B. 3 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp.
Câu7: Xe ôto có khối lượng 1000kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đương
6m trong 2s.Lực hãm sẽ có độ lớn:
A. 2000 N. B. 3000 N. C. 4000 N. D. 5000 N.
Câu 8 : Cho viên bi 1có khối lượng m
1
đang chuyển động thẳng đều với vận tốc V đếùn va chạm với viên bi2 có
khối lượng m
2
đang đứng yên. Sau va chạm bi 1 đưng yên, bi 2 chuyển động với vận tốc V. xác đònh mối liên hẹ
giữa bi 1 và bi2 ?
A.
2
1
m
m
= 1. B.
2
1

m
m
= ½
C.
2
1
m
m
= 2. D.
2
1
m
m
= 3/2.
Câu 9: Lực và phản lực là hai lực :
A.cùng phương ,cùng chiều ,cùng độ lớn và khác điểm đặt.
B. cùng phương, ngược chiều ,cùng độ lớn và khác điểm đặt.
C.cùng phương, ngược chiều ,cùng độ lớn và cùng điểm đặt.
D. cùng phương, ngược chiều ,khác độ lớn và khác điểm đặt.
Câu 10: Cho biếtkhối lượng của trái đất là M = 6
24
10
.khối lượng của hòn đá là m= 2,3 kg, gia tốc rơi tự do
g=9,81
2
s
m
.Hỏi hòn đá hút trái đất với lực là bao nhiêu?
A. 22,7 N. B. 22,563 N. C. 22,7
24

10
N. D. 22,563
24
10
N.
Câu 11: Một vật khối lượng m được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc V .tầm bay xa của nó
được xác đònh:
A. L =V
gh2
. B.L =V
g
h2
. C.L =
gh
V
2
1
2
+
. D. L=
gh
V
2
.
Câu 12: Hai lò xo giống hệt nhau có độ cứng K được ghép nối tiếp.Độ giãn của lò xo sẽ có biểu thức:
A.
k
mg
2
. B.

k
mg2
. C.
k
mg4
. D.
k
mg
4
.Câu13: Khi treo quả cân có khối lượng m= 300g vào lò xo thì lỗ dài 31 cm, khi treo thêm 200g nữa thì lò xo dãi
33cm. Khi đó độ dài tự nhiên của lò xo sẽ là:
A. l= 26 cm. B. l= 28 cm. C. l = 52 cm. D. l = 56 cm.
Câu 14: Tìm phát biểu sai về lực ma sát nghỉ :
A. lưcï ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng.
B. Chiều của lực ma sát nghỉ phụ thuộc vào chiều của ngoại lực.
C. Độ lơn của lực ma sát nghỉ luôn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc.
D. Lực ma sát nghỉ là lực phát động ở các loại xe ,tàu hỏa.
Câu 15: Cho hệ gồm hai vật : vật 1 và vật 2 dược đặt chồng lên nhau trên mặt sàn nằm ngang. Kéo vật 1 nằm
dưới bằng lực
F

, khi đó lực ma sát tác dụng lên vật 2 có đặc điểm:
A. có chiều hướng sang trái
B. có chiều hướng sang phải.
C. có chiều hướng sang trái và gây ra chuyển động cho vật2
D. có chiều hướng sang phải và gây ra chuyển độngchovật2
Câu 16: Vật có khối lượng m rơi từ trần thang máy xuống ,khi thang máy đang chuyển động lên nhanh dần đều
với gia tốc
a


thì gia tốc của vật m so với mặt đất sẽ là:
A.
a

=g. B.
a

= a.
C.
a

= a+g. D.
a

= a- g.
Câu 17: Một người đứng yên trong thang máy khi thang máy chuyển động xuống thẳng đềøu thì người đó trong
tình trạng:
A. mất trọng lượng. B. giảm trọng lượng.
C. tăng trọng lượng. D. bình thường.
Câu 18: Biểu thức độ lớn của lực hướng tâm là:
A.
ht
F
= mrω
2
B.
ht
F
= m
r

V
.
C.
ht
F
= mv
2
/r
2
D.
ht
F

= mωr.
Câu19: Một sợi dây nhẹ chiều dài l treo quả cầu nhỏ khối lượng m vào quay cho dây chuyển động tròn với vận
tôc v .Ở vò trí hợp phương thẳng đứng góc θ thì lực căng dây sẽ là:
A. T = p cosθ - mv
2
/l. B. T = mv
2
/l - pcosθ
C. T = pcosθ + mv
2
/l. D.T = p sinθ + mv
2
/l.
Câu 20: Chọn câu sai :
Lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật thì :
A. luôn cùng chiềuvới trọng lực của trái đất tácdụng lên vật
B. luôn cùng độ lớn với trọng lượng của vật.

C. luôn cùng độ lớn với trọng lực của vật.
D. luôn cùng độ lớnvới trọng lực của trái đấttác dụng lên vật
ĐÁP ÁN :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B B D B C B A B B B B B C D C D A C D

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Diệp - Lớp: SP Lý K27.
Câu 1: Hợp lực của hai lực đồng qui được xác đònh bởi biểu thức:
A: F =
1
F
+
2
F
B: F =
1
F
-
2
F
C:
F

=
1
F

+
2

F

D:
F

=
1
F

-
2
F

Câu 2: Hợp lực của hai lực có độ lớn tương ứng là
1
F
=3N và
2
F
=4N đặt vuông góc nhau là:
A: 7N B: 5N C: 1N D: 6N
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A: Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B: nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C: Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D: nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật có thể bò thay đổi.
Câu 4: Khi một xe khách đang xuống doocs bỗng phanh lại đột ngộtthì hành khách trong xe sẽ:
A: giữ nguyên vò trí của mình.
B: ngả người về phía trước.
C: Ngả người về phía sau.

D: Ngả người sang bên cạnh.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A: Lực tác dụng vào một vật càng lớn thì gia tốc của vật càng lớn.
B: cùng một lưc tác dụng nhưng nếu vật nào có khối lượng càng lơn thì gia tốc của vật càng lớn.
C: Vectơ gia tốc của vật uôn cùng hướng với lực gây ra gia tốc đó.
D; Lực tác dụng vào một vật làm vật thu gia tốc vá gia tốc ấy luôn cùng hướng vói vectơ vận tốc.
Câu 6: Một vật có khối lượng 50Kg bắt đàu chuyển động nhanh dần đều vá sau khi đi được 50cm thì có vận tốc
là 0,7m/s. Lực tác dụng lên vật sẽ là:
A: 35N B: 49N C: 25N D: 30N
Câu 7: một vật đang chuyển động thẳng với gia tốc
a

, nếu đột nhiên các lưc tác dụng lên vật không còn nữa
thì:
A: vật tiếp tục chuyển động thẳng với gia tốc
a

.
B: vật lập tức duèng lại.
C: vật chuỷen động theo quán tính.
D: vật thay đổi hướng chuyển động.
Câu 8: Biểu thức của đònh luật II Niutơn được viết là:
A:
F

= -m
a

. B:
F


= ma. C:
F

= m
a

. D: F = ma.
Câu 9: Đặ điểm nào sau đây về lực và phản lực là sai ?
A: Là hai lực có cùng tính chất.
B: Là hai lực cân bằng.
C: Là hai lực xuầt hiện và mất đi đồng thời.
D: Là hai lực trực đối.
Câu 10: một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đát. Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn:
A: bằng 500N. B: bé hơn 500N. C: lớn hơn 500N. D: không xác đònh được.
Câu 11: Các giọt mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây?
A: Quán tính. B: Gió.
C: Lực hấp dẫn của trái đất. D: Lưc đảy Acsimet của không khí.
Câu 12: Một vật có khối lượng 1Kgở trên mặt đát có trọng lượng 10N. Khi chuỷen động tơiù một điểm cách tâm
trái đất 2R ( với R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A: 1N. B: 2,5N. C: 5N. D: 10N.
Câu 13: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm và có độ cứng là 75N. lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của
nókhi bò kéo dãn đén 30cm. Tính lực đàn hồi cực đại cử lò xo.
A: 22,5N. B: 7,5N. C: 15N. D: 37,5N.
Câu 14: Phát biểu nào sau đay về lực đàn hồi của lò xo là đúng?
A: Phụ thuộc vào chiều dài của lò xo. B: Tỉ lệ nghòch với độ biến dạng của lò xo.
C: Tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. D: Không phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo.
Câu 15: Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ như thế nào nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A: Tăng lên. B: Giảm đi.
C: Không thay đổi. D: Không xác đònh được.

Câu 16: Nhận xét nào sau đây về độ lớn của lực ma sát trượt là sai ?
A: Không phụ thuộc vào diên tích tiếp xúc của vật.
B: Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của vật.
C: Tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng.
D: Phụ thuộc vào vật liệu và hnhf dạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 17: Nhận xét nào sau đây về chiều cả lực ma sát nghỉ là đúng?
A: Ngược chiều với vận tốc của vật.
B: Ngược chiều với gia tốc của vật.
C: Vuông góc với mặt tiếp xúc.
D: Ngược với chiều của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.
Câu 19: Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển vả ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc
độ 18m/s. Sau bao lâu thì hòn đá chạm vào mặt nước?
A: 2,78s. B: 0,18s. C: 3,2s. D: 3s.
Câu 20: Có hai viên bi A và B. Biêt rằng bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Nếu cùng lúc thả viên bi A rơi tự do
và viên bi B được ném theo phương ngang thì:
α
Câu 18: Một quả cầu nhỏ buộc vào một đầu dây
treo vào trần của một toa tàu.Ở trạng tháicân bằng
dây treo nghiêng với phương thảng đúng một góc
α
. Dựa vào chiều lệch của dây treo thí nhận xét
nào sau đay là đúng?
A: Tàu đang đứng yên.
B: Gia tốc của tàu hướng sang trái.
C: Tàu chuyển đọng nhanh dần.
D: Tàu chuyển động chậm dần.
A: bi A chạm đất trước viên bi B.
B: bi B cham đất trước viên bi A.
C: cả hai cham đát cùng một lúc.
D: không thể xác đònh được viên bi nào cham đất trước.

( bỏ qua sức cản của không khí)
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B D B D B C C B A C B B C A B D B C C

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Người soạn :Phạm Việt Hào- Lớp SP Lý K27
Câu 1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Hai lực . . . . . .có độ lớn . . . . . và cùng .. . . . gọi là ngẫu lực”
a) Song song ngược chiều ,không bằng nhau,tác dụng lên 1 vật.
b) Song song ngược chiều , bằng nhau,tác dụng lên 1 vật.
c) Song song cùng chiều , bằng nhau, không tác dụng lên 1 vật.
d) Song song cùng chiều ,không bằng nhau,tác dụng lên 1 vật
Câu 2:Cho 1 thanh có chiều dài l=1m.Bỏ qua khối lượng và kích thước.Một đầu cố đònh vào trục quay.Một viên
đạn bay với vận tốc 10m/s có khối lượng 0,5kg xuyên vào đầu kia .Nó đã gây ra 1 mômen lực là
a) 0,5N.m
b) 1N.m
c) 10N.m
d) 5N.m
Câu 3 Cho thanh AB có khối lượng bỏ qua, tác dụng lên thanh các lực
1
F
r
,
2
F
r
như hình vẽ.F
1
=200N, F

2
=500N.
Để thanh cân bằng thì trục quay phải đi qua điểm

 →
2
F
a) 2 1 2 3 4 5 6 7
b) 4
c) 7
d) 6

 →
1
F
Câu 4: Hai vật có cùng khối lượng và đứng yên . Bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc thì lực kế chỉ
a) 2P
b) 1P
c) 0P
d) 1/2P
Câu 5 :chọn câu sai
Khi kéo 1 vật ra khỏi vò trí cân bằng thì trọng lực có xu hướng
a) kéo vật trở về vò trí cân bằng thì đó là cân bằng bền
b) kéo vậẩ xa vò trí cân bằng thì đó là cân bằng không bền.
c) Giữ nó đứng yên ở vò trí mới thì đó là vi trí cân bằng phiếm đònh
d) Kéo vật đến 1 vò trí cân bằng mới thì đó là cân bằng bền.
Câu 6:Trong các cụm từ sau đây,cụm từ nào không thích hơpkhi điền vào chỗ trống của câu sau
“trong trường hợp cân bằng . . . . . trọng tâm ở vò trí. . . . . “
a) bền ,thấp.
b) không bền ,cao nhất.

c) phiếm đònh ,luôn cố đònh
d) phiếm đònh ,cóđộ cao không ổn đònh.
Câu 7:Mômen lực đối vớ I 1 trục quay là đại lượng đạc trưng cho tác dụng làm quay của lực được đo bằng
a) M=F.d
2
b) M=F.d
c) M=F
2
.d

d) M=F/d.
Câu 8. Tìm mômen của lựcFđối với trục quay O trong trường hợp sau.Biết F=200N,OA=200cm,
α
=60
0
a) 400
3
N.m
b) 200
3
N.m A
c) 200/
3
N.m
α
d) 200N.m 0 H
Câu 9: chọn câu sai .
Treo 1 vật ở đầu sợi dây mềm như hình vẽ .Khi cân bằng dây treo trung với
a) đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật .
b) đường thẳng đứng đi qua điểm treo N

c) trục đối xứng củ vật
d) đường thẳng nối điểm treo N và trọng tâm của vật N
Câu 10:Điều kiện nào sau đây đủ đểhệ 3 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn là cân bằng ?
a) 3 lực đồng quy
b) 3 lực đồngphẳng
c) 3 lực đồngphẳng và đồng quy
d) hợp lực của 2 lực cân bằng với lực thứ 3
Câu 11:Ở trường hợp nào sau đây lực có tác dụng làm cho vật quay quanh trục?
a) Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
b) Lực có giá song song với trục quay
c) Lực có giá cắt trục quay
d) Lực có giá nằm trong mặt phảng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 12Cho m
1
=30kg,m
2
=50kg.Hỏi phải đặt trục quay ở điểm nào để thanh cân bằng ?(bỏ qua khối lượng của
dây treo và thanh AB)
a) 3 1 2 3 4 5 6 7
b) 4 A B
c) 5
d) 2 m
1
m
2
Câu 13 Chọn các cụm từ thích hợp để điềnvsò chỗ trống
“hợp lực của 2 lực . . . . . .là 1 lực có độ lớn bằng . . . .. “
a) song song cùng chiều ,tổng độ lớn của 2 lực
b) song song cùng chiều , hiệu độ lớn của 2 lực
c) song song ngược chiều ,tổng độ lớn của 2 lực

d) song song ngược chiều ,tổng bình phương 2 lực của 2 lực
Câu 14: Ta có thể tính gia tốc cuả vật rắn như tính gia tốc của chất điểm khi vật rắn
a) có dạng hình học đối xứng và đồng chất
b) chuyển động đều
c) chuyển động tònh tiến
d) có khối lượng phân bố đều
Câu 15:Một vật quay với vận tốc góc
ω
=6,28 rad/s nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì
a) vật quay đều với vận tốc góc
ω
=6,29 rad/s
b) vật sẽ đổi chiều quay
c) vật dừng lại ngay
d) vật quay chậm rồi dừng lại
Câu 16: Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
a) khối lượng của vật
b) vò trí trục quay
c) hình dạng và kích thước của vật
d) tốc độ góc của vật
Câu 17: Chọn câu sai
a) Một lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tònh tiến
b) Một lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm
c) Trọng lưc của vật có điểm đặt tại trọng tai trọng tâm của vật
d) Khi vật rắn chuyển động tònh tiến ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của 1 chất điểm.
Câu 18:Đối với 1 vật quay quanh 1 trục cố đònh ,câu nào sau đây là đúng?
a) Vật quay được là nhờ có mômen lực tác dụng lên nó.
b) Nếu không chòu tác dụng của mômen lực lên vật thì vật phải đứng yên
c) Nếu không chòu tác dụng của mômen lực lên vật thì vật đang quay sẽ lậo tức dừng lại
d) Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là có mômen lực tác dụng lên vật

Câu 19:Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=5N ,cánh tay đòn của ngẫu lực d=20cm.Mômen của ngẫu lực là
a) 1N.m
b) 2N.m
c) 0,5N.m
d) 10N.m
Câu 20 :Chọn câu đúng nhất
Trọng tâm của vật trùng với tâm đối xứng của vậtkhi vật
a) là 1đóa tròn
b) là 1 khối cầu
c) có dạng hình học đối xứng
d) đồng chất và có dạng hình học đối xứng.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Người soạn: Nguyễn Văn Hòa - Lớp: SP Lý k27
Câu 1:Chọn câu sai
Vật rắn chòu tác dụng của 2 lực sẽluôn cân bằng khi 2 lực
a) có cùng phương ngược chiều ,cùng độ lớn
b) có cùng phương ngược chiều cùng độ lớn ,cùng giá
c) thỏa mãn
 →
1
F
+
 →
2
F
=0.
d) là cặp lực cân bằng.
Câu 2. Vật rắn chòu tác dụng của 3 lực sẽ luôn cân bằng khi

a) ba lực đồng qui.
b) ba lực này đồng phẳng .
c) ba lực này đồng phẳng và đồng ưui
d) hợp lực của 2 lực bất kì cân bằng với lực thứ 3.
Câu 3:Chất điểm chòu tác dụng đồng thời cả 3 lực có độ lớn bằng nhau.Khi chất điểm cân bằng thì góc nhỏ nhất
hợp bởi các lực kề nhau là
a) 30
0
b) 60
0
c) 90
0
d) 120
0
Câu 4 :Cho 1 vật treo tren sợi dây như hình vẽ .Vò trí nào là cân bằng bền và cân bằng không bền.
A B

α
a) A và B đều là cân bằng bền.
b) A và B đêu là cân bằng không bền.
c) A là vò trí là cân bằng bền ,B là không bền.
d) A là vò trí là cân bằng không bền ,B là vò trí cân bằng bền.
Câu 5 :Cho 1 vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng có ma sát như hình vẽ.Kết luận nào sai.
a)
 →
n
P
+
 →
t

P
+
 →
N
+
 →
ms
F
=0.
 →
N
b) Cặp lực
 →
N

 →
n
P
là cặp lực cân bằng.
 →
t
P

 →
n
P
c) Cặp lực
 →
t
P


 →
ms
F
là cặp lực cân bằng.
 →
N
d) Pcos
α
=N, Psin
α
=F
ms.
Câu 6:Cho vật phẳng đồng nhất như hình vẽ.Kết luận naò đúng.
B D
Ô
C

A
a) Trọng tâm của vật tại o, tâm quay tạiA.
b) Trọng tâm của vật tại A, tâm quay tạiO.
c) Tâm quay tại O ,trọng tâm tại E.
d) Tâm quay tại E ,trọng tâm tại O.
Câu 7. Cho vật phẳng như hình vẽ.Trường hợp nào vật quay theo chiều kim đồng hồ.
Hình A hình B hình C hình D
a) Hình A và B.
b) Hình Bvà C.
c) Hình B.
d) Hình D.
Câu 8 : cho vật phẳng hình vuông cạnh a đồmh chất có một cạnh hợp với mặt phẳng ngang 1 góc

α
nhỏ như
hình vẽ.Góc
α
nhỏ nhất bằng bao nhiêu để vật ưuay theo chiều kim đồng hồ.
a)
α
min
=15
0
b)
α
min
=30
0
α
c)
α
min
=45
0
d)
α
min
=60
0
Câu 9:Phát biểu nào sau đây la sai.Một vật quay nới tốc độ không đổi
ω
khi
a) ngoại lực tác dụng lên vật luôn bằng không.

b) hệ không chòu tác dụng của ngoại lực.
c) Hệ chòu tác dụng của ngoại lực có phương đi qua tâm quay hay trục quay.
d) Tổng mômen ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0 .
Câu 10 Cho mặt phẳng như hình vẽ ,có trục quay tai O . Để vật vẫn cân bằng tác dụng vào G 1 lực theo phương
A B
a) song song với AB.
b) song song với AC. G
c) song song với BC.
d) vuông góc với BC. C D
Câu 11: Thanh dài O
1
O
2
chòu tác dụng ở 2 đầu các lực
1
F
r
,
2
F
r
.Tâm O là tâm quay như hình vẽ.Thanh cân bằng
khi O
2
a) F
1
d
1
=F
2

d
2
. d
1
O d
2
b)
2
1
F
F
=
2
1
d
d
. O
1

α
2
c) F
1
d
1
cos
α
1
=F
2

d
2
cos
α
2
α
1
 →
1
F

 →
2
F
d) F
1
d
1
sin
α
1
=F
2
d
2
sin
α
2.
Câu 12:Một người ghánh nước bên thùng thứ nhất nặng20 Kg ,thùng thứ hai nặng 30 Kg .vậy vai người phải đặt
ở đâu để cho 2 thùng cân bằng(đòn ghánh nằm ngang)và vai chòu 1 lực là bao nhiêu ?g=10m/s

2
.
a) d
1
=0,9m,500N.
b) d
1
=0,6m,100N.
c) d
1
=0.9m ,100N.
d) d
1
=0,6m,600N.
Câu 13:Một tấm ván nặng 300N dài bắc qua con mương .Biết tâm cách A 1,2m:cách B 0,8m.p lực tấm ván tác
dụng lên 2 bên bờ mương là
a) như nhau và bằng 150N.
b) 120N;180N A B
c) 180N;120N.
d) 160N;140N.
Câu 14:Cho thanh AB có các móc treo cách đều nhau treo các quả cân như hình vẽ .Mỗi quả cân nặng 0,1
kg.Để thanh cân bằng cần treo thêm mấy quả cân vào chỗ nào?chog=10m/s
2
a) Thêm 1 quả cân tại A.
b) Thêm 1 quả cân tại O.
c) Thêm 1 quả cân tại B. A O B
d) Không cần phải thêm quả cân nào.
Câu15: Hai vật nhỏ có khối lượng m
1
,m

2
được xác đònh tại các vò trí x
1
,x
2
như hình vẽ.Vậy trọng tâm cảu hệ
gồm 2 vật ở đâu khi nối chúng với nhau bằng 1 thanh nhẹ theo phương Ox?
a) x
G
=
21
21
mm
xx
+
+
b) x
G
=
21
12
mm
xx
+

O m
1
m
2
x

c) x
G
=
21
2211
mm
mxmx
+
+
d) x
G
=
21
2211
mm
mxmx
+

Câu 16 : Ba vật có khối lượng m,2m,3m đặt cách nhau 1 khoảng d như hình vẽ .Trọng tâm của vật ở trong
khoảng m 2m 3m
a) m và 2m và cách m 1 đoạn d/3.
b) m và 2m và cách m 1 đoạn 2d/3.
c) 2m và 3m và cách 2m 1 đoạn d/3. d d
d) 2m và 3m và cách m 1 đoạn 2d/3.
Câu 17: Thanh AB tựa trên trục quay O có OA = OB/2 chòu tác dụng của 2 lực FA =3FB/2.Tanh AB sẽ quay
quanh O theo chiều nào?
a) Chiều kim đồng hồ. A B
b) Ngược chiều kim đồng ho.à
c) Nằm cân bằng.
 →

A
F
 →
B
F
d) Chưa xác đònh được
Câu 18: Đâu là phát biểu sai
a) Chuyển động tònh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đoạn thẳng nối 2 điểm bất kì trên vạt rắn
luôn song song với chính nó.
b) Chuyển động tònh tiến luôn là chuyển động thẳng.
c) Vận tốc tại mọi điểm tren vật rắn trong chuyển động tònh tiến là như nhau
d) Gia tốc tại mọi điểm trên vật rắn trong chuyển động tònh tiến là như nhau.
Câu 19:Một ngưới đi xe đạp trên đường thẳng thì q đạo của đầu van xe đạp đồi với người đứng yên bên đường
la ømột
a) một đường thẳng
b) một đường tròn.
c) một đường cong bất kì
d) một nhánh parabol.
Câu 20:Chọn câu sai
a) Mức quán tính của vật càng nhỏ vật càng dễ thay đổi tốc độ góc.
b) Mức quán tính của vật cànglớn vật càng dễ thay đổi tốc độ góc.
c) Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật.
d) Mức quán tính phụ thuộc vào sự phân bốkhối lượng đối với trục quay.
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Người soạn :Võ Triết Hiền - Lớp :SP Lý K 27
Câu 1:Hai lực trực đối là 2 lực
a) cùng giá ,cùng chiều ,có độ lớn bằng nhau.
b) có gia ù song song ,ngược chiều ,có độ lớn bằng nhau.

c) cùng giá ,ngược chiều ,có độ lớn bằng nhau.
d) cùng giá ,ngược chiều ,có độ lớn khác nhau.
Chọn câu đúng nhất.
Câu 2:Một vật chòu tác dụng của 1 hệ lực cân bằng thì
a) sẽ đứng yên nếu ban đầu nó chuyển động .
b) sẽ chuyển động nếu ban đầu nó đứng yên .
c) sẽ chuyển động nếu ban đầu nó chuyển động.
d) sẽ đứng yên .
Câu 3 : Cho 1 quả cầu treo vào tường nhờ 1 sợi dây .bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu và bức tường.
Hình và hệ thức nào đúng với điều kiện cân bằng của quả cầu?
a) Hình a
 →
T
Hinhc
 →
T
hinh d
b) Hình b
 →
N

 →
N

c) Hình c
 →
P
d) Hình d.
 →
T

+
 →
N
=0

 →
T
+
 →
N
+
 →
P
=0
hình a
 →
T
hình b
 →
N
 →
N
 →
P

 →
T
+
 →
N

=0
 →
T
+
 →
N
+
 →
P
=0
Câu 4 : Trong trường hợp nào,lực tác dụng vào vật làm vật quay quanh 1 trục?
a) Lực có phương song song với trục quay.
b) Lực có phương đi qua trục quay.
c) Lực không đi qua trục quay,nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.
d) Cả a,b,c.
Câu 5: Có 1 cái cân có cánh tay đòn không bằng nhau.Nếu người bán hàng đặt hàng đặt hàng vào đóa cân có
cánh tay đòn dài hơn thì
a) người mua thiệt.
b) người bán thiệt .
c) không ai bò thiệt.
d) không thể xác đònh được.
Câu 6: Một thước AB có thể chuyển động quanh 1 trục nằm ngang qua O (OA=
2
OB
). Muốn thước được cân
bằng thì
a) P
1
=
3

2
P
. A O B
b) P
1
=
2
2
P
.
c) P
1
=3P
2
.
 →
1
F
 →
2
F
d) P
1
=2P
2
.
Câu 7: Gọi
 →
F
là hợp lực của 2 lực song song cùng chiều thì độ lớn của

 →
F

a) F=F
1
+F
2
.
b) F=F
1
-F
2
.
c) F=F
1
F
2
.
d) F=
2
1
F
F
.
Câu 8: Hai lực
 →
1
F
,
 →

2
F
song song với nhau có điểm đặt lần lượt tại A và B .Hợp lực
 →
F
của chúng có thể đặt
trên đoạn AB kéo dài(về phía B ) thì
a)
 →
1
F

 →
2
F
phải ngựơc chiều nhau.
b) F
1
>F
2
. A B
c) F
1
<F
2
.
d) không thể được.
Câu 9 : Trọng tâm của 1 bản mỏng đồng nhất ,hình vuông cạnh a ,bò cắt mất
4
1

hình vuông nằm giữa
A
a) OA, cách O 1 khoảng
12
5a
.
b) OA, cách O 1 khoảng
12
8a
. O
c) OA, cách O 1 khoảng
8
3a
.
d) OA, cách O 1 khoảng
8
5a
.
Với O là tâm đối xứng của hình vuông,A là 1 đỉnh của hình vuông.
Câu 10: Một vật có mặt chân đế cân bằng thì
a) giá của trọng lực đi qua mặt chân đế.
b) giá của trọng lực nằm ngoài mặt chân đế.
c) chỉ cần trọng tâm của vật ở vò trí thấp nhất.
d) cả a,b,c đều đúng.
Câu 11 Một người bước đi trên đường bò vấp ngã về trước vì
a) lực cản của vật kéo chân sau về phía sau.
b) trọng tâm của người rời khỏi mặt chân đế của 2 bàn chân nên ngã về phía trước .
c) khi vấp ngã, phần chân có vận tốc v=0, phần đầu hướng về trước.X
d) cả 3 lí do trên.
Câu 12: Ba vật dưới đây ,vật nào ở trạng thái cân bằng phiếm đònh?

a) Vật a. b) Vật b.
c) Vật c
d) Cả 3 vật.
Hình a hình b hình c
Câu 13: Sự cân bằng của vật rắn càng bền vững khi trọng tâm của vật

×